Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đồn Xá

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .

-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của .

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi . trong sinh hoạt hàng ngày.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đại diện để sắm vai, 3 tấm bìa xanh, đỏ, vàng.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 46 trang Người đăng hong87 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đồn Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiêu chảy .
B. Đồ dùng dạy học: 
Hình tr 34 – 35, 1 gói Orêzon – 1 cốc nước chia vạch, 1 bình nước, 1 nắm gạo, ít muối – 1 bát con.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ:+ Khi bị bệnh con cảm thấy trong người như thế nào? 
- 2 HS trả lời – N/x
+ Khi đó con cần làm gì?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a./ Hoạt động 1: 
- HS đọc câu hỏi & thảo
Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh
luận theo nhóm 4
- GV ghi sẵn câu hỏi & đưa ra:
+ Kể tên ~ thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường
+ Đối với người bệnh nặng nên cho những món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Trình bày, GV đánh giá chốt, kết luận như bạn cần biết tr 35 - SGK
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm ạn/x b/sung
b./ Hoạt động 2: 
Thực hành pha dung dịch Orêzon & chuẩn bị vật liệu
ã Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát & đọc lời thoại trong H4, 5 tr 35
- HS đọc thầm – 2 em thể hiện đọc - lớp TLCH
+ Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống ntn
ã Bước 2: - Các nhóm báo cáo về chuẩn bị đồ dùng
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ nhóm:
-Nhóm 4 hoạt động pha 
+ Pha dung dịch Orêzon
chế dung dịch & c/bị
+ Chuẩn bị nguyên liệu nấu cháo.
ã Bước 3: Biểu diễn trước lớp
- 2 nhóm thực hiện 2 
- GV đánh giá kết luận
mục nhóm khác n/x
c./ Hoạt động 3: Đóng vai
- GV chia lớp 4 nhóm: yêu cầu HS: đưa ra các tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
- 4 nhóm thảo luận & trình bày tình huống
- GV đánh giá từng tình huống các nhóm nêu
- n/x bổ sung
3. Củng cố – Dặn dò: 
+ Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
+ Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
- GV nhận xét giờ học – Dặn dò
sinh hoạt Đội – tuần 8
kiểm điểm nề nếp Đội viên
i. mục đích yêu cầu 
Kiểm điểm nề nếp Đội viên, nề nếp hoạt động Đội của Chi đội, phân đội trong 2 tuần vừa qua .
Ban chỉ huy Chi đội đề ra kế hoạch hoạt động theo chủ đề cho toàn Chi đội
Đề ra phương hướng thực hiện các nề nếp trong tuần tiếp theo.
II. Nội dung sinh hoạt
Phân đội trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Chi đội trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các Phân đội , xếp thi đua giữa các Phân đội trong Chi đội, khen – phê từng Phân đội, cá nhân
 3. GV nhận xét chung 
 a. Ưu điểm 
- Nhìn chung các Đội viên có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của Liên đội & Chi đội đề ra :
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Truy bài nghiêm túc, có chất lượng.
+ Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
+ Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số Đội viên ý thức học tập cao . 
+ Hạn chế hiện tượng nói tục, chửi bậy
+ Thực hiện quy định mặc đồng phục tương đối tốt.
+ Tham gia nhiệt tình vào các hoạt động của Liên đội
 b. Nhược điểm 
- Một số Đội viên ý thức tự quản chưa được tốt
- Xếp hàng khi tập trung sinh hoạt dưới Cờ còn chậm . Tập thể dục giữa giờ, múa hát tập thể chưa đều, đẹp, một số ĐT đưa tay lên & sang ngang chưa thẳng 
- Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng. 
 4. Phướng hướng hoạt động tuần tới 
- Ban Chỉ huy Chi đội đề ra kế hoạch hoạt động cụ thể cho từng Phân đội, từng Đội viên.
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, lập thành tích chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam
- Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt, chăm sóc công trình Măng non, tham gia chương trình Rèn luyện Đội viên
Kế hoạch bàI dạy: hoạt động tập thể
Tên bài: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
Tiết: 2 Tuần: 8
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS biết được những truyền thống tốt đẹp của ngôi trường mà bản thân đang học tập.
