I.Mục tiêu:
- Hs đọc được các vần có kết thúc bằng âm n, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến 51.
- Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II.Chuẩn bị.
- Bảng ôn, tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
uyện. - Gv kể theo nội dung tranh. -ý nghĩa câu chuyện c- Luyện viết: - GV hướng dẫn. 4.Củng cố - Tổng kết: - Hs đọc bài SGK. - Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. - Viết: cuộn dây, vườn nhãn. - Đọc câu ứng dụng. - Hs đọc: ôn tập. - Hs chỉ và đọc vần, ghép tiếng.(Tổ nhóm, bàn, cá nhân). - Hs đọc bài ở bảng ôn. (dòng ngang, cột dọc với dấu thanh). - Hs đọc từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - Hs luyện bảng con: cuồn cuộn. - Đọc bài ở tiết 1. - Hs mở sgk, đọc bài 1 lượt. - Hs đọc bài. - Hs đọc tên bài kể chuyện. - HS thi kể theo nhóm. - HS viết vở ô li. ----------------------------------------------------------- Tiết 4 Âm nhạc ( GV bộ môn ) -------------------------------------------------------------------- Đạo đức Tiết 5 Nghiêm trang khi chào cờ. (Tiết 2) I- Mục tiêu : - HS hiểu : Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng và giữ gìn. - HS biết tự hào mình là người Việt Nam. Biết tôn trọng, giữ gìn và tôn kính quốc kì và yêu quý tổ quốc việt Nam. - HS nhận biết được cờ Tổ quốc, Phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. II-Đồ dùng: -Vở đạo đức lớp 1, tranh vẽ như sgk. III-Hoạt động dạy -học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-ổn định . 2-Bài mới : Hoạt động 1: Tập chào cờ. - Gv làm mẫu. - Cho hs lên tập mẫu. - Cho hs tập chào cờ. - Gv nhận xét, tuyên dương. -Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ. - GV phổ biến. - Gv nhận xét, đánh giá. * Kết luận: Khi chào cờ ta phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm. Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, không nói chuyện . Hoạt động 3:Làm bài tập 4. - Cho hs vẽ và tô màu vào lá cờ. - Gv nêu yêu cầu. * Kết luận : Trẻ em có quyền có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 4-Tổng kết -dặn dò. - HS đọc câu ghi nhớ cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. 5- Dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau. - Hs tập mẫu: 3- 4 em - HS nhận xét tư thế đứng chào cờ của bạn. - HS tập chào cờ theo hiệu lệnh của gv. - Các tổ tập chào cờ theo hiệu lệnh của tổ. - Hs làm bài tập 4. + HS tô màu vào lá cờ. - HS trình bày bài của mình. . Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 15 .11. 2010 Ngày dạy: 16 .11 .2010 Học vần Tiết 1 + 2 Bài 52: ong- ông. I-Mục tiêu: - HS đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông, từ và câu ứng dụng - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề. Đá bóng. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 51 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a-Giới thiệu bài - GV ghi bài mới: Vần ong- ông. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần ong. - Ghi vần ong Giới thiệu vần ong được cấu tạo nên từ 2 âm o và ng. - Cho hs cài vần, ong - Cho hs cài tiếng ,võng - Quan sát tranh rút ra từ mới: cái võng. *- Dạy vần ông( tương tự vần ong ) - Ghi vần ông Giới thiệu vần ông được cấu tạo nên từ 2 âm ô và ng. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới: Dòng sông * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: Con ong cây thông Vòng tròn công viên - Tìm tiếng có vần vừa học. - Nhận xét, sửa lỗi. - Giải nghĩa từ Cho hs đọc trơn bài * Giải lao Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. b. đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. d- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Em thường xem bóng đá ở đâu? - Em thích cầu thủ nào nhất? - Trong đội bóng ai dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? C- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. D-Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - Đọc bài ứng dụng: 2 hs. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Nhận diện vần ong. - so sánh ong với on.. - Cài vần, đọc cn, n, cl - Hs cài, phân tích, đánh vần. cn, n,cl - Đọc: ông - So sánh: ông với ong. + Giống nhau, khác nhau. - Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: ong, ông, cái võng, dòng sông. 2 - 3 hs đọc - Hs tìm và phân tích. - Đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp. ( Phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Hs đọc - Nhận xét. - Luyện đọc bài. - HS đọc bài sgk. - Quan sát tranh,nêu nội dung câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Viết vở tập viết. - Đọc tên bài luyện nói: + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. Toán: Tiết 3 Phép cộng trong phạm vi 7. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa, đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: *- Giới thiệu phép cộng. - GV hướng dẫn hs học phép cộng: 6+1=7 5+ 2=7 4+ 3= 7 1+6=7 2+5= 7 3+ 4= 7 GV ghi phép tính, hs ghi nhớ công thức. Giải lao. 3- Thực hành. Bài 1: Tính. - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Bài 2: Tính. - Hướng dẫn hs làm bài. Hs nhận xét các cặp phép tính Bài 3: Tính. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. -Hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - hs thực hiện. 5 6 4 6 + - - - 1 3 2 5 6 3 2 1 - Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán. - Đọc: 6+1=7 5+ 2=7 4+ 3= 7 1+6=7 2+5= 7 3+ 4= 7 - Cài phép tính, đọc. - Hs làm bài, chữa bài: 6 2 4 1 3 5 + + + + + + 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 - Hs làm bài, chữa bài: 7+0=7 1+6=7 3+4=7 2+5=7 0+7=7 6+1=7 4+3=7 5+2=7 - HS làm bài. 5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7 - HS làm bài. + Nêu bài toán. + Điền phép tính. a) 6 + 1 = 7 b) 4 + 3 = 7 ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Mĩ Thuật ( GV bộ môn ) ----------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Tự nhiên- xã hội: Công việc ở nhà. I- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình đầm ấm vui vẻ. - Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người. II- Chuẩn bi: - Tranh ảnh như sgk. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Khởi động: - GV nêu yêu cầu. 2- Bài ôn: 1- Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV hướng dẫn hs qs bài 13 sgk. + Nêu nội dung từng tranh? Tác dụng của từng công việc đối với gia đình? * GV Kết luận: Những công việc đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gia đình với nhau. 2- Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. - Gv hướng dẫn. - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Trong nhà em ai đi chợ, nấu cơm, giặt giũ quần áo, quét nhà cửa? + Hàng ngày em đã làm gì để giúp đỡ gia đình? + Em cảm thấy thế nào khi làm được những việc có ích cho gia đình? * Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tùy theo sức của mình. 3- Hoạt động 3:quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm? - Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình 29- sgk. - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao? + Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì để giúp đỡ cha mẹ? * Kết luận: Nếu mỗi người trong gia đình đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà cửa luuôn sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp. Ngoài giờ học để có được nhà cửa gọn gàng sạch sẽ, mỗi hs phải giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức của mình. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. - HS thực hiện: Hát, trò chơi. - HS quan sát, thảo luận nhóm cặp đôi hình (28). + Chia lớp thành 4 nhóm. - HS tập nêu câu hỏi và câu trả lời các tranh 28- sgk. - HS trình bày trước lớp. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010. Ngày soạn: 16 .11. 2010 Ngày dạy: 17 .11 .2010 Học vần Tiết 1 + 2 Bài 53 : ăng, âng. I-Mục tiêu: - HS đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng, từ và câu ứng dụng - Viết được ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Hs khá, giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: vâng lời cha mẹ. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 52 - Nhận xét, đánh giá. 2 Bài mới: a-Giới thiệu bài - GV ghi bài mới: Vần ăng, âng. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần ăng. - Ghi vần ăng Giới thiệu vần ăng được cấu tạo nên từ 2 âm ă và ng. - Cho hs cài vần, ăng - Cho hs cái tiếng, măng - Quan sát tranh rút ra từ mới: măng tre. * Dạy vần âng.( tương tự vần ăng) - Ghi vần âng . Giới thiệu vần âng được cấu tạo nên từ 2 âm â và ng. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới:nhà tầng. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: rặng dừa vầng trăng Phẳng lặng nâng niu - Tìm tiếng có vần mới. - Giải nghĩa từ. Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. b. Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. c- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Em bé trong tranh đang làm gì? - Em có hay làm theo những lời cha mẹ khuyên không? 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5 -Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: con ong, công viên. - Đọc bài ứng dụng: 2 hs. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Nhận diện vần ăng, - so sánh ăng với ong. - Cài vần, đọc cn, n, cl - Hs cài, phân tích, đánh vần. - So sánh: âng với ăng. + Giống nhau, khác nhau. - Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: ăng, âng, măng tre, nhà tầng . - Nhận xét. - 2 - 3 hs đọc - Hs tìm, đọc, phân tích - Đọc bài: nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Hs đọc toàn bài. - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh,nêu nội dung câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Viết vở tập viết. - Đọc tên bài luyện nói: vâng lời cha mẹ. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Thể dục ( gv bộ môn ) ----------------------------------------------------- Toán: Tiết 4 Phép trừ trong phạm vi 7. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Thuộc bảng trừ. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa, đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 7. - GV hướng dẫn hs thành lập phép trừ: 7-1= 6 7-5=2 7 -3=4 7- 6=1 7-2=5 7-4=3 - GV nêu mẫu bài toán. - Cho hs nêu bài toán và trả lời bài toán. - Cho hs học thuộc bảng trừ 3- Thực hành. Bài 1: Tính. - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Gv chốt lại bài Bài 2: Tính. - Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3: Tính. - Hướng dẫn hs làm bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn hs làm bài 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - 2 hs thực hiện: Đọc phép cộng trong phạm vi 7. - Hs quan sát tranh sgk nêu bài toán và câu trả lời bài toán. - Đọc: 7-1= 6 7-5=2 7 -3=4 7- 6=1 7-2=5 7-4=3 - Cài phép tính. đọc. - Hs đọc bảng trừ - Hs làm bài, chữa bài( Bảng con) 7 7 7 7 7 7 - - - - - - 6 4 2 5 1 7 1 3 5 2 6 0 - Hs làm bài, chữa bài: 7-6=1 7- 3=4 7-2= 5 7-4=3 7-7=0 7- 0=7 7-5 =2 7-1=6 - Hs làm bài, chữa bài: 7-3-2=2 7-6-1=0 7-4-2=1 - HS làm bài. + Nêu bài toán 7 - 3 = 4 7 - 2 = 5 + Điền phép tính. __________________________________________________________ Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 17 .11. 2010 Ngày dạy: 18 .11 .2010 Học vần Tiết 1 + 2 Bài 54: ung, ưng. I-Mục tiêu: - HS đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu, từ và câu ứng dụng - Viết được, ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Hs khá, giỏi đọc trơn bài. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề Rừng, thung lũng,suối, đèo. II- Chuẩn bị. - Tranh minh họa như sgk. III- Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy. 1-Kiểm tra: - Đọc, viết: bài 53 - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a--Giới thiệu bài - GV ghi bài mới: Vần ung, ưng. b- Dạy vần mới: *- Dạy vần ung. - Ghi vần ung Giới thiệu vần ung được cấu tạo nên từ 2 âm u và ng. - Cho hs cài vần, ung - Cho hs cài tiếng, súng - Quan sát tranh rút ra từ mới: bông súng. *- Dạy vần ưng.( tương tự vần ung) - Ghi vần ưng , Giới thiệu vần un được cấu tạo nên từ 2 âm ư và ng. - Cho hs cài vần, tiếng mới. - Quan sát tranh rút ra từ mới:sừng hươu. * Đọc cả bài. c- Viết bảng con: - Hướng dẫn viết. - Nhận xét, sửa lỗi. d- Đọc tiếng từ ứng dụng: - Hướng dẫn hs đọc bài: Cây súng củ gừng Trung thu vui mừng .- Tìm tiếng có vần vừa học - Giải nghĩa từ - Hs đọc lại bài Tiết 2. 3- Luyện tập a- Luyện đọc: - Cho hs luyện đọc bài ở tiết 1. b. Đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng. c- Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - Chấm 1 số bài. d- Luyện nói: - Cho hs quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Trong rừng thường có những gì? - Em chỉ trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo? 4- Củng cố- Tổng kết: - Cho hs đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. 5 -Dặn dò : - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - HS viết bảng con: rặng dừa, nâng niu. - Đọc bài ứng dụng: 2 hs. - HS đọc : cá nhân, lớp. - Nhận diện vần ung, - so sánh ung với ong. - Cài vần, đọc cn, n, cl - Hs cài,Phân tích, đánh vần. - đọc lại vần ung - So sánh: ưng với ung. + Giống nhau, khác nhau. - Cài vần, tiếng mới, phân tích, đọc trơn. - Đọc cả bài. +Viết bảng con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Hs đọc - Hs tìm, đọc, phân tích. - Đọc bài: nhóm, lớp. ( đánh vần, đọc trơn) - Nhận xét. - Luyện đọc bài. - Quan sát tranh,nêu nội dung câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới. - Viết vở tập viết. - Đọc tên bài luyện nói: Rừng, thung lũng, suối, đèo. + HS thảo luận. - 1, 2 hs nêu lại toàn bộ nội dung bài luyện nói. - Đọc lại bài trên bảng + sgk. -------------------------------------------------------------- Toán: Tiết: 3 Luyện tập. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu: - Nhận xét, đánh giá. 2-Luyện tập: Bài 1: Tính - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Bài 2: Tính. .- Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3: điền số. Hướng dẫn hs làm bài Bài 4: Dấu , =. Bài 5:Viết kết quả phép tính vào ô trống.. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Hướng dẫn hs làm bài 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - 2 hs thực hiện: Phép cộng, trừ trong phạm vi 7. - Hs làm bài, chữa bài: 7 2 4 7 7 7 - + + - - - 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 - HS nêu yêu cầu, làm bài. 6+1=7 5+2=7 1+6=7 2+5=7 7- 6=1 7-5=2 7- 1=6 7-2=5 - HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài. 2+....=7 7 -... =1 7- ... =4 7 - ... =3 ... +3=7 ... - =7 - HS làm bài