TIẾNG VIỆT
P – PH – NH
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:aa
-Học sinh đọc viết: s, r, ch, kh, k, x, rổ khế, sở thú, thi vẽ, cá kho, kẻ vở, xe chỉ, củ sả, lụ khụ (Đăng, Thuỳ, Dờm)
-Đọc bài SGK. (Trâm, Phụng).
à gà trống hay gà mái? Vì sao em biết? H: Chủ để luyện nói là gì? -Nhắc lại chủ đề : Gà ri, gà gô. * Đọc bài trong sách giáo khoa. Nhắc đề. g. Hs phát âm: g (gờ): Cá nhân, lớp Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng gà có âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a: Cá nhân. gờ – a – ga – huyền – gà: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. học sinh quan sát tranh. Gà ri. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. gh 2 âm: g + h Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng ghế có âm gh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê: Cá nhân. gờ – ê – ghê – sắc – ghế: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cái ghế gỗ. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Giống: g. Khác: gh có thêm chữ h. Cá nhân, lớp. g (rêâ): Nét cong hở phải, lia bút viết nét khuyết dưới. gh: Viết chữ g (rêâ) nối nét viết chữ h (hát). gà ri: Viết chữ g (rê), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền (\) trên chữ a. Cách 1 chữ o. Viết chữ r (e rờ), nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i. ghế gỗ: Viết chữ g (rêâ), nối nét viết chữ h (hát), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê. Cách 1 chữ o. Viết chữ g (rêâ), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu ngã trên chữ ô. Đọc cá nhân. ga, gà gô, gồ ghề, ghi. Đọc cá nhân, lớp. Thi đua 2 nhóm. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Gà ri, gà gô. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(gỗ, ghế gỗ) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày. Gà ri, gà gô. Gà chọi, gà công nghiệp... Học sinh kể. Ăn tấm, thóc... Gà trống. Vì có mào to và đang gáy. Gà ri, gà gô. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4. Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có g – gh: nhà ga, ghe, ghê sợ... 5. Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài g - gh. TOÁN SỐ 10 I/ Mục tiêu: v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10. v Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10, 1 số tranh, mẫu vật. v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 0 . 9 0 . 6 8 0 0 . 0 0 . . . . 5 . . 8 . . . 7 . . 4 . . 1 . 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Số 10. *Hoạt động 1: -Treo tranh: H: Có mấy bạn làm rắn? H: Mấy bạn làm thầy thuốc? H: Tất cả có mấy bạn? -Hôm nay học số 10. Ghi đề. *Hoạt động 2: Lập số 10. -Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa. -Yêu cầu gắn 10 chấm tròn. -Giáo viên gọi học sinh đọc lại. H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 10 in, 10 viết. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10. -Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10. -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 10 -> 0. -Trong dãy số 0 -> 10. H: Số 10 đứng liền sau số mấy? *Hoạt động 3: Vận dụng thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở sách. Bài 1: Hướng dẫn viết số 10. Viết số 1 trước, số 0 sau. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, sửa Bài 3: -Nêu yêu cầu. -Cho học sinh nêu cấu tạo số 10. H: Ô 1, nhóm bên trái có mấy chấm tròn? Nhóm bên phải có mấy chấm tròn? Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn? -Vậy 10 gồm mấy và mấy. -Các ô sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. -Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở. -Thu 1 số bài chấm, nhận xét. Quan sát. 9 bạn. 1 bạn. 10 bạn. Nhắc lại. Gắn 10 hoa: Đọc cá nhân. Gắn 10 chấm tròn. Gắn 10 hoa và đọc. Đọc có 10 chấm tròn. Là 10. Gắn chữ số 10. Đọc: Mười: Cá nhân, đồng thanh. Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10 Đọc. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Đọc. Sau số 9. Mở sách làm bài tập. Viết 1 dòng số 10. Nghe hướng dẫn. Làm bài. HS làm bài Điền số. Ô 1: 9 chấm tròn. Ô 2: 1 chấm tròn. Có tất cả: 10 chấm tròn. 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1. 10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2. 10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3. 10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4. 