- HS viết, vẽ về mái trường thân yêu
- GD lòng tự hào, lòng yêu mến về môi trường Uy Nỗ.
B. Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị 1 số ảnh về các hoạt động Đoàn, Đội, Thể dục thể thao của nhà trường.	
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I – Giới thiệu bài:
GV giới thiệu chủ đề HĐTT
II - Hướng dẫn:
1) Tìm hiểu truyền thống 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, tổ chức cho HS thi viết, vẽ về mái trường thân yêu.
- HS thực hiện hoạt động theo nhóm, tổ: 
- GV gợi ý HS có thể vết về các hoạt động của nhà trường từ đầu năm như Khai giảng, Quyên góp từ thiện, Trao quà cho HS nghèo vượt khó, Vui hội Trung thu
- GV lưu ý HS nhóm nào không viết thìcó thể vẽ tranh lớn về các hoạt động như trên
GV tổ chức cho HS lên trình bày:
- Gọi lần lượt các đại diện nhóm trình bày về một số hoạt động nổi trội của nhà trường.
- Yêu cầu các nhóm khác lánh nghe , quan sát & n/x, bổ sung
GV đánh giá chung
- Các đại diện nhóm trình bày
- GV kết hợp kể về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường: Hiếu học, Đoàn kết, tương thân tương ái, những tấm gương HS nghèo vượt khó, những gương HS đạt giải cao trong các kì thi HS giỏi các cấp
2) Văn nghệ:
- GV tổ chức cho HS:
Hát & biểu diễn những bài hát về mái trường, về trường Tiểu học Uy Nỗ,
III – Củng cố – dặn dò: 
- GV n/x, đ/g giờ HĐTT
- HS biểu diễn
GV dặn dò: GD lòng tự hào, lòng yêu quý mái trường
Kế hoạch dạy học môn : Tăng cường ÂN- MT - TD
Tên bài: Trên ngựa ta phi nhanh
Tiết số: 2 Tuần: 8
A - Mục đích- Yêu cầu
HS ôn lại bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
Hát thuộc & biết biểu diễn bài hát đó với các động tác múa phụ họa đơn giản
B - Đồ dùng dạy học:
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Nội dung và các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
5’
30’
5’
I) Bài cũ: 
- Gọi HS hát & biểu diễn bài hát tự chọn trong các bài hát đã học
- GV n/x đánh giá.
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu & ghi đầu bài.
 2) HD Tìm hiểu bài
a) Ôn bàI hát: 
- GV tổ chức cho HS ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh theo các hình thức sau:
+ Hát đồng ca
+ Hát cá nhân
+ Hát song ca hoặc tam ca
- Trong khi HS hát ôn, GV sửa những chỗ HS hát sai.
Ôn bài hát kết hợp vỗ tay :
+ Vỗ tay theo nhịp.
+ Vỗ tay theo tiết tấu.
+ Vỗ tay theo phách.
Ôn bài hát kết hợp biểu diễn một số động tác phụ họa đơn giản
- Gọi 1 vài em lên biểu diễn. Yêu cầu lớp quan sát.
- GV cho HS hoạt động cả lớp
GV n/x, đ/g chung.
c) Biểu diễn bài hát 
GV tổ chức cho HS biểu diễn bài hát 
GV n/x, đ/g, biểu dương những HS mạnh dạn, biểu diễn hay
3) Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu lớp hát đồng thanh bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 
- GV n/x đánh giá giờ học
 3 HS lên 
- Lớp n/x
- HS ghi vở
- HS hoạt động theo hình thức cá nhân hoặc nhóm
- HS hát và vỗ tay theo từng dãy tổ, từng bàI hát
- 3 em lên biểu diễn mẫu, sau đó lớp đứng tại chỗ thực hiện 2, 3 lần.
- HS biểu diễn tập thể hoặc cá nhân
- HS hoạt động cả lớp
Kế hoạch bàI dạy: kỹ thuật
Tên bài: Cắt khâu túi rút dây (t1)
Tiết: 1 Tuần: 8
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS biết cách cắt, khâu tuí rút dây.
- Thực hành cắt, khâu túi rút dây theo kích thước đã cho.
- Yêu thích sản phẩm của mình.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu túi có kích thước gấp đôi kích thước quy định trong SGK.
