I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài ,đọc đúngcác từ mới :xuân, đâm chồi nảy lộc,phá cỗ, giấc ngủ,
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ dài.
-Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: ý nghĩa của câu chuyện bốn mùa xuân , hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.
-H có ý thức luyện đọc
-H: Đọc trơn toàn bài và nắm được ND các câu hỏi
II.Đồ dùng dạy- học.Tranh ở SGK,bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GK -H phát hiện ngắt nghỉ -H luyện đọc câu -Luyện đọc trong nhóm -Thi đua đọc giữa các nhhóm -Nhận xét chọn nhóm đọc hay -H đọc ĐT toàn bài -1H đọc đoạn 1+ lớp đọc thầm -Cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. +Xuân có vòng hoa +hạ: tay cầm quạt +thu: trên tay có mâm quả +Đông: đội mũ, quàng khăn -Nối tiếp nhau nói. -Thời tiết ấm áp có thuận lợi cho cây cối phát triển khi có mưa xuân. -Không khác cả hai cách nói đều cho biết mùa xuân làm cho cây cối xanh tốt -Nối tiếp nhau nói. -Bốn mùa đều đẹp đều có ích trong cuộc sống. -Hình thành nhóm, đọc trong nhóm -3 - 4nhóm HS lên đọc. -Bình chọn nhóm, cá nhân -H nhận xét -Thực hiện theo bài học. Toán: Tổng của nhiều số I:Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số. -Chuẩn bị cho việc học phép nhân -H: nắm được cách tính tổng của nhiều số -H yêu thích môn học * BT cần làm: B1 cột 2, B2 cột 1, 2, 3, B3a II:Đồ dùng dạy-học: VBT, bảng con III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ:(3) 2.Bài mới: *HĐ2: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính (12- 15’) *HĐ2: Thực hành (18 - 20’) 3.Củng cố dặn dò:(3) -T nhận xét kết quả của bài kiểm tra định kỳ -T giới thiệu bài -Nêu: 2 + 3+ 4 = . Đây là tổng của các số 2, 3, 4. đọc là tổng của 2, 3, 4 -T y/c H nêu kết quả của phép tính -T h/d H cách tính theo cột dọc -T h/d H làm tiếp 2 bài : 12+ 34 + 40 và 15 + 46 + 29 + 8 -T ghi bảng -T chốt cách tính Bài 1:Tính -T y/c H làm ở VBT -T theo dõi, giúp đỡ H -T chốt lại cách tính Bài 2:Tính -T t/c cho H làm ở bảng con -T t/c nhận xét bài của H -T chốt cách tính theo cột dọc Bài 3: Số? -T t/c cho H làm ở vở ô ly -T chữa bài của H -T chốt cách ghi phép tính có đơn vị kg, l -T nhận xét giờ học -Về nhà xem lại bài -H lắng nghe -H nêu kết quả phép tính -1H(K) nêu cách đặt tính và cách tính -H thực hiện làm ở bảng con -H nêu lại cách tính -H nhắc lại cách tính -H làm bài -1H làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -H nhắc lại cách tính -H làm bài ở bảng con -H nhận xét bài bạn -H nhắc lại cách tính theo cột dọc -H làm bài ở vở ô ly -H nêu kết quả -H nhận xét Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011 Toán : Phép nhân I.Mục tiêu:Giúp HS : -Bước đầu nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phếp nhân. -Đọc viết kí hiệu của phếp nhân. - Biết cách cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phếp cộng. -H: Nắm được cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân -H tích cực tự giác học toán * BT cần làm:B1, 2. II.