Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 7 năm 2011

Học vần

Bài 27: Ôn tập

A- Mục đích yêu cầu:Sau bài học, học sinh có thể:

- Đọc và viết thành thạo âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, ng, ngh, y, tr.

- Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu & kể lại theo tranh truyện kể Tre ngà.

B- Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng & truyện kể Tre ngà.

- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, sách báo có âm & chữ đã học trong tuần để HS ôn tập.

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần học 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bảng 2.
- Y/c Hs ghép các từ ở cột dọc & các dấu ở dòng ngang bảng 2.
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
Y/c Hs đọc từ ứng dụng.
- Giải thích một số từ.
- Gv chỉnh sửa, phát âm cho Hs.
d. Tập viết từ ứng dụng .
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
HD hs viết bảng con.
- Gv nhận xét & sửa lỗi.
- Gv hướng dẫn & uấn nắn Hs yếu.
Nghĩ tiết
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ đọc lại bài tiết 1.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng & giải thích.
- Y/c Hs đọc lại câu ứng dụng.
- Gv theo dõi sửa lỗi & khuyến khích các em đọc chưa đúng.
b. Luyện viết:tre ngà, quả nho.
- Cho Hs viết trong vở tập viết.
- Gv theo dõi uốn nắn thêm Hs yếu.
c. Kể chuyện "Tre ngà".
+ Gv kể chuyện 1 lần.
+ Gv kể lần 2 sử dụng tranh minh hoạ.
- HD hs kể chuyện: 
 HD HS kể lại từng tranh.
HD HS kể lại toàn truyện.
Gv nêu ý nghĩa câu chuyện: 
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc lại bài trên bảng lớp trong SGK.
- Nx chung giờ học.
 - Ôn lại bài.
 - Xem trước bài sau.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: chú ý trí nhớ, cá trê.
- 1 số Hs.
- Hs đọc : CN, ĐT.
- Từng cá nhân ghép sau đó đọc.
- Hs đọc ĐT sau khi đã ghép xong.
- Hs ghép xong đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs đọc Cn, nhóm, lóp.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc Cn, ĐT.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- Hs tập viết trong vở theo mẫu.
- Từng HS kể lại chuyện theo từng tranh.
- 1 vài Hs kể toàn truyện.
- Truyền thóng đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
- 1 số em đọc.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Gia đình em (T1)
A- Mục tiêu:
1.KT:- Trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ, cha mẹ được yêu thương chăm sóc. 
 - Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ & anh chị.
2. KN: - Biết yêu quý gia đình của mình
 - Biết yêu thương và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
	- Giới thiệu về những người thân trong gia đình
	- KN giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình
	- Quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ
3. TĐ: Luôn tỏ ra lễ phép với ông bà, cha mẹ.
BVMT: Gia đình chỉ có hai con hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường .
II. Chuẩn bị :
 -Vở BT đạo đức
 - Các điều 5,7,9,10,18,20, 21, 27.trong Công ước quốc tế vè quyền trẻ em.
 -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi chơi đóng vai .
 - Bộ tranh về quyền gia đình .
 - Bài hát “Cả nhà thương nhau” ( Nhạc và lời : Phan Văn Minh )
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Kiểm tra 
 -Vì sao chúng ta cần giữ gìn sách vở đồ dùng học tập .? 
 -GV nhận xét 
2 . Bài mới :
 Khởi động: Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau” hoặc “Mẹ yêu không nào” 
 Hoạt động 1:
 *Học sinh kể về gia đình mình 
 - GV chia nhóm 4 em, hướng dẫn hs kể về gia đình mình 
 -GV cho một vài em lên trình bày 
KL: Chúng ta ai cũng có một gia đình 
Hoạt động 2: 
 - Nêu yêu cầu : 
GV chốt lại :
Đàm thoại :Gv ra câu hỏi theo SGV
 KL:
Hoạt động 3: 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét nêu KL SGV 
3. Củng cố :(3-5’)
- 1 hs trả lời 
- HS tự kể về gia đình mình trong nhóm
- HS lên kể
- HS xem tranh BT2 và kể lại nôi dung tranh
- Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs trả lời
- Chơi đóng vai theo các tình huống
- Các nhóm đóng vai
- Về nhà học bài .Giờ sau học tiếp
 Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2011
Học vần
Ôn tập âm và chữ ghi âm
I. Mục đích yêu cầu:
	+KT: Củng cố cho học sinh âm và chữ ghi âm đã học. Ghép được các tiếng, từ mới.