- 1 mảnh vải hoa 20 ´ 25 cm – Dụng cụ ....
c. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
I. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
30'
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 
2. Hướng dẫn thực hành:
a./ Hoạt động 1: Quan sát mẫu & nhận xét
- GV đưa mẫu túi rút dây – hướng dẫn nhận xét
- HS quan sát -1 vài em
+ N/x đặc điểm, hình dạng của túi rút dây
Phát biểu – n/x bổ sung
+ Nêu tác dụng của túi rút dây?
- GV chốt & kết luận
b./ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- HS đọc SGK, quan 
+ Nêu quy trình cắt, khâu túi rút dây?
sát H2 & TLCH
- GV chốt & ghi bảng: 4 bước (SGK)
Lớp n/x bổ sung
+ Nêu cách đo & cắt vải
1 HSTL -1 HS thực hiện
- GV hướng dẫn cách vạch dấu & cắt 2 bên phần luồn dây
- HS đọc phần 2b SGK quan sát GV thực hiện
- GV hướng dẫn gấp & khâu phần luồn dây
+ Nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột?
- HS thực hành – n/x
Khâu phần túi
+ Nêu cách vạch dấu đường khâu phần túi?
- HSTL
- GV thực hành khâu túi
HS quan sát
Hướng dẫn luồn dây vào túi
+ Nêu cách luồn
- hoạt động tương tự
- GV kết luận & thao tác
c./ Hoạt động 3: Thực hành
GV nêu yêu cầu & tổ chức cho HS cắt, gấp, khâu đường nẹp phần luồn dây.
- HS thực hành
- GV quan sát uốn nắn HS
5’
3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học
Kế hoạch bàI dạy: hoạt động tập thể
Tên bài: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường
Tiết: 1 Tuần: 8
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS tiếp tục tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của nhà trường 
- Biểu diễn lòng tự hào là HS của nhà trường.
B. Đồ dùng dạy học: 
GV chuẩn bị 1 số ảnh về các hoạt động Đoàn, Đội, Thể dục thể thao của nhà trường.	
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Tìm hiểu truyền thống 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, phát ảnh cho mỗi nhóm 1 số tranh, ảnh về các hoạt động của nhà trường: hoạt động thi HS giỏi, thi viết chữ đẹp, thi GV giỏi, thể dục thể thao, ....
- HS hoạt động nhóm 5 (6) đại diện nhóm nhân tranh ảnh & phiếu nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm phân loại tranh ảnh & tìm hiểu:
- Thảo luận liệt kê các hoạt động & kết quả
+ Những hoạt động đó là hoạt động gì của nhà trường?
+ Những hoạt động đó đạt kết quả gì?
- Trình bày: GV đánh giá kết quả
- Các nhóm trình bày 
II. Văn nghệ
- n/x
Hát múa về nhà trường
Kế hoạch bàI dạy: Tăng cường Mĩ thuật
Tên bài: Tập nặn dáng tự do: Con vật em yêu thích
Tiết: 1 Tuần: 8
A. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS nặn hình tượng sản phẩm: con vật em yêu thích ở những sáng tự nhiên phù hợp cảm nhận của trẻ.
- Biểu diễn lòng yêu thiên nhiên, yêu loài vật.
B. Đồ dùng dạy học: 
HS chuẩn bị đất nặn.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
I. Bài cũ: GV không kiểm tra, chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của HS
30'
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Nhắc lại kiến thức
+ Nêu cách nặn con vật theo dáng tự do
- HS lần lượt nêu các bước
- Nặn thân
- Nặn các bộ phận 
- Tạo dáng
b./ Thực hành
- HS làm việc cá nhân
GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ những em lúng túng
c./ Trưng bày sản phẩm
GV + HS n/x đánh giá sản phẩm:
- HS n/x sản phẩm của bạn
+ Sản phẩm cân đối, đẹp?
+ Con vật có dáng vẻ tự nhiên?
5’
3. Củng cố – dặn dò: GV n/x giờ học – dặn dò: 
Kế hoạch bàI dạy: Tăng cường thể dục
Tên bài: Ôn quay sau, đi đều, vòng phải – trái
Đổi chân khi đi sai nhịp
Tiết: 2 Tuần: 8
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS ôn các động tác quay sau, đi đều, vòng phải – trái. Đổi chân khi đi sai nhịp.
- Rèn tác phong, kĩ năng đi đều.
- Tham gia tích cực trò chơi tự chọn.
B. Đồ dùng dạy học:
Còi, 4 bóng da.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
SL
Hoạt động của học sinh
5'
I. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, GV phổ biến nội dung nhiệm vụ giờ học.
- Lớp tập hợp 4 hàng dọc thực hiện các động tác về đội hình đội ngũ
- Khởi động: Xoay các khớp: cổ, tay, chân
2
- HS tập theo đội hình 4 hàng ngang
- Trò chơi: Chạy đổi chỗ
2
- HS tham gia thi theo tổ
30'
II. Phần cơ bản: 
* GV tổ chức cho HS ôn – GV sửa
- Ôn quay sau
4
4 tổ thực hiện; 5 – 8 em thực hiện
- Ôn đi đều
3
- nt
- Đi đều, vòng trái – phải kết hợp sửa đổi chân khi đi sai nhịp 
3
- 4 tổ thực hiện, lần lượt các tổ tập
* Trò chơi: Ném bóng trúng đích
2
- HS chơi theo hình thức thi đua 4 tổ
- GV tổ chức cho HS chơi lần 1, lần 2 thi đua
5’
III. Phần kết thúc:
- Tập hợp lớp, tập động tác điều hoà
2
HS đứng theo đội hình vòng tròn
- GV n/x đánh giá giờ học – dặn dò về nhà tập các động tác
Kế hoạch bàI dạy: kĩ thuật
Tên bài: Khâu đột thưa
Tuần: 8
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS biết cách khâu đột thưa trên vải theo đường vạch sẵn
- Có ý thức, luyện kĩ năng khâu đột thưa & áp dụng vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học: Mẫu khâu.
c. các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
I. Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng:
+ Nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa & ứng dụng trong cuộc sống?
+ Nêu lại quy trình khâu đột thưa ? - GV n/x 
- 2 HS nêu – n/x
30'
II. Bài mới: 
- HS chuẩn bị dụng cụ
1. Giới thiệu:
GV giới thiệu & ghi bài 
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hoạt động 1: Thực hành 
+ Nêu lại các bước khâu của từng mũi khâu đột thưa?
- 1 vài em lần lượt nêu 
- GV kết luận& ghi bảng lớp: 
để GV ghi bảng lớp
+ Mũi 1: Bắt đầu lên kim vạch thứ 2, lùi 1 mũi xuống kim vạch thứ nhất.
+ Mũi 2: Lên kim ở vạch thứ 4 rồi xuống kim lùi ở vạch thứ 3 ...
+ Kết thúc đường khâu: như khâu thường.
- GV lưu ý HS:
 + Mũi khâu sau lấn 1/3 mũi trước 
+ Khâu từ phải sang trái.
- Gọi HS lên thực hành cách lên kim, xuống kim,, cách kết thúc đường khâu mũi khâu đột thưa
- GV cho HS n/x, GV đánh giá
* GV tổ chức cho HS thực hành khâu đột thưa
- 1, 2 em lên thực hiện.
- Lớp n/x
- HS thực hành cá nhân
b./ Hoạt động 2: 
Đánh giá sản phẩm
HS tr/bày SP theo tổ
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, n/x
- GV nêu các tiêu chuẩn:
- HS n/x đánh giá sản phẩm
+ Khâu đúng đường vạch, mũi khâu đều
theo các tiêu chuẩn GV đưa 
+ Đường khâu không dúm, hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
ra
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
5’
3. Củng cố – dặn dò:
+ Nêu lại quy trình khâu đột thưa?
 - Nhận xét giờ học
- HS nêu
- Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
TUần 8
 	 Ngày soạn : 23/10
 	 Ngày dạy : Thứ hai 26/10
 Đạo đức 
Tiết kiệm tiền của ( tiết 2 )
A. Mục đích - yêu cầu:
HS nhận thức:
- Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào & vì sao phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi ... trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi ngợc lại.