10 gồm 5 và 5. Học sinh làm, đọc lại. - HS làm bài, nhận xét bài của bạn - HS làm bài Nhận xét và khoanh số. 10 và 6 4/ Củng cố:-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10” 5/ Dặn dò:-Dặn học sinh về học ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2) I/ Mục tiêu: v Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành. v Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. v Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, tranh. v Học sinh: Sách bài tập, màu. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn địn lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng(Nhoèn, Dọi) H: Tuần trước học bài gì? (Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập) H: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? (Không làm giây bẩn, viết vẽ bậy ra sách vở, không xé sách vở, không lấy đồ dùng để nghịch). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp Yêu cầu học sinh để sách vở lên bàn để thi. -Giáo viên và lớp trưởn g đi chấm, công bố kết quả và khen những em giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch đẹp. *Hoạt động 2:Sinh hoạt văn nghệ -Giáo viên hát bài: “Sách bút thân yêu ơi”. -Hướng dẫn học sinh hát từng câu, cả bài. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em. *Hoạt động 3:Đọc thơ -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ: Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. -Giáo viên đọc mẫu. -Tuyên dương em đọc thuộc. *Hoạt động 4: Nêu kết luận chung. +Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. +Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình. -Gọi học sinh nhắc lại từng ý. Học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn để thoi4 Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ gìn còn mới là đạt yêu cầu. - HS theo dõi Hát đồng thanh, cá nhân. Cả lớp hát lại toàn bài 2 lần. - HS theo dõi, Đọc theo - Đọc cá nhân. Lắng nghe. -Mỗi ý cho 4 em nhắc lại. 1 em nhắc lại kết luận chung. 4/ Củng cố: H: Các em phải giữ gìn sách vở và đồ dùng như thế nào? 5/ Dặn dò: -Cần thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. v Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách. v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lện bảng làm (Đăng , Thuỳ, Dờm) 5 . 10 10 .. 9 10 = . 10 > . 9 < .. 7 . 10 0 . . 3 . . 6 . . 9 . 10 . . 7 . . 4 . . 1 . 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện tập. -Ghi đề. *Hoạt động 1: -Treo tranh. -Hướng dẫn làm bài 1. -Nêu yêu cầu. G: Tranh 1 có mấy con vịt? (10) Nối với số 10. Các tranh khác làm tương tự. Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn. -Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ 10 chấm tròn. -Gọi 1 em lên bảng làm. Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, sửa Bài 4: So sánh các số -Nêu yêu cầu (a). - Gọi HS lên bảng gắn dãy số từ 0 -> 10 -Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu ở từng phần. -Học sinh trả lời H: Số nào bé nhất trong các số 0 -> 10? H: Số nào lớn nhất trong các số 0 -> 10? Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống. -Cho học sinh quan sát 10 gồm 1 và 9 H: 10 gồm 2 và mấy?... *Củng cố- dặn dò Đọc đề. Quan sát Theo dõi. Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp. Làm bài, sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài. 1 em làm trên bảng.Nhận xét sửa bài Điền số 10. Học sinh nêu có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác trắng và 5 hình tam giác xanh. Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống. Đọc kết quả. 1 em gắn dãy số 0 -> 10. Nhận ra các số bé hơn 10 là 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0. Số 0. Số 10. Trả lời và điền số vào bài.Học sinh lần lượt làm và sửa bài . 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi xếp đúng thứ tự. 5/ Dặn dò: Dặn học sinh về học bài. THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. - Ôn trò chơi “ Qua đường lội” - HS có hành vi đúng mựcđối với bạn trong học tập. II. Chuẩn bị: - Sân trường, 1 cái còi. III. Nội dung và phương pháp dạy - học: Nội dung hoạt động Phương pháp và cách tổ chức I/ Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung. - Đứng vỗ tay và hát. - Chạy theo hàng dọc ở sân trường. - Đi theo vòng tròn hít thở sâu au đó đứng quay mặt vào tâm. - Ôn lại trò chơi “ Diệt các con vật có hại” II/ Phần cơ bản - Hướng dẫn ôn tập tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay trái, phải. - Ôn trò chơi “ Qua đường lội” - GV chỉ dẫn cho HS cách chơi thông qua hình minh hoạ. - GV làm mẫu, HS lần lượt thực hiện. III/ Phần kết thúc - GV hệ thống lại nội dung bài học - Đứng vỗ tay và hát. - GV nhận xét tiết học. x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X TIẾNG VIỆT Q – QU – GI I/ Mục tiêu: vHọc sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. vNhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh viết: g, gh, nhà ga, gà gô -Học sinh đọc : gồ ghề, ghi nhớ, nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ -Đọc bài SGK. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: q, qu, gi. *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm + Âm q : -Giới thiệu bài và ghi bảng: q -q không đứng riêng 1 mình, bao giờ cũng đi với u (tạo thành qu). -Giáo viên phát âm mẫu q (qui). -Hướng dẫn học sinh phát âm q -Hướng dẫn học sinh gắn bảng q - Nhận dạng chữ q: Gồm nét cong hở phải và nét xổ thẳng. +Âm qu : -Giới thiệu và ghi bảng qu. H: Chữ qu gồm mấy âm ghép lại? -Hướng dẫn học sinh gắn bảng : qu. -Hướng dẫn học sinh đọc qu (quờ) -Hướng dẫn gắn tiếng quê -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng quê. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: quờ – ê – quê. -Gọi học sinh đọc: quê. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm gi : -Treo tranh. -H :Tranh vẽ gì? -H : Tiếng già có âm gì,dấu gì học rồi? (giáo viên che âm gi). Giới thiệu bài và ghi bảng : gi -Hướng dẫn học sinh phát âm gi:Giáo viên phát âm mẫu . -Hướng dẫn gắn : gi -Hướng dẫn học sinh gắn : già -Hướng dẫn học sinh phân tích : già. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: già - Gọi học sinh đọc: già. -Gọi học sinh đọc toàn bài *Trò chơi giữa tiết: * Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: q, qu, gi, quê, già (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc *Hoạt động 3: Ghép chữ và đọc: quả thị giỏ cá qua đò giã giò -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm qu - gi, giáo viên giảng từ. -Hướng dẫn học sinh đọc từ. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Chú Tư cho bé giỏ cá. -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Gv viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: q– qu– gi– quê – già. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Quà quê. -Treo tranh: H: Quà quê gồm những thứ gì? H: Ai thường hay mua quà cho em? H: Khi được quà em có chia cho mọi người không? -Nhắc lại chủ đề : Quà quê. * Đọc bài trong SGK Nhắc đề. Đọc cá nhân,lớp. Gắn bảng q Học sinh nêu lại cấu tạo. Hai âm : q + u Gắn bảng: qu Đọc cá nhân, lớp. Gắn bảng: quê. qu đứng trước, ê đứng sau: cá nhân,lớp. Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. cụ già. a, dấu huyền. Cá nhân, lớp Gắn bảng gi: đọc cá nhân. Gắn bảng : già: đọc cá nhân, lớp. Tiếng già có âm gi đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a. gi – a – gia – huyền – già:Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân,nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Lấy bảng con. q : Viết nét cong hở phải, rê bút viết nét xổ thẳng qu: viết chữ qui (q), lia bút viết chữ u. gi: Viết chữ rêâ (g), nối nét viết chữ i. quê: viết chữ qui (q), lia bút viết chữ u, nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e. già: Viết chữ rêâ (g), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên chữ a. Học sinh viết bảng con. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh lên gạch chân tiếng có qu - gi: quả, qua, giỏ, giã giò(2 em đọc). Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Chú Tư cho bé giỏ cá. Đọc cá nhân: 2 em - HS theo dõi Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (giỏ) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Quả bưởi, mít, chuối, thị, ổi, bánh đa... Tự trả lời. Tự trả lời. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có q – qu – gi: quả thơm, già cả. 5/ Dặn dò:-Dặn HS học thuộc bài q ,qu ,gi. Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 TIẾNG VIỆT NG – NGH I/ Mục tiêu: v Học sinh dọc và viết được ng, ngh, cá ngữ, củ nghệ. v Nhận ra các tiếng có âm ng - ngh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc viết: q, qu, gi, quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò -Đọc bài SGK. 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ng – ngh. *Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm * Âm: ng. -Giới thiệu, ghi bảng ng. H: Đây là âm gì? -Giáo viên phát âm mẫu: ng - Cho HS phát âm -Yêu cầu học sinh gắn âm ng. -Yêu cầu học sinh gắn tiếng ngừ. -Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngừ. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ngừ. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Em gọi tên con vật này? Giảng từ cá ngừ. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: cá ngừ. -Luyện đọc phần 1. * âm ngh. -Ghi bảng giới thiệu ngh. H: Đây là âm gì? -Ta gọi là ngờ kép. H: Ngờ kép có mấy âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: ngh. -Yêu cầu học sinh gắn âm ngh. -So sánh: ng – ngh. Để phân biệt ta gọi ngh là ngờ kép. -Hướng dẫn học sinh đọc ngh -Yêu cầu học sinh gắn tiếng nghệ. -Hướng dẫn phân tích tiếng nghệ. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng nghệ. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng nghệ. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Đây là củ gì? Giảng từ củ nghệ. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Củ nghệ -Luyện đọc phần 2. -Lưu ý: ngh chỉ ghép với e – ê – i. ng không ghép với e – ê – i. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc bảng con. *Hoạt động 4: Giới thiệu từ ứng dụng: ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ -Giáo viên giảng từ. -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ng/ ngh. -Đánh vần tiếng, đọc trơn từ -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 4: Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Có những ai? Giới thiệu câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga. -Giảng nội dung tranh. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. *Hoạt động 5: Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ. -Giáo viên quan sát, nhắc nhở. -Thu chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 6: Luyện nói theo chủ đề: Bê, nghé, bé. -Treo tranh: H: Trong tranh vẽ gì? H: Con bê là con của con gì? Nó màu gì? H: Thế còn con nghé? H: Con bê và con nghé thường ăn gì? -Nhắc lại chủ đề : Bê, nghé, bé. * Đọc bài trong sách giáo khoa. Nhắc đề. ng. - HS theo dõi - Học sinh phát âm: ngờ (ng): Cá nhân, lớp - Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp. - Thực hiện trên bảng gắn. - Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ư: Cá nhân. - ngờ – ư – ngư – huyền – ngừ: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá ngừ. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. ngh 3 âm: n + g + h. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. So sánh. +Khác: ngh có thêm h. +Giống: Đều phát âm: ngờ, đều có ng. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng nghệ có âm ngh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ê: Cá nhân. ngờ – ê – nghê – nặng – nghệ: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát tranh Củ nghệ. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. ng: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g). ngh: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ hát (h). Cá ngừ: Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu sắc trên chữ a. Cách 1 chữ o. Viết chữ en nờ (n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu móc trên chữ u, lia bút viết dấu huyền trên chữ ư. Củ nghệ: Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ hát (h), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu chấm dưới chữ ê. Đọc cá nhân. ngã, ngõ, nghệ, nghé. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Thi đua 2 nhóm. Hát múa. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. Vẽ chị Kha và bé Nga. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nghỉ, Nga) Đọc cá nhân, lớp. Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng. Hát múa. Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày. 1 em bé đang chăn 1 chú bê và 1 chú nghé. Con của con bò, màu vàng sẫm. Con của con trâu, màu đen. Ăn cỏ. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: -Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ng – ngh: bé ngã, nghi ngơ ,ngô nghê ø... 5/ Dặn dò: -Dặn HS học thuộc bài ng – ngh. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: v Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10. v Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, số, tranh. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 10.9 9 >..< 10 1.3..5..7..9. 10 10 8 >.> 6 10.863..0 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: Luyện ta
Tài liệu đính kèm: