Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 26

I.Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.

-Biết đọc trôi chảy toàn bài.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

-Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Trả lời câu hỏi1, 2, 3, 5)

* HS khá, giỏi trả lời được CH4( hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con.)

-H có ý thức tự giác luyện đọc

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.

-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 17 trang Người đăng hong87 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.
-T nêu câu hỏi 1.
+Đuôi cá có lợi ích gì?
+Vảy của Cá Con có lợi ích gì?
-Kể lại việc tôm càng cứu Cá Con?
-Em thấy Tôm Càng có gì đáng yêu?
-Tổ chức cho HS đọc nhóm và luyện đọc theo vai
-Em học được gì ở Tôm Càng?
-Nhận xét giao bài về nhà
-Nhắc HS về nhà luyện đọc và tập kể lại câu chuyện
-2-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-H nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Nghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc.
-H phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân + ĐT
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
-H đọc ĐT toàn bài 
-Thực hiện.
-Đọc
-Thực hiện với câu hỏi1,2,3
-Nhận xét, bổ sung
-Vừa là mái chèo vừa là bánh lái
-Bộ áo giáp bảo vệ cơ thể
-5-6 HS kể
-Nhận xét bổ sung
-Nhiều HS nêu ý kiến
-Thông minh dũng cảm.
-Hình thành nhóm, đọc
-4- 5 Nhóm HS đọc
-Nhận xét
-Yêu quý bạn dũng cảm cứu bạn
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
-Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cụôc sống hằng ngày.
-H biết quý trọng thời gian
* BT cần làm: b1, 2.
II.Đồ dùng dạy- học : SGK, mô hình đồng hồ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1: Củng cố cách xem đồng hồ
*HĐ2: Củng cố về khoảng thời gian thời điểm.
3.Củng cố- dặn dò(2)
-Cho HS sử dụng đồng hồ nêu: 7 giờ, 9 giờ 30 phút, 12giờ 15’ 
-Nhận xét chung.
Bài 1: 
-yêu cầu HS quan sát tranh xem đồng hồ và trả lời câu hỏi.
-Tổ chức cho HS đố vui theo nhóm qua bài tập
Bài 2: 
-Gọi HS đọc.
-Hà đến trường lúc 7 giờ, -Toàn đến trường lúc 7h15’ ai đến sớm hơn?
-Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ? Khuyên đi ngủ lúc 21h 30’ ai đi ngủ muộn hơn?
-Thường ngày em đi ngủ lúc mấy giờ?
-Nhắc nhở HS nên ngủ đúng giờ từ khoảng 21 giờ đến 21 giờ 30’
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS có ý thức làm việc đúng giờ giấc
-Thực hiện trên đồng hồ.
-H nhận xét
-Thực hiện theo nhóm
-N1: Giờ đồng hồ chỉ 8 giờ và nêu câu hỏi: Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ?
-N2: Trả lời: 
-Sau đó N2: hỏi.- N3 trả lời cứ như vậy cho đến hết.
-3-4 HS đọc.
-Hà đến sớm hơn Toàn 15’
-Khuyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30’
-Nhiều tự liên hệ.
-Vài HS đọc.
Thứ ba ngày tháng 3 năm 2011
Toán: Tìm số bị chia
I.Mục tiêu Giúp HS :
-Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết cách tìm x trong các bà tập dạng:x : a = b( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
-Biết giải toán ccó một phép nhân..
-H tự giác học toán
* BT cần làm: 1, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy- học : SGK, VBT, bảng con, vở ô ly, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ(5)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 (4-5’)
*HĐ3: Tìm số bị chia.
(8-10’)
*HĐ4:Thực hành(15-17’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-T y/c H làm bài X x 5 = 35
4 x X = 24
-T nhận xét, ghi điểm
-T giới thiệu bài
-Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng vậy 1 hàng có mấy ô vuông?
-Ta làm thế nào?
-Từ phép chia ta có phép nhân nào?
-Vậy số bị chia là 6 chính bằng số nào nhân lại?
-Nêu: x : 2 = 5 
-x là số gì chưa biết?
-Vậy x là bao nhiêu?
-Làm thế nào để đựơc 10
-Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Bài 1: Tính nhẩm
-Yêu cầu Hlàm ở VBT
-T t/c trò chơi“Truyền điện” để huy động kết quả
-Em có nhân xét gì về phép chia và phép nhân có mối liên quan gì?
Bài 2: Tìm X 
-yêu cầu HS làm bảng con
-T t/c nhận xét bài của H: 
Bài 3:giải toán 
-Gọi HS đọc, tìm hiểu bài toán
-T t/c chữa bài, chốt cách giải
- Y/c H nhắc lại quy tắc tìm SBC
-Yêu cầu HS về làm lại các bài tập.
-2H làm ở bảng lớp
-H nhận xét
-3ô vuông.
-6: 2= 3
-Nêu tên gọi các thành phần của phép chia.
-2 x 3 = 6 và 3 x 2 = 6
- số 2 và 3 (Số bị chia x với số chia)
-Nhiều H nhắc lại.
-Nêu tên gọi các thành phần.
-Số bị chia.
-10 vì 10 : 2 = 5
-Lấy 5 x 2 = 10
-Lấy thương nhân với số chia
-Nhiều HS nhắc lại.
-Làm bảng con.
-H làm bài
-H tham gia chơi
-Lấy thương nhân với số chia được số bị chia.
-H làm bài ở bảng con
-Nhắc lại quy tắc tìm số bị chia.
-2-3HS đọc
-Có một số kẹo chia đều cho 3 em
-Mỗi em 5 kẹo. Có tất cả kẹo
-Giải vào vở, 1H(K) giải ở bảng phụ
-3-4HS nhắc.
Tập đọc: Sông Hương
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng,luôn biến đổi sắc màu của sông Hương ( trả lời được câu hỏi trong sgk)
-H có ý thức tự giác luyện đọc
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bàimới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2: HD luyện đọc(13-15’)
*HĐ3: Tìm hiểu bài(8-10’)
*HĐ4: Luyện đọc lại(5-6’)
3.Củng cố- dặn dò(3)
-Gọi HS đọc bài: Tôm Càng và Cá Con.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài và HD giọng đọc toàn bài
-Yêu cầu H luyện đọc nối tiếp câu
-T h/d H luyện đọc từ khó
-HD đọc một số câu văn dài trên bảng phụ.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc trong nhóm.
-T t/c cho H nhận xét
-Gọi HS đọc thầm.
-Màu xanh ấy do gì tạo nên?
Câu hỏi 2: Nêu gợi ý.
-Vào mùa hè sông Hương thay đổi như thế nào?
- Do đâu mà có sự thay đổi ấy?
- Vào đêm trăng sáng sông Hương thế nào?
- Vì sao lại có sự thay đổi ấy?
-Gọi HS đọc.
- Qua bài cho em biết gì về sông Hương?
-Tổ chức thi đọc.
- Em hãy kể một số cảnh đẹp của đất nước?
- Khi đến thăm cảnh đẹp em cần làm gì?
-Nhận xét - nhắc nhở HS.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
-H nhận xét
-Quan sát tranh.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe theo dõi.
-Nối tiếp đọc.
-H phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân + ĐT
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Giải nghĩa từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
-H đọc ĐT toàn bài 
.-Đọc câu hỏi 1 và trả lời.
-da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ 
ửng hồng cả phố phừơng.
-Hoa phượng nở đỏ rực.
-Dòng sông là một đường trăng lũnh linh dát vàng.
-Dòng sông được ánh trăng chiếu xuống 
-Đọc - trả lời câu hỏi.
-Sông Hương đẹp.
-3HS thi đua đọc.
-2HS đọc cả bài.
-Nhận xét bình chọn.
-Vài HS nêu.
-
Nêu.
Luyện từ và câu: Từ ngữ về sông biển - dấu phẩy
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được một số loài cá con vật sống dưới nước mặn, ngọt( BT1); kể tên được một số con vặt sống dưới nước( BT2)
-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếudấu phẩy.( BT3)
-H: Nắm được các từ ngữ về sông biển
-H biết bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ
 ( 4 - 5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:HD làm bài tập 
 (28 – 30’)
3.Củng cố- dặn dò(1)
-Hãy nêu các từ ngữ về sông biển?
-Yêu cầu làm bài tập đặt câu hỏi.
+ Cây khô héo vì hạn.
+ Đàn bò béo tốt vì được chăm sóc.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Hãy xếp tên các loài cá
-Quan sát tranh và nêu yêu cầu.
-T theo dõi, giúp đỡ H: 
-Kể tên các con cá nước mặn?
-Kể tên các con cá nước ngọt?
-T chốt
Bài 2:Kể tên các con vật sống ở dưới nước
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-T t/c nhận xét kết quả của các nhóm
-Nhận xét - khen ngợi
Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy?
-Bài tập yêu cầu gì?
-Câu văn nào in nghiêng?
-Trăng ở những đâu?
-Vậy em ghi dấu phẩy vào chỗ nào?
-T t/c nhận xét đánh giá.
-Gọi HS đọc bài
-T nhận xét giờ học
-2HS nêu:
- Vì sao cây cỏ khô héo?
- Đàn bò béo tròn vì sao?
-H nhận xét
-Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
-Nối tiếp nhau nêu.
-thu, chim, chuồn, cá mập, cá heo, mực,...
- Cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm, rô phi, ...
-2HS đọc đề bài.
-Nêu tên các con vật trong SGK.
-H thảo luận nhóm 4-5 ghi kết quả ở bảng phụ
-2HS đọc.
- Điền dấu phẩy.
- Câu 1, câu 4.
- Trên sông trên đồng, trên làng quê.
-Làm vào vở bài tập.
-1H làm ở bảng phụ
-Vài HS đọc.
 Thứ tư ngày tháng 3 năm 2011
Tập viết: Chữ hoa X
I.Mục tiêu:
-Biết viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ).
-Biết viết chữ và Xuôi (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ).câu ứng dụng “Xuôi chèo mát mái” ( 3 lần) theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
-H có ý thức tập viết chữ viết hoa
* H khá giỏi viết toàn bộ bài.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ X, bảng phụ, vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học 
NDkt -Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1: GTB(1’)
*HĐ2:HD viết chữ hoa(5-6’)
*HĐ3: HD viết câu ứng dụng(5-6’)
*HĐ4: H viết vở (15’)
3.Củng cố-dặn dò(1)
-T y/c H viết: V, Vượt
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Nêu cấu tạo chữ X
-Viết mẫu và HD cách viết.
-T theo dõi, giúp đỡ H
-Giới thiệu câu ứng dụng “Xuôi chèo mát mái”
-Em hiểu gì về cách nói trên?
-Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các con chữ.
-HD cách viết chữ : Xuôi
-Nhắc nhở HS trước khi viết.
-T theo dõi chung.
-Thu chấm bài của HS, nhận xét
-Nhận xét chung
-Nhắc HS về nhà viết bài
-H viết bảng con
-H nhận xét 
-Quan sát 
-Được viết bởi 1 nét cao 5 li, rộng 4 li
-Theo dõi viết bảng con.
-H nhận xét bài bạn
-Đọc.
-Thảo luận.
- Xuôi chèo mát mái ý nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi.
-3-4HS nêu.
-H nhận xét độ cao của các con chữ 
-Theo dõi.
-Viết bảng con: Xuôi
-H nhận xét bài bạn
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết bài vào vở tập viết.
-Về nhà hoàn thành bài ở nhà.
Toán: Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết cách tìm số bị chia chưa biết.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
-Rèn luyện kĩ năng giải toán có phép chia.
-H tích cực làm bài
* BTcần làm:1, 2( a, b); 3( cột 1, 2, 3,4).; 4.
II.Đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, bảng con, bảng phụ, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’) 
*HĐ 2: HD làm bài tập (28-30’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-Gọi HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Tìm y 
-y được gọi là gì?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
 -T t/c nhận xét bài của H 
Bài 2:Tìm X 
-Yêu cầu nêu quy tắc tìm số bị trừ.
-T theo dõi, giúp đỡ H 
-T t/c chữa bài 
-T chốt cách tìm SBC, SBT
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét - sửa bài.
Bài 4:Giải toán 
-T y/c H đọc bài toán, tìm hiểu bài toán, tóm tắt bài toán và giải
-T t/c nhận xét bài H, chốt cách giải
-Nhận xét sửa bài.
- Chấm một số bài.
- Dặn HS.
-Làm bảng con.
x : 5 = 6 x : 4 = 9
x = 6 x 5 x = 9 x 4 
x = 30 x = 36
-Nêu cách tìm số bị chia.
-Số bị chia.
-Lấy thương nhân với số chia.
-Làm bảng con.
-H nhận xét bài bạn
-3-4H đọc
-Nhắc lại cách tìm các SBT, SBC
-Làm vào ô ly
2H làm ở bảng phụ 
-H nhận xét bài bạn
-H làm bàỉơ VBT
-Chia lớp thành các nhóm lên thi điều số.Nhóm nào nhanh đúng thì thắng.
-Nhận xét sửa bài.
-3-4HS đọc.
- Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
Tất cả có số lít dầu là
3 x 6 = 18 (lít)
Đáp số: 18 lít.
Tập chép: Vì sao cá không biết nói?
I.Mục tiêu
-Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu truyện vui: Vì sao cá không biết nói?
-Viết đúng một số tiếng có âm dầu r/d hoặc ưt/ưc.
-Rèn cho HS có thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết.
II.Đồ dùng dạy - học: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy - học
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’) 
*HĐ 2: HD tập chép 
 (6-7’)
*HĐ3:H viết bài
 (17-19’)
*HĐ4: HD làm bài tập (5’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-Đọc: bãi giằng, kéo co, định khiêng
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc đoạn chép
-Việt hỏi anh điều gì?
-Câu trả lời của lâu có gì đáng buồn?
KL:Cá không biết nói vì chúnglà các sinh vật những có lẽ cá có cách trao đổi riêng với nhau.
-HS tự tìm các từ mà các em hay viết sai
T t/c nhận xét bài của H
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-T y/c H nhìn chép lại bài chính tả
-Đọc dò bài (2lần)
-T thu vở chấm 1 số em, nhận xét.
Bài 2a:Điền vào chỗ trống r hay d? 
-Bài tập yêu cầu gì?
-T y/c H làm bài 
-T t/c chữa bài
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Viết bảng con.
-H nhận xét
-Nghe.
-3-4HS đọc.
-Vì sao cá không biết nói?
-Lân chê em ngớ ngẩn .
Vì miệng cá ngậm đầy nước.
-Tìm phân tích và viết bảng con.
H nhận xét 
-1H (K) đọc
-1H nhắc tư thế ngồi viết đúng
-H nhìn chép vào vở.
-Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau
-2HS đọc đề.
-Làm vào VBT
-1H làm ở bảng phụ
-H nhận xét
a) da diết, rạo rực.
Thứ năm ngày tháng 3 năm 2011
Toán: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-BNhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
-Biết cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó..
-H tự giác học toán
BT cần làm: 1, 2.
II. Đồ dùng dạy-học: Thước đo độ dài, bảng phụ, bảng bìa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1Bài cũ:(5)’
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Chu vi hình tam giác, chu vì hình tứ giác.
 (15 – 17’)
*HĐ3:Thực hành (12-15’)
3.Củng cố-dặn dò( 2)
4cm
3cm
5cm
-Tính chu vi đường gấp khúc?
-Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
-Nhận xét đánh giá HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đường gấp khúc trên là hình gì?
-Đặt tên cho hình tam giác là ABC.
-Độ dài đường gấp khúc cũng chính là độ dài các đoạn thẳng. Vậy là bao nhiêu?
-Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác?
-Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là chu vi của hình đó. Là 12 cm
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Tưng tự GV vẽ tứ giác DEGH lên bảng.
-Em hãy tính tổng độ dài hình tứ giác DEGH?
-Thế em nào biết chu vi hình tứ giác là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
Bài 1:Tính chu vi hình tam giác có...
- Cho HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-T chữa bài, chốt cách tính chu vi hình tam giác
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có...
-Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T chữa bài, chốt cách tính chu vi hình tứ giác
-Gọi H nhắc lại cách tính chu vi tam giác, tứ giác.
-Dặn HS về ôn bài và làm lại các bài tập
-Làm bảng con.
x : 5 = 4 
-Nêu cách tính số bị chia.
-Thựchiện. 3 + 4 + 5 = 12 cm
-2-3 HS nêu.
-theo dõi.
-Hình tam giác.
-Đọc nêu tên các cạnh và độ dài của các cạnh.
-12cm.
Nêu:3cm+4 cm + 5 cm =12 cm
-Nhiều HS nhắc lại.
-Tính tổng độ dài các cạnh.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Đọc tên nêu 4 cạnh và số đo từng cạnh.
-Nêu:
3cm+2cm + 4 cm+ 6 cm=15cm
-Là 15cm
-Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Nhắc lại nhiều lần.
-2 H đọc.
-Tính chu vi hình tam giác
-Nêu:
-H làm bài ở bảng bìa
-H nhận xét bài bạn
-2HS đọc đề bài.
-Tính chu vi hình tứ giác.
-2 - 3 HS nêu.
-Làm bài vào vở.
-2H làm ở bảng phụ
-H nhận xét bạn
-H nhắc
Chính tả: Sông Hương 
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/x hoặc ut/uc.
-Rèn cho HS có tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
-Rèn cho HS có thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết.
II.Đồ dùng dạy - học: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, bảng con, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học.
NDkt -Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5) 
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’) 
*HĐ 2: HD chính tả (6-7’)
*HĐ3:H viết bài
 (17-19’)
*HĐ4: HD làm bài tập (5’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-T yêu cầu H viết:bổng, cá cảnh, ngớ ngẩn 
-Nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết :” Mỗi mùa hèdát vàng”
-Đoạn viết tả sông Hương vào thời gian nào?
-T yêu cầu HS tìm từ khó
-T t/c nhận xét bài của H :
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-Đọc cho HS viết.
-Đọc dò (2lần)
-T thu vở chấm 1 số em, nhận xét
Bài 2a:Em hãy chọn trong ngoặc đơn
-Yêu cầu HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-T t/c nhận xét bài của H
Bài 3b: Tìm những chữ có nghĩa để điền . 
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-T t/c trò chơi “Tiếp sức” để huy động kết quả
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập tiếng Việt
-H viết bảng con.
-H nhận xét
-Nghe theo dõi.
-2-3HS đọc - đọc thầm
-Vào mùa hè đêm trăng.
-Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương Giang, giải lụa, lung linh
-H nhận xét bài bạn
-Lắng nghe.
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Nghe - viết 
-Soát lỗi và chữa một số lỗi.
-2HS đọc,
-Điền chữ vào ô trống.
-Làm bảng con.
-Đọc yêu cầu.
-H thực hiện thảo luận nhóm
-H tham gia chơi
Kể chuyện: Tôm Càng và Cá Con 
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Dựa theo tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
éH khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên..
2. Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng theo dõi bạn kể.
-Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
-H yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy-học: tranh minh hoạ ở SGK 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5-)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Kể chuyện theo tranh (15-17’)
*HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuỵên
 ( 12-15’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-Gọi HS kể chuyện :Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát các tranh.
Và nhớ lại nội dung bài.
-Chia lớp thành nhóm.
-T theo dõi, giúp đỡ H 
-Đánh giá tuyên dương HS.
-Để kể được câu chuyện cần mấy nhân vật?
-Chia lớp thành nhóm 3 người.
-Nhận xét đánh giá.
-yêu cầu HS mượn lời Cá Con, tôm càng kể lại câu chuyện.
-Đánh giá, khen ngợi
-Qua câu chuyện muốn nhắc em điều gì?
-Nhận xét giờ học.
-3HS nối tiếp nhau kể.
-H nhận xét
-Quan sát.
-Nêu tóm tắt nội dung tranh.
-Vài HS kể nối tiếp tranh.
-Kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đua kể theo tranh.
-nhận xét bình chọn HS.
-3Người: dẫn chuyện, tôm càng, cá con.
-Tập kể theo vai trong nhóm
-4-5 nhóm HS lên đóng vai.
-Nhận xét các nhân vật các vai đóng.
-2HS kể.-Nhận xét.
-H nêu.
-Nghe.
-Về tập kể chuyện.
HĐTT: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8 - 3
I. Mục tiêu.
-H biết được ngày 8-3 là ngày Quốc tế Phụ nữ
-Văn nghệ chào mừng 8 - 3
-H quý mến và kính trọng mẹ, cô giáo
II. Các hoạt động dạy-học: Bảng con, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.ổn đinh tổ chức
 (3’)
2.Nhận xét chung tuần qua. (8’)
3.Tuần tới. (8’)
5.Tổ chức lễ kỉ niệm (15’)
6. Dặn dò: ( 5’)
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3
-Phân công.
-T giúp H biết được ngày 
-T t/c sinh hoạt văn nghệ
-Nhận xét - đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội múa phụ hoạ.
-Sửa sai
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ - tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Nêu nhiệm vụ.
-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét - bình chọn.
-Chọn 1 - 2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
-Nhận xét góp ý.
 Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2011
Tập làm văn: Đáp lời đồng ý - Tả ngắn về biển
I.Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
-Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước( BT1).. 
-Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói - viết: Viết được những câu trả lời về biển(đã nói ở tiết TLV tuần trước BT2)..
-H tự giác học tập
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2: Đáp lời đồng ý
 (10 -12’)
*HĐ3: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển
 (15 - 18’)
3.củng cố- dặn dò. (3)
-Yêu cầu H đáp lời đồng ý.
+ Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn.
+Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào?
-T theo dõi, giúp đỡ H ở các nhóm
-Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.
-Nhận xét đánh giá chung.
Bài 2:Viết lại các câu hỏithành đoạn văn.
-yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-Chia nhóm.
-Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở.
-Nhận xét, chấm bài.
- Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào?
- Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá.
-Nhắc HS.
-2Cặp HS thực hành.
-H nhận xét
-2-3 HS đọc bài.
-Nói lời đáp đồng ý của mình.
a) Biết ơn bác bảo vệ.
b)Vui vẻ cảm ơn.
c) Vui vẻ chờ bạn.
-Thảo luận theo cặp.
-Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai.
-Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý.
-2-3 HS đọc câu hỏi.
-Quan sát.
-Trả lời miệng.
-Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi.
-Cử đại diện các nhóm lên nói.
-Nhận xét.
-Thực hành viết.
-5-6 H(G-K-TB) đọc bài.
-Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ
-Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác
-H độc lập làm bài
* BTcần là:2, 3, 4.
II.đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ 1:GTB(1’)
*HĐ 2: Luyện tập(28-30’)
3.Củng cố- dặn dò (2)
-Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 2:Tính chu vi hình tam giác ABC
-T t/c cho H làm bài ở VBT
-T t/c chữa bài
-T chốt cách tính chu vi hình tam giác
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác
-T t/c cho H làm bài ở vở ô ly
-T t/c chữa bài
-T chốt cách tính chu vi hình tứ giác
Bài 4: Vẽ hình lên bảng.
-Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
-Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-Chữa bài tập về nhà.
-3-4HS nhắc lại.
-Đọc đồng thanh.
-2-3H đọc.
-Làm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan26.doc