B. Đồ dùng dạy học: 
Đại diện để sắm vai, 3 tấm bìa xanh, đỏ, vàng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: + Đọc lại ghi nhớ: Tiết kiệm tiền của – GV n/x
- 2 em đọc thuộc lòng 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: B4 SGK
- HS đọc bài
GV chốt ý đúng & kết luận
- HS làm bài cá nhân
- Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của
1 số em nêu kết quả & 
- Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của
giải thích
+ Liên hệ bản thân những việc nào con đã làm để tiết kiệm tiền của?
- Lớp trao đổi – n/x 
- HS liên hệ
- GV nhận xét khen những em đã biết tiết kiệm tiền của
b./ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, đóng vai – bài tập 5 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận & đóng vai giải quyết tình huống bài tập 5
- Các nhóm thảo luận đóng vai giải quyết tình huống – 1 vài nhóm trình bày
* TL: + Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha?
- Thảo luận cả lớp & 
+ Có cách làm nào khác không? Vì sao?
nêu ý kiến. TNYK
+ Con cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy?
- GV kết luận & chốt cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống
3. Củng cố – dặn dò: Đọc lại mục ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn dò thực hành tiết kiệm trong cuộc sống
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
A. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của bạn nhỏ khi ớc mơ về 1 tơng lai tơi đẹp.
- Hiểu nội dung của bài: Những ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp ( trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4; thuộc một hai khổ thơ trong bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc bài thơ; trả lời đợc câu hỏi 3.
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - Đọc phân vai 3 màn vở kịch.
N1 GV nhận xét, đánh giá
- 8 em đọc
N2 
- 6 em đọc – n/x
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Luyện đọc 
- Đọc nối tiếp từng khổ:
1 em đọc toàn bài
+ Lần 1: kết hợp phát âm
Nhóm 4 đọc
+ Lần 2: kết hợp chú giải
+ Lần 3: kết hợp sửa, ngắt nghỉ
- Đọc mẫu toàn bài
b./ Tìm hiểu bài:
- 1 em đọc cả bài
+ Những câu thơ nào lặp lại nhiều lần trong bài?
- Lớp đọc thầm để TLCH
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ớc của các bạn nhỏ, những điều ớc ấy là gì?
+ Thế nào là ớc không còn mùa đông?
+ Thế nào là ớc hóa trái bom thành trái ngon
+ Con thích ớc mơ nào trong bài? Vì sao?
c./ Luyện đọc diễn cảm:
+ Nêu giọng đọc của bài?
- 4 HS đọc nối tiếp bài & nêu cách đọc
+ GV hớng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2, 3?
- HS luyện đọc theo cặp
+ Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc
3. Củng cố – dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài thơ 
- GV n/x giờ học - dặn dò: đọc thuộc lòng bài thơ
- HS nêu & ghi bảng lớp
Toán
Luyện tập
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS củng cố về tính tổng các số & vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán.
B. Đồ dùng dạy học: 	
Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: + Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng?
- HS trả lời
+ Tính: 4367 + 199 + 501 = ?
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu 
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Luyện tập
ã Bài 1b: Đặt tính & tính
- HS nêu & làm bài tập
- GV đánh giá kết quả
- HS chữa bài
ã Bài 2: Tính theo cách thuận tiện
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- HS chữa
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 178
1 vài em nêu cách làm
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 167
408 + 85 + 82 = (408 + 82) + 85 = 585
ã Bài 3: Tìm x
- HS tự làm bài 
+ Nêu cách tìm
ã Bài 4: Đọc yêu cầu
- 1 em đọc yêu cầu bài
+ Nêu cách giải? / Thống nhất kết quả
- HS làm & chữa bài
a./ Sau 2 năm số dân của xã tăng là:
 HS khác nhận xét 
 79 + 71 = 150 (ng)
b./ Sau 2 năm số dân của xã có là:
 5256 + 150 = 5406 (ng)
ã Bài 5: a./ Chu vi hình chữ nhật:
- HS tự làm bài 
 P = (16 + 12) ´ 2 = 56 (cm)
b./ Chu vi hình chữ nhật:
 P = (45 + 15) ´ 2 = 120 (cm)
3. Củng cố – dặn dò:
- GV n/x giờ học
- GV dặn dò: bài về nhà
Thứ ba : 27/10
 Toán
Tìm hai số biết tổng & hiệu của hai số đó
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
- Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số biết tổng & hiệu của 2 số đó
B. Đồ dùng dạy học: 
Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Chữa lại bài tập 5 
- 1 em chữa
Yêu cầu giải thích công thức: P = (a + b) ´ 2 
- n/x
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Hớng dẫn HS tìm 2 số biết tổng & hiệu.
a./ Đọc bài toán ?
- 1, 2 đọc 
- Cách 1: 
- HS tự tóm tắt bằng sơ 
Số lớn: 70 
đồ ra nháp
Số bé: 10
 ? 
+ Chỉ ra 2 lần số bé trên sơ đồ?
- HSTLCH & nêu cách
+ Nêu cách tìm 2 lần số bé 
giải
+ Tìm số lớn
- Lớp n/x & TNYK
+ Muốn tìm số bé ta làm nh thế nào? 
- Cách 2: + Muốn tìm số lớn ta làm nh thế nào?
- Hoạt động tơng tự
Số lớn: (tổng + hiệu) : 2
b./ Luyện tập ? tuổi 
 ã Bài 1: 
- 1 em đọc yêu cầu đề
 Tuổi bố: 58 tuổi
HS tóm tắt &giải vào vở
Tuổi con: 	38 tuổi
 ? tuổi 
Hai lần tuổi con là: 58 – 38 = 10 (tuổi)
HS chữa bài
Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi)
N/x – TNYK
Tuổi bố là: 58 – 10 = 48 (tuổi)
 ĐS: ....
ã Bài 2, 3: Hớng dẫn tơng tự bài 1
- Hoạt động tơng tự
ã Bài 4: Số lớn là 8, số bé là 0
3. Củng cố – dặn dò: 
+ Nêu 2 cách tìm 2 số biết tổng & hiệu
- GV nhận xét – dặn dò: bài về nhà
Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài ( ND ghi nhớ )
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1,2 mục III
- HS khá giỏi ghép đúng tên nớc với tên thủ đôcủa nớc ấy trong một số trờng hợp quen thuộc ( BT 3 )
B. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu kẻ bảng ghi 1 số tên thủ đô 1 số nớc, tên nớc.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: Viết: - Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh
- 2 em viết bảng lớp – HS viết nháp – n/x
 - Chiếu Nga Sơn ..... Hà Đông
- GV đ/g Tố Hữu
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu 
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Phần nhận xét
ã Bài 1: - GV đọc mẫu tên riêng nớc ngoài.
- HS đọc thầm
- Đọc tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
1 vài em đọc lại tên ngời, địa lí nớc ngoài 
ã Bài 2: - Đọc yêu cầu đề
- 1 HS đọc
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận?
+ Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- HS trả lời
+ Chữ cái đầu mỗi tiếng đợc viết nh thế nào?
+ Cách viết từng tiếng trong cùng 1 bộ phận nh thế nào
ã Bài 3: - Đọc yêu cầu
1 em đọc, lớp đọc thầm
+ Cách viết 1 số tên ngời, tên nớc ngoài đã cho có gì đặc biệt?
HS trả lời câu hỏi – n/x bổ sung
- GV giới thiệu: phiên âm theo âm Hán Việt
b./ Ghi nhớ: SGK
- HS đọc & ghi
- GV yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ
- 2 em ghi VD – n/x
c./ Luyện tập: 
ã Bài 1: Phát hiện từ viết sai, sửa cho đúng
- HS đọc yêu cầu bài,
- GV + HS n/x chốt lời giải đúng: ác - boa, Lu - i Pax - tơ, Quy - dăng - xơ.... 
- HS làm bài cá nhân. 
- chữa bài bảng lớp
+ Đoạn văn viết về ai?
TNYK
ã Bài 2: - Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc – HS hoạt 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
động nhóm 4 làm phiếu
- Trình bày: GV n/x – GV giải thích thêm về tên ngời, tên địa danh.
ã Bài 3: Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nớc với tên thủ đô
- HS hoạt động nhóm 6: quan sát tranh & h/đ
- GV phổ biến luật chơi
- HS n/x theo hớng dẫn của GV
- HS thi giữa các nhóm
3. Củng cố – dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ
Điền vào bảng còn thiếu bài tập 3
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
A. Mục đích - yêu cầu:
HS nêu đợc nh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 lop4.doc