	+KN: Rèn cách đọc âm và chữ đã học
+TĐ:GD học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. GV – Bảng ôn, SGK
2. HS: SGK, bộ đồ dùng tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 	Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
Chúng ta đã học âm, chữ nào?
Treo bảng ôn
b.Luyện đọc: - Đọc âm
 - Đọc âm
- Quan sát, sửa sai
- Ghép chữ cột dọc vơí hàng ngang thành tiếng. 
+ Lưu ý những chữ không ghép được với nhau.
+ Theo dõi, sửa sai
* Hoạt động giữa giờ :
c. Luyện đọc:
* Đọc âm
- Quan sát sửa sai
- Viết 1 số từ
- Hs đọc SCK
- HS lên bảng chỉ chữ vừa học trong tuần .
- Kể.
- Tìm chữ còn thiếu
- Lên chỉ chữ
- Giơ chữ in
- Vừa đọc vừa chỉ chữ.
- Ghép và đọc
- Hát
- HS đọc
Viết chữ
Tiết 2: Luyện tập
a. Luyện đọc:
Chỉ bảng
- Đọc từ: Nha sĩ, gồ ghề, nghi ngờ, giã giò
- Theo dõi sửa phát âm
- Đọc mẫu giới thiệu
b. Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Đưa chữ mẫu
- HD từng dòng
nha sĩ giã giò cá trê 
ý nghĩ gồ ghề nhà trẻ
- Theo dõi sửa tư thế ngồi cho hs
- GV giúp đỡ h/s còn lúng túng
- Lưu ý độ cao của mỗi con chữ
- Nhận xét - tuyên dương
c. Kể chuyện: 
- Gợi ý cho h/s kể chuyện có trong thực tế.
3. Củng cố, dặn dò:
a. Trò chơi: Tiếp sức tìm âm
- HD HS chơi trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương tổ nào tìm nhanh, đúng 
b. GV đánh giá giờ học, dặn dò 
- Đọc âm và ghép tiếng
- 2 em đọc. 
- 2 em đọc lại
- Quan sát
- Viết vở
- Viết mỗi từ một dòng
- 1 em khá kể lại một câu chuyện
VN học bài
 Rút kinh nghiệm:
Toán
Kiểm tra
I-Mục tiêu:
Tập trung vào đánh giá
- Giúp hs nhận biết được số lượng trong phạm vi10, đọc ,viết các số , nhận biết được thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0đến 10
- Nhận biết được hình vuông , hình tròn , hình tam giác .
II-Chuẩn bị
1- Chuẩn bị:Giấy kiểm tra ,đề kiểm tra
2- Phương pháp:Kiểm tra. . . 
III-Các hoạt động dạy học:
- Ổn định :
1- Phát giấy kiểm tra
2- Nêu yêu cầu bài kiểm tra 
3- Cho hs bắt đầu làm ài kiểm tra
* Đề:
Trường TH Tuyên Bình
Lớp 1/3
Họ tên HS: Nguyễn Thị Kiều Vi
	Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2011
 KIỂM TRA
Điểm số: 
1. Số ?
2. Số ?
2
4
3
6
1
0
5
5
8
3. Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn:
Số
4. ?
Có hình vuông
Có hình tam giác
Thể dục
Đội hình đội ngũ -Trò chơi vận động
I- Mục tiêu
 	- Giúp hs biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng dọc 
 	- Biết cách đứng nghiêm , đứng nghỉ .
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó .
- Làm quen cách dồn hàng , dàn hàng 
- Biết cách chơi trò chơi 
- Giáo dục hs nghiêm túc khi luyện tập
II- Chuẩn bị
1. Chuẩn bị : tranh đội hình đội hình đội ngũ , 1 còi 
2. PP: Luyện tập ,thực hành
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Chạy nhẹ nhàng 30- 40 mét 
- Đi vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi diệt các con vật có hại 
- Giậm chân tại chỗ
+Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng, đứng nghiêm ,đứng nghỉ ,quay phải ,quay trái 
- Dàn hàng , dồn hàng ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ ,quay trái ,quay phải.
- Thi tập hợp hàng dọc ,dóng hàng
- Ôn trò chơi qua đường lội
-Ôn trò chơi “qua đường lội’’
+Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- Gv nhận xét giờ học
- Chơi trò chơi trò chơi diệt các con vật có hại 
- Gv cùng hs hệ thống bài và giao bài tập về nhà 
- Gv hô giải tán học sinh hô khỏe
-Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs tập theo lớp,tổ.
-Hs tham gia chơi theo tổ
-Hs cả lớp tham gia chơi
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2011
Học vần
Bài 28: Chữ thường – Chữ hoa
I. Mục đích yêu cầu: 
1. KT : H/s biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.
- Nhận ra và đọc được chữ in hoa trong câu ứng dụng : B, K, S, P, V.
- đọc được câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
2. KN : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Ba Vì
3.TĐ: GD học sinh có ý thức học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Bộ chữ mẫu
- Bảng chữ thường- chữ hoa ( Sgk- 58)
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Tiết 1: 
a. GT bài:
- Giới thiệu về phần kết thúc cơ bản việc giới thiệu các chữ và âm
- Cho h/s xem 1 văn bản bất kỳ để h/s làm quen với chữ hoa
- Treo lên bảng lớp chữ thường – chữ hoa (phóng to SGK – 38)
b. Nhận diện chữ:
- Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường
- Chỉ vào chữ in hoa
- Chỉ vào chữ in hoa – che chữ in thường 
Tiết 2: Luyện tập
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Luyện đọc lại phần đã học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
- Chỉ cho h/s những chữ in hoa có trong câu: Bố, Kha, Sa Pa
- Cho h/s đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi cho h/s khi đọc
- Đọc mẫu câu ứng dụng
( giải thích từ Sa Pa như SGK – 102) 
b. Hoạt động 2: Luyện nói
( giới thiệu qua địa danh về Ba Vì - SGK gv – 102) 
- Gợi ý cho h/s nói về sự tích “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” và về nơi nghỉ mát của nước ta và còn là nơi nuôi bò sữa...
4. Củng cố: 
a. Trò chơi
- Thi đọc chữ ở hai bảng chữ in và chữ hoa
b. GV nhận xét đánh giá giờ học
c. dặn dò : về nhà ôn lại bài
- 2-4 h/s đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
- 1 em đọc câu ứng dụng
- Quan sát
- Đọc theo
- Thảo luận nhóm.
 à C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, Y, X
( Còn lại là các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều)
- Tiếp tục theo dõi bảng chữ thường – chữ hoa
- Chỉ chữ in thường
--> H/s đọc
- Tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng chữ thường – chữ hoa
- Nhận xét tranh minh hoạ
Chữ đứng ở đầu câu: Bố
- Tên riêng: Kha, Sa Pa
- Đọc nhóm, cả lớp
- 2,3 em đọc câu ứng dụng
- Đọc tên bài luyện nói: Ba Vì
Rút kinh nghiệm:
Toán
Pheùp coäng trong phaïm vi 3
I. Mục tiêu:
-KT: Hình thaønh khaùi nieäm ban ñaàu veà pheùp coäng
-KN: Thaønh laäp vaø ghi nhôù baûng coäng trong phaïm vi 3
 Bieát laøm tính coäng trong phaïm vi 3
-TÑ: GD Hs yeâu thích boä moân.
II. Chuẩn bị:
* GV : söû duïng boä ñoà duøng daïy hoïc toaùn 1, moâ hình phuø hôïp vôùi baøi hoïc
* HS : boä thöïc haønh hoïc toaùn 1, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kieåm tra: söï chuaån bò cuûa HS 
2 Baøi môùi : 
a. Giôùi thieäu pheùp coäng , baûng coäng trong phaïm vi 3: 
* HD HS hoïc pheùp coäng 1 + 1 = 2
- Cho HS quan saùt hình veõ : coù 1 con gaø , theâm 1 con gaø nöõa . Hoûi coù taát caû maáy con gaø ? 
- neâu : theâm 1 baèng 2
 1 + 1 = 2
- neâu : daáu + ñoïc laø coäng .
* HD HS hoïc pheùp coäng 2 + 1= 3 vaø 1 + 2 = 3( töông töï nhö ñoái vôùi pheùp coäng : 1 +1 = 2)
- Cho 1 soá HS ñoïc pheùp coäng ñeå giuùp HS ghi nhôù coâng thöùc coäng trong PV 3 
 b. Thöïc haønh : 
**Baøi 1 : HD HS caùch laøm baøi taäp roài chöõa baøi 
**Baøi 2: GV giôùi thieäu HS caùch vieát pheùp coäng theo coät doïc ( chuù yù vieát thaúng coät )
* Baøi 3 : Cho HS neâu yeâu caàu – thöïc hieän noái – Neâu keát quaû 
3. Cuûng coá: GV NX giôø học
Daën doø : veà nhaø oân laïi baøi
- Boä thöïc haønh toaùn .
- SGK 
- Neâu : coù 2 con gaø .
- Nhaän xeùt 
- ñoïc caù nhaân , nhoùm , lôùp 
- ñoïc : moät coäng moät baèng hai .
- thao taùc treân que tính ñeå cho keát quaû : 
- neâu keát quaû - nhaän xeùt .
- ñoïc pheùp coäng : 1 + 1 = 2; 
 1 + 2 = 3 ; 2 + 1 = 3.
HS đọc
- Neâu yeâu caàu roài laøm baøi vaøo SGK 
- Thöïc hieän pheùp tình coäng theo coät doïc – Neâu keát quaû - nhaän xeùt .
- Thöïc hieän noái keát quaû vôùi pheùp tính thích hôïp .
Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
Thöïc haønh
Ñaùnh raêng röûa maët
I. MUÏC TIEÂU:
	* Giuùp HS bieát:
 - Ñaùnh raêng vaø röûa maët ñuùng caùch, aùp duïng chuùng vaøo vieäc laøm veä sinh caù nhaân haèng ngaøy.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC.
HS mang ñeán lôùp baøn chaûi, coác, khaên maët.
GV chuaån bò moâ hình raêng, baøn chaûi ñeå thöïc haønh treân moâ hình, kem ñaùnh raêng, chaäu röûa maët , xaø phoøng, xoâ, gaùo muùc nöôùc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn ñònh:
2. Kieåm tra baøi cuõ - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
3. Baøi môùi.
 a. Giôùi thieäu: 
 b. Giaûng baøi.
* Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh ñaùnh raêng.
- Muïc tieâu: Bieát ñaùnh raêng ñuùng caùch.
+ Böôùc 1: GV ñaët caâu hoûi.
- Caùc em coù theå chæ vaøo moâ hình raêng & noùi ñaâu laø:
 . Maët trong cuûa raêng.
 . Maët ngoaøi cuûa raêng.
 . Maët nhai cuûa raêng.
- Haèng ngaøy em quen chaûi raêng nhö theá naøo? 
- GV goïi moät soá HS traû lôøi vaø laøm ñoäng taùc chaûi raêng.
- GV cho HS nhaän xeùt baïn naøo laøm ñuùng, baïn naøo laøm sai ?
+ Böôùc 2: GV laøm ñoâïng taùc maãu ñaùnh raêng treân moâ hình, vöøa laøm vöøa neâu caùc böôùc
. Coác nöôùc saïch , laáy kem ñaùnh raêng vaø baøn chaûi.
. Chaûi raêng theo höôùng ñöa baøn chaûi töø treân xuoáng, töø döôùi leân.
. Laàn löôït chaûi maët ngoaøi, maët trong vaø maët nhai cuûa raêng.
. Suùc mieäng keû roài nhoå ra vaøi laàn.
. Röûa maët vaø caát baøn chaûi vaøo ñuùng nôi qui ñònh (caém ngöôïc baøn chaûi leân ).
- Cho HS thöïc haønh ñaùnh raêng.
. GV cho HS thöïc haønh ñaùnh raêng theo söï chæ daãn cuûa GV
* Hoaït ñoâng 2 : Thöïc haønh röûa maët.
+ Böôùc 1:
- Gv höôùng daãn.
. Em naøo coù theå noùi cho caû lôùp bieát : röûa maët nhö theá naøo laø ñuùng caùch vaø hôïp veä sinh nhaát ? Noùi roõ vì sao? 
- GV goïi moät soá HS traû lôøi
- GV nhaän xeùt.
- GV höôùng daãn caùch röûa maët hôïp veä sinh.
 . Chuaån bò khaên vaø nöôùc saïch.
 . Röûa tay baèng xaø phoøng.
 . Duøng hai baøn tay ñaõ saïch höùng nöôùc saïch ñeå röûa maët ( nhaém maét ) xoa kó quanh maét, traùn, hai maù, mieäng, caèm.
 . Duøng khaên khoâ lau vuøng maét tröôùc sau ñoù môùi lau caùc vuøng khaùc.
 . Voø khaên vaét khoâ, lau vaønh tai, coå.
 . Giaët khaên bằng xaø phoøng vaét khoâ vaø phôi naéng.
+ Böôùc 2: HS thöïc haønh.
- GV cho HS röûa maët theo trình töï
4. Cuûng coá 
- Nhaéc nhôû HS röûa maët, ñaùnh raêng ñuùng caùch vaø hôïp veä sinh.
- Ñoái vôùi caùc vuøng thieáu nöôùc saïch khoâng coù voøi nöôùc chaûy GV höôùng daãn caùc em duøng chaäu saïch.
5. Daën doø- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS trình baøy phaàn chuaån bò
- HS chæ vaøo moâ hiønh raêng vaø traû lôøi theo caâu hoûi.
- HS töï nhaän xeùt theo suy nghó.
- HS thöïc haønh treân moâ hình.
- HS traû lôøi theo yù thích.
- HS thöïc haønh röûa maët.
- Laéng nghe
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 30 tháng 09 năm 2011
Học vần 
Tập viết T5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
Tập viết T6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
I . Mục tiêu :
 -KT: Viết đúng cỡ chữ , mẫu chữ các từ : cử tạ , thợ xẻ , chữ số, 
	-KN: Rèn luyện kỹ năng vết đẹp , tốc độ viết vừa phải .
- TĐ: GD HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II.Chuẩn bị :
	1. GV : Chữ viết mẫu vào bảng phụ: cử tạ , thợ xẻ , chữ số  .
	2. HS : Vở tập viết , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học :
 Thầy 
Trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS viết vào bảng con : mơ, to , da , thơ .
- Nhận xét .
3. Bài mới 
a. Hoạt động 1 : nhận diện chữ viết .
- Treo bảng phụ .
- HD dẫn HS viết từng tiếng , từ .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS đọc từ - nhận xét .
- Đọc cho HS viết vào bảng con .
c. Hoạt động 3 : 
* Viết vào vở
- Cho HS mở vở tập viết .
- Cho HS viết vở 
- Uốn nắn ,giúp đỡ em yếu .
- Chấm 1 số bài .
4 . Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS thi viết đúng , nhanh , đẹp 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
- Viết vào bảng con : mơ , to , da , thơ  .
- Nhận xét bài của bạn .
- Quan sát 
- Đọc thầm các từ ở bảng phụ .
- Viết bảng con : cử tạ , thợ sẻ , chữ số, 
- Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, 
- Viết bài tập viết vào vở tập viết .
- Chú ý khoảng cách giữa các con chữ .
- Thi viết - bình bầu bạn viết nhanh nhất .
- Nhận xét bài của bạn .
Rút kinh nghiệm:
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố giúp hs thuộc bảng cộng trông phạm vi 3, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3
- Giáo dục hs tự giác học tập sôi nổi 
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị :Bảng phụ 
2- Phương pháp: trực quan, luyện tập, thực hành 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định tổ chức
2-Kiểm ra bài cũ: Kiểm tra 1+1= , 1+2= , 2+1=
3-Bài mới:Giới thiệu, ghi đề
*Hoạt động 1:-Ôn tập phép cộng trong phạm vi 3
- Có 2 con thỏ, thêm 1 con thỏ, tất cả co1 mấy con thỏ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
-Bài 1:Tính
Hướng dẫn hs tính miệng nhanh
-Bài 2:Tính
Hướng dẫn hs đặt tính rồi tính
- Chuyển trò chơi 
- Hướng dẫn hs cách chơi
- Gv nhận xét ,tuyên dương
*Hoạt động 3: Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống
*Hoạt động 4 :Bài 4 nêu yêu cầu bài 4 
*Hoạt động 5 : Bài 5 GV nêu bài toán
- GV đặt câu hỏi gợi ý
4-Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống kiến thức bài.
-Chuẩn bị bài sau
Kiểm tra 3 em; làm bài tập theo yêu cầu gv
-Hs đọc lại đề
- HS trả lời
-Hs nêu kết quả phép cộng trong phạm vi 3
-Hs nêu nhanh kết quả
-Hs làm bảng con
-Hai đội lên bảng nối phép tính với số thích hợp
- HS thực hiện trong SGK
- Nêu kết quả miệng
- Hs thảo luận theo nhóm đôi
- HS nêu miệng
- Hs trả lời
- HS điền vào các ô vuông phép tính
Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Xé, dán hình quả cam (T2)
I - Mục tiêu : 
-KT: Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
-KN: Xé, dán hình quả cam có cuống lá dán cân đối, phẳng.
- TĐ: GD học sinh yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị :
1 - Giáo viên : Bài mẫu
2 - Học sinh : Giấy màu xanh lá cây hồ dán
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài
* Hướng dẫn xé dán hình quả cam
* HS thực hành xé dán quả cam
- Cho HS lấy giấy màu TH
- Giúp đỡ em còn lúng túng
4- Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ.Tuyên dương em có ý thức học tốt .
- Thu dọn vệ sinh nơi học tập.
- Về nhà tự thực hành
- HS nhắc lại cách xé, dán hình quả cam, cuống lá cam
- Nhận xét.
- Thực hiện
- Trình bày vào vở thủ công
- Bình chọn bài đẹp nhất.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2011
Học vần (2t)
Bài 29: ia
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức :
- H/s biết được : ia, lá tía tô
- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
2. Kỹ năng : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà
3. GD học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Gv: tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô
- Tranh minh hoạ câu: Bè Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: chia quà
2. H/s: Vở BTTV – SGK – vở tập viết
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra ( 3-5’)
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Dạy vần :
a.Hoạt động 1 :Nhận diện vần
 ia: vần ia được tạo nên từ i và a
 so sánh i và ia -->
b. Hoạt động 2: Đánh vần
- Hướng dẫn h/s đánh vần – gv sửa
- ia: i – a – ia
- Tiếng khoá: tía
tía: tờ – ia – tia – sắc – tía
- Từ ngữ khoá: lá tía tô
 * Hoạt động giữa giờ :
c. Hoạt động 3: viết
- H/dẫn học viết+ vần ia
+ tiếng tía
d. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv đọc mẫu
Tiết 2: Luyện tập.
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc lại các vần ở tiết 1
Gv sửa lỗi phát âm
- Đọc câu ứng dụng
Gv đọc mẫu
b. Luyện viết:
- Gv cho h/s mở SGK vở tập viết
c. Luyện nói:
- Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?
- Bà chia những gì?
- Các bạn vui hay buồn: chúng có tranh nhau không? 
- Bà vui hay buồn? ở nhà ai chia quà cho em?
4. Củng cố, dặn dò :
a. Trò chơi: xếp vần, chữ nhanh
b. GV nhận xét giờ.
 VN ôn lại bài 
- 2 – 4 em đọc câu ứng dụng
Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
- Giống nhau: i 
- Khác nhau: ia có thêm a
- Đọc đánh vần
- Phân tích tiếng tía
- đọc
- Tập thể dục, hát
- Viết --> tự nhận xét
- Đọc từ ngữ ứng dụng
- Lần lượt phát âm ia, tía, lá tía tô
- Đọc theo nhóm, cá nhân, lớp
- Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
- Đọc theo cá nhân, nhóm, lớp
- 2,3 h/s đọc câu ứng dụng
- Viết vào vở: ia tía lá tía tô
- Nêu tên bài luyện nói: Chia quà
- thảo luận
Rút kinh nghiệm:
Toán
Phép cộng trong phạm vi 4
A- Mục tiêu:
Sau bài học, giúp Hs:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
B- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 1 số mẫu vật, tranh vẽ như SGK phóng to.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 Hs lên bảng làm BT:
2 + 1 = , 1 + 1 = , 1 + 2 =
- Cho Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
- Nêu Nx sau KT.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 =4
- Gv gắn lên bảng 3 bông hoa và 1 bông hoa.
- Y/c Hs nêu bài toán & trả lời.
+ Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- Cho Hs nêu phép tính và đọc.
b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
(Tương tự như gt phép cộng: 3 + 1 =4).
c. Cho Hs học thuộc bảng cộng vừa lập.
d. Cho Hs quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán.
- Y/c Hs nêu phép tính tương ứng với bài toán.
- Cho Hs Nx về Kq phép tính.
- Gv KL để rút ra: 3 + 1 = 1 + 3.
3. Luyện tập:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Cho Hs làm bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 2: - Nêu y/c bài :
- Hs & giao việc.
- Nhắc nhở Hs viết Kq cho thẳng cột.
Bài 3: 
- Bài y/c gì ?
? Muốn điền đựơc dấu em phải làm gì?
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Y/c Hs nêu bài toán theo tranh rồi viết phép tính phù hợp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc lại bảng cộng.
- Nx chung giờ học.'
 - Học lại bài.
- Xem trước bài 29.
- 3 Hs lên bảng.
- 1 vài em.
- 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Tất cả có 4 bông hoa.
- 3 + 1 = 4
(Ba cộng một bằng bốn).
- Hs học thuộc bảng cộng. 
Bài 1: Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ?
 3 + 1 = 4
Bài 2: Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn
 1 + 3 = 4
- Kết quả như nhau, vị trí của số 1 số 3 đã thay đổi.
Tính.
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- 3 Hs lên bảng chữa.
- Hs làm trong sách sau đó lên bảng chữa.
 2 2 3 1
 + + + +
 2 1 1 1
 —— —— —— ——
 4 3 4 2
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- So sánh vế trái với vế phải rồi điền.
- Hs làm & nêu miệng Kq.
- 2 Hs lên bảng.
 Hs nêu đề toán & trả lời (1 số em).
 1 + 3 = 4
- Đọc .
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp 
Tuần 7
 A. Mục tiêu:
 - Giáo viên nhận xét đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Giáo viên nêu ra những biện pháp khắc phục
B. Đánh giá:
 - Giáo viên cùng các bạn đánh giá tình hình hoạt động của lớp. 
 1. Học tập
2. Chuyên cần:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7(1).doc