Đồ dùng dạy-học: VBT, bảng phụ, SGK, bảng con III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt-Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ: (3- 4’) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB: (1’) *HĐ2:Nhận biết phép nhân (8 -10’) *HĐ3:Thực hành (18 -20’) 3.Củng cố- dặn dò: (1’) -Yêu cầu H đặt tính rồi tính. 5 + 5 + 5 + 5 11 + 11 + 11 +11 -Em có nhận xét gì về các số hạng. -Yêu cầu HS lấy một lần 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và lấy 5 lần. -Có tất cả mấy tấm bìa? -Có bao nhiêu chấm t ròn -Làm thế nào? -Các số hạng trên thế nào? -Có tất cả bao nhiêu số hạng? -Ta có thể chuyển sang phépnhân? -2 x 5 = 10 -Ta thấy 2 chấm tròn được lấy mấy lần? -2lấy 5 lần ta ghi: 2x 5 Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK a)có mấy tấm bìa? -Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn? -Có tất cả bao nhiêu chấm tròn? -Ta có thể làm phép nhân thế nào? -Bài a,b H làm ở VBT -T t/c chữa bài của H -T chốt cách làm Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) -HD H chuyển theo mẫu: Cần đếm trong phép cộng cóbao nhiêu số hạng giống nhau sau đó lấy số hạng đó nhân với số lần các số hạng -T t/c nhận xét bài của H T chốt cách chuyển từ phép cộng sang phép nhân -T nhận xét giờ học -2H thực hiện -H nhận xét -Giống nhau. -Thực hiện. -5 tấm bìa. -10 chấm tròn. -2+2+ 2 + 2 + 2 = 10 -Giống nhau. -5 số hạng. -Đọc nhiều lần. 5lần. -Nêu lại. Thực hiện. -3 tấm bìa -3 chấm tròn. -3+3=6 -3x2=6 -Tự quan sát. -H làm bài vào VBT. -1H(TB) Thảo làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 4 x 5 = 20 b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27 c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50 10 x 5 = 50 -Làm vào bảng con -H nhận xét bài bạn Tập đọc: Thư trung thu I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó:Mỗi, bận, ngoan ngoãn, nhân dịp, -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu nhi vui, đầm ấm, đầy tình yêu thương 2.Rèn kĩ năng đọc -hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. -Hiểu nội dung bài: Lời thư và lời của Bác: cảm nhận được tình yêu thương của Bác đối với các em Thiếu nhi. Nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác -H: Đọc đúng bài tập đọc và nắm được ND các câu hỏi 3. Học thuộc lòng bài thơ. -H có ý thức luyện đọc II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài trong SGK,bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Bài cũ(5’) 2. Bài mới *HĐ1:GTB(2’) *HĐ2: Luyện đọc :(14-15’) *HĐ3: Tm hiểu bài (8-10’) *HĐ 4: Học thuộc lòng. ( 6-7’) 3.Củng cố dặn dò: (2) -Gọi H đọc bài: Chuyện bốn mùa -Nhận xét, ghi điểm -Giới thiệu bài -Đọc mẫu HD cách đọc -HD luyện đọc nối tiếp câu -T HD H luyện đọc từ khó -HD cách đọc câu văn dài, cách ngắt nhịp -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c cho H nhận xét -Yêu cầu 1H đọc+ lớp đọc thầm -Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ đến ai? -Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ? -Treo tranh Bác Hồ với thiếu nhi -Bác khuyên các cháu điều gì? -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ, lá thư nào của Bác cũng viết tràn đầy tình yêu thương, đầm ấm cho các cháu -Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu , biết ơn Bác Hồ? -Yêu cầu đọc theo cặp học thuộc lòng bài thơ -T t/c nhận xét -Cho HS hát bài: Ai yêu Bàc Hồ Chí Minh -Nhắc nhở HS về học thuộc bài -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -H nhận xét -Dò bài theo -Nối tiếp nhau đọc câu -H(TB):lâm, ,..phát âm từ sai -Luyện đọc cá nhân -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Đọc trong nhóm -Thi đọc nhóm -H nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay -Thực hiện -nhớ đến các thiếu nhi, nhi đồng -Ai yêu các nhi đồng -Bằng Bác Hồ Chí Minh? -Không ai yêu các cháu nhi đồng mà bằng được Bác -Quan sát -Cố gắng thi đua học và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ -Thực hiện tốt 5 điều của Bác Hồ dạy. -Đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy -Thực hiện. -3 - 4 HS đọc thuộc lòng -Nhận xét. -Hát. -Thực hiện theo yêu cầu. Luỵện từ và câu: Từ ngữ về các mùa - đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? I. Mục tiêu: -Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa. -Xếp được các ý lời của Bà Đất theo“Chuyện bốn mùa”phù hợp với từng mùa trong năm -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào? -H:Nắm được cách gọi tên các tháng trong nămvà biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : Khi nào? -H tích cực, tự giác học tập - H KG làm hết bài tập. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết bài tập 2, VBT, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt- Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra(2) 2.Bài mới. *HĐ1:GTB(1”) *HĐ2:HD làm các bài tập (28-30’) 3.Củng cố dặn dò: (3 – 4) -Kiểm tra vở bài tập TV tập 2 -T nhận xét -Giới thiệu bài Bài 1:Em hãy kkể tên các tháng trong năm -Đọc yêucầu bài. -1năm có bao nhiêu tháng? -1năm có mấy mùa? -Vậy một mùa có mấy tháng? -Bắt đầu là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. -T theo dõi, giúp đỡ H -Nơi em ở có mấy mùa? Bài2:Xếp các ý sau vào bảng +Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào? -Đánh giá chung Bài 3:Trả lời các câu hỏi sau? -Bài tập yêu cầu gì? -ở trường em vui nhất khi nào? -Những câu trả lời của các em trả lời cho câu hỏi:Khi nào? -Nhận xét đánh giá. -Cho HS tự liên hệ cách mặc theo mùa để giữ gìn sức khoẻ. -Nhận xét giờ học. -2HS nhắc lại -H đọc y/c bài tập -Nhiều HS nêu 1 - 12 -Xuân, Hạ, Thu, Đông -3 tháng -Tự thảo luận nêu các tháng cho phù hợpvà ghi kết quả ở bảng phụ -H TB kết quả- H nhận xét, bổ sung -Xuân: tháng 1, 2, 3:Hạ:4, 5, 6: Thu: 7, 8, 9: Đông: 10, 11, 12 -2mùa mưa và khô. 2 - 3 HS đọc. -Mùa hạ. -Làm bài vào vở bài tập TV -Vài HS đọc bài. -Nhận xét - bổ xung -2 - 3 HS đọc -Trả lời câu hỏi: “Khi nào” +Khi được cô khen. +Khi đựơc điểm tốt +khi phát biểu đúng. -Tập trả lời trong nhóm -nối tiếp nhau trả lời từng câu -Liên hệ. Thứ tư ngày tháng 1 năm 2011 Tập viết: Chữ hoa P I.Mục tiêu: -Biết viết chữ hoa P(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). -Biết viết chữ và câu ứng dụng “ Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. - HS viết đúng mẫu chữ -H có ý thức tập viết chữ viết hoa * HKG viết toàn bài. II. Đồ dùng dạy - học. Mẫu chữP, bảng phụ. Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy - học : NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên hOạt động Học sinh 1.Kiểm tra (2’) 2.Bài mới *HĐ1:GTB(1) *HĐ2:Quan sát nhận xét (6 – 8’) *HĐ3:HD viết cụm từ ứng dụng (8- 10’) *HĐ4:H viết ở vở (12 - 15’) 3. Củng cố-dặn dò:(2) -Kiểm tra bút, vở TV-T2 của HS, nhận xét -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ P cho HS quan sát. -Chữ P có độ cao bao nhiêu gồm mấy nét? -Phân tích và HD cách viết chữ P -nhận xét sửa sai cho Hviết đúng mẫu chữ -Giới thiệu: Phong cảnh hấp dẫn -Phong cảnh hấp dẫn là những cảnh đẹp như thế nào? -yêu cầu HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ. -HD HS cách viết chữ : Phong -T t/c nhận xét, sửa sai -Hướng dẫn nhắc nhở HS -T theo dõi , giúp đỡ H . -Chấm vở của hS. -Nhận xét bài viết của HS. -Đánh giá giờ học. -Nhắc HS về nhà luyện chữ. -Quan sát. -Cao 5 li gồm 2 nét. -Quan sát. -Viết bảng con 3 - 4 lần -Nhận xét, sửa sai -Vài HS đọc. -Rất đẹp có nhiều người đến xem -Quan sát -Nêu nhận xét -Theo dõi -Viết bảng con 2 - 3 lần. -H nhận xét bài bạn -1H nhắc tư thế ngồi viết -Viết vào vở -Về thực hiện theo yêu cầu. Toán: Thừa số - tích I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân -Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích ngược lại. - Biết cách tìm kết quả của phếp nhân dựa vào phếp cộng. -H: Nắm được tên gọi các ttành phần tronh phép tính nhân -H tự giác, tích cực học toán BT cần làm: B1b, c. B2b. B3. II.Các đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, Bảng con, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND kt- Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ:(5’) 2 Bài mới *HĐ1: GTB(1’) *HĐ2:Tên gọi các thành phần của phép nhân (12-14’) *HĐ3: thực hành (15-18’) 3)Củng cố -dặn dò (1-2) -Nêu: 3+ 3 + 3 +3 + 3 = ? viết phép nhân 4 + 4+ 4+ 4, 5+ 5 -Nhận xét đánh giá. -Trong phép nhân 2 x 5 = 10 2, 5 là thừa số. 10 là tích -Kết quả của phép nhân gọi là gì? +2x5 cũng được gọi là tích ta đọc như thế nào? -Ghi bảng 2 x 6 = 12 4 x 8 = 27; 5 x 5 = 25 -T nói tích của 2 và 10 ta viết thế nào? Bài 1:Viết các tổng sau dưới dạng tích - Giúp HS nắm đề bài -Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân 3 + 3 + 3 + 3 + 3 -Ta có thể nói 3 được lấy mấy lần? -T t/c nhận xét bài của H -T y/c H nêu lại tên các TP trong phép tính nhân Bài 2:Viết các tích dưới dạng tổng. -Bài tập yêu cầu gì? -6 x 2 vậy 6 được lấy mấy lần? Ta có phép cộng gì? Bài 3:Viết phép nhân( theo mẫu): -Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 ta viết được phép nhân gì? -T t/c nhận xét bài- chốt cách làm -Nhận xét chung. -Nhắc HS về ôn bài. -Làm vào bảng con. 3 x 5 = 15 4 x 4 = 16 5x 2= 10 -Nhiều Hs nhắc lại. -Tích. -Tích của 2 và 5 -Nêu tên gọi các thành phần của phép tính. -Tự lấy ví dụ và nêu tên gọi 2 x 10 = 20 -2HS đọc -Có 5 số hạng giống nhau đều là 3. -Có phép nhân 3x 5 -3 đựơc lấy 5 lần. -Làm vào bảng con -H nhận xét bài bạn -H nêu -2HS đọc. -Viết phép nhân dưới dạng tổng rồi tính tổng. -2lần:6 + 6 = 12 vậy 6 x2 = 12 -Làmảơ VBT-1H làm ở BP -Nêu tên gọi thừa số, tích -Viết phép nhân có thừa số và tích -Làm vào vở -1H làm ở bảng phụ -H nhận xét bài bạn -Nêu lại tên gọi các TP trong phép tính Tập chép: Chuyện bốn mùa I.Mục tiêu: -Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài chuyện bốn mùa, biết viết đúng tên riêng -Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn hỏi/ngã; -H:viết đúng các từ khó và trình bày đúng văn bản -H có ý thức luyện viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy - học.Bảng phụ chép sẵn bài chép,Vở BTTV, phấn, bút, bảng con III.Các hoạt động dạy - học. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ(2’) 2.Bài mới: *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2: HD tập chép (6-7’) *HĐ3:H viết bài (17-18’) *HĐ 4: HD làm bài tập (5-6’) 3.Củng cố- dặn dò :( 2) -T nhận xét bài kiểm tra định kỳ -Giới thiệu bài. -Gắn lên bảng đoạn viết. +Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: Chuyện bốn mùa -Tìm các tên riêng và các từ khó trong đoạn chép. -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c nhận xét bài của H -Theo dõi nhắc nhở HS viết. -Đọc lại bài. -Chấm bài viết của H, nhận xét. Bài 2b:Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã -Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -T t/c chữa bài Bài 3b: Yêucầu HS mở bài “Chuyện bốn mùa” đọc thầm Tìm từ có dấu hỏi và dấu ngã trong bài. -nhận xét chung. -Nhắc nhở đánh giá bài viết. -H lắng nghe -2 - 3 HS đọc. -Lời của bà đất. -Xuân, Hạ, Thu, Đông +Tìm, nêu,phân tích, đọc và viết bảng con:Tựu trường, ấp ủ, nảy lộc, đâm chồi -1H nhắc tư thế ngồi viết -Viết bài vào vở. -Đổi bài và soát lỗi. -2-3HS đọc đề bài. -Điền hỏi/ ngã. -Thực hiện làm bài ở VBT -1H làm bài ở bảng phụ -thi tìm theo bàn và ghi ra bảng con -Đại diện các bàn đọc bài -Về nhà luyện viết lại bài Thứ năm ngày tháng 1 năm 2011 Toán: Bảng nhân 2 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Lập bảng nhân 2 và học thuộc bảng nhân -Thực hành bảng nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2 -H nắm được bảng nhân 2 và vận dụng vào thực hành -H hứng thú với môn học II. Đồ dùng dạy-học:VBT, SGK, bảng phụ, bảng con III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ(5’) 2. Bài mới *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2:HD HS lập bảng nhân 2 (13-15’) *HĐ3: Thực hành (13-16’) 3.Củng cố- dặn dò (2) -T gọi H làm bài 2-SGK-tr94 -nhận xét, đánh giá -T chốt tên gọi các TP trong phép tính nhân -T giới thiệu bài -Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 2 chấm tròn +Lấy1tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 được lấy 1 lần -Ta viết thế nào? +Lấy 2 tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 được lấy mấy lần? -T ghi vào bảng như SGK -Cho H nêu nhận xét về TS, tích của các phép tính vừa thành lập - Vậy 2x5= ? -HD H đọc thuộc bảng nhân 2 -T chú ý quan tâm đến H học thuộc bảng nhân 2 Bài 1:Tính nhẩm: -Yêu cầu H làm bài ở VBT -T huy động kết quả bằng trò chơi “Truyền điện” -Yêu cầu hs đọc kết quả của phép nhân 2 -Nhận xét gì về các tích? Bài 2:Giải toán -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết 6 con gà có.. chân ta làm thế nào? -T t/c chữa bài chốt cách làm Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống -Goị HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? -T t/c nhận xét -Đó là tích của bảng nhân nào? -Gọi HS đọc bảng nhân 2 -Nhắc HS về đọc thuộc bảng -2H làm bài -H nhận xét -Làm theo GV -Nhắc lại -2x1=2 -Tự lấy tiếp 2,3,4 -H nêu -Nêu nhận xét về TS 1 giống nhau TS 2 tăng dần từng lần -Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị -10 -Tự nêu 2 nhân ,6,7,8,9,10 -Nối tiếp nhau đọc -Đọc theo cặp -HS đọc thuộc lòng -Đọc đồng thanh 1 lần -H làm bài ở VBT -H tham gia chơi Hđọc;2,4,6,8,10,12,14,16,18,20 -Hơn kém nhau 2 đơn vị -2 H đọc bài toán -1 con gà 2 chân -5 con gà. Chân? -Ta làm phép tính nhân -Giải vào vở -1H giải ở bảng phụ -2 HS đọc -Đêm thêm 2 và ghi số vào ô trống -Tự làm vào vở -1H làm ở bảng phụ -Bảng nhân 2 -5-6 HS đọc - cả lớp đọc Chính tả : Thư trung thu I. Mục tiêu:: -Nghe viết, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài thơ thư trung thu( cách trình bày thơ 5 chữ) -Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh để viêt sai do ảnh hưởng của cách phát âm điạ phương hỏi/ngã -H:viết đúng các từ khó và trình bày đúng bài thơ -H có ý thức luyện viết đúng chính tả II. Đồ dùng dạy-học:Bảng phụ, bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ:(5’) 2 Bài mới *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2:Hướng dẫn chính tả(6-7’) *HĐ3:H viết bài (17-18’) *HĐ 4: HD làm bài tập (5-6’) 3.Củng cố- dặn dò :( 2’) -Đọc: xuân, tựu trường, ấp ủ, -Nhận xét -Giới thiệu bài -Gọi HS đọc bài thơ -Bác khuyên các cháu làm điều gì? +Những chữ nào trong bài phải viết chữ hoa? -T y/c H tìm từ khó -Đọc lại bài thơ -Đọc từng dòng cho H chép -Đọc cho HS soát lỗi -Chấm bài H, nhận xét Bài 2b: dấu hỏi hay dấu ngã -Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -T t/c chữa bài Bài 3b: Em chọn chữ nào trong... -T t/c cho H làm ở VBT -T chữa bài -nhận xét giờ học -Nhắc HS viết lại các từ sai -H lắng nghe -2 - 3 HS đọc. -H trả lời -H nhận xét, bổ sung -Các chữ ở đầu mỗi dòng thơ +Tìm, nêu,phân tích, đọc và viết bảng con:ngoan ngoãn, xinh xinh, gìn giữ,hãy, -1H nhắc tư thế ngồi viết -Viết bài vào vở. -Đổi bài và soát lỗi. -2-3HS đọc đề bài. -Điền hỏi/ ngã. -Thực hiện làm bài ở bảng con -H đọc lại các từ -H làm bài ở VBT -1H làm ở bảng phụ -Về nhà luyện viết lại bài Kể chuyện: Chuyện bốn mùa I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: -Dựa theo tranh và gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện : Chuyện bốn mùa. -Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND. - HKG Dựng lại câu chuyện theo vai. 2. Rèn kĩ năng nghe: -Có khả năng theo dõi bạn kể. -Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. -H kể lại được đoạn 1 câu chuyện -H yêu thích môn học II:Đồ dùng dạy-học: SGK III:Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài mới: *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2: Kể theo tranh đoạn 1 (12-15’) *HĐ3: Kể theo vai (13- 15’) 3.Củng cố dặn dò (2 - 3’) -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS mở sách giáo khoa. -HD hs kể lại bốn tranh. - 2H K kể lại câu chuyện -Chia lớp thành nhóm 4-5 HS -T theo dõi, giúp đỡ H -Câu chuyện có máy nhân vật -Cần có mấy vai để kể lại. -Gọi 1 nhóm H lên nhận vai và tập kể. -T theo dõi, giúp đỡ H -Qua câu chuyện cho em hiểu gì? -Nhận xét tuyên dương HS kể hay. -Nhắc nhở HS về tập kể. -Quan sát tranh đọc lời dưới tranh. -4HS khá nối tiếp nhau kể theo tranh. -1-2HS kể toàn bộ đoạn 1. -H kể trong nhóm -H các nhóm thi kể. -2-3 H kể lại đoạn 1. -6 nhân vât -Thực hiện kể trong nhóm -2-3 nhóm lên dựng lại câu chuyện -Nhận xét lời kể của bạn -4 mùa đều đẹp có ích. HĐNG Văn nghệ ca ngợi quê hương, Đảng và Bác Hồ I.Mục tiêu: -H thuộc một số bài hát về quê hương, Đảng và Bác Hồ -Giáo dục H lòng yêu quê hương, đất nước, Bác Hồ II.Đồ dùng dạy-học:một số hoa ghi tên cá bài hát III. Các hoạt động dạy-học: NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài mới: *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2:Sinh hoạt văn nghệ (28-30’) 2.Củng cố-dặn dò (2’) -Tgiới thiệu bài -T t/c cho H bốc thăm chủ đề bài hát -T theo dõi, giúp đỡ H -T t/c cho H các nhóm trình bày bài hát -T t/c cho H bình chọn nhóm hát hay -T nhận xét - khen ngợi nhóm hát hay -T t/c cho H hát tập thể một số bài :Quê hương tươi đẹp, Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Em là mầm non của Đảng. -Các bài hát các em vừa hát ca ngợi gì? -T nhận xét giờ học -H các nhóm bốc thăm bài hát -H về chuẩn bị trong nhóm -H các nhóm lên trình bày bài hát -H bình chọn nhóm hát hay -H hát tập thể một số bài -H trả lời Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011 Tập làm văn: Đáp lời chào - tự giới thiệu. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: - Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp 2.Rèn kĩ năng nói - viết: - Điền đúng các lời chào và chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi, tự giới thiệu. - H: Năm s được cách đáp lời chào và tự giới thiệu - H hứng thú với môn học II.Đồ dùng dạy - học. -Bảng phụ ghi bài tập 3. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ(5’) 2.Bài mới *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2:HD HS làm bài tập (25 -30’) 3.Củng cố- dặn dò: (2) Việc HS có đầy đủ Vở bài tập TV T2 -Nhắc nhở chung -Giới thiệu bài. Bài 1: Theo em các bạn trong tranh... Yêu cầu HS nắm chắc đề bài. -Chia lớp thành các nhóm Bài 2:Có một người lạ đến nhà em... Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự thảo luận trong bàn và tập đóng vai theo tình huống. -Khi nói chuyện với khách của bố mẹ em cần có thái độ như thế nào? -Nhận xét đánh giá. Bài 3: Viết lại lời đáp của Nam vào vở - Gọi HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Bài tập này là đoạn đối thoại của ai và ai. -HD HS làm miệng -Mẹ Sơn nói chào cháu thì Nam phải làm gì? -Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không? -Khi biết là mẹ bạn Sơn Nam sẽ nói gì? -Chấm và nhận xét. -Dặn HS. -Đọc thầm yêu cầu. -Quan sát tranh và đọc lời của nhân vật. -Tập đối thoại trong nhóm 2- 3 Nhóm HS lên thể hiện theo từng tranh. -Nhận xét chọn lời đáp hay. -2-3HS đọc - đọc thầm. -tự thảo luận. -Tập đóng vai theo cặp. 5 cặp HS lên đóng vai -Nhận xét. -Nối tiếp nhau nói cách xử lí của em. -Nói năng lễ phép từ tốn. 2-3HS đọc. -Cả lớp đọc thầm -Viết lời đáp của Nam -Của mẹ bạn Sơn và Nam -Nêu miệng -Cháu chào cô ạ! -Dạ phải - Cháu là Nam đây -Đúng rồi ạ! Cháu là Nam -Bạn Sơn sao rồi ạ! +Bạn Sơn hôm nay có đi học không cô? -1 -2 Cặp HS lên đóng vai -Viết bài vào vở. -Đọc lại. Về hoàn thành bài ở nhà. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành. - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phếp tính nhân số có kèm đơn vị đo với số. -Giải bài toán đơnvề nhân 2. Biết thừa số, tích. -H: Nắm vững bảng nhân 2 và vận dụng vào thực hành -H tích cực học tập * BT cần làm: 1, 2, 3, 5(cột 2, 3, 4) II. Đồ dùng dạy- học:VBT, bảng con, bảng phụ, vở ô ly, SGK III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. NDkt - Tg Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Bài cũ(5’) 2.Bài mới *HĐ1:GTB(1’) *HĐ2:HD HS thực hành (25 -30’) 3.Củng cố- dặn dò: (2) -Gọi HS đọc bảng nhân 2 ở phiếu -Nhận xét - đánh giá. -Giới thiệu bài.
Tài liệu đính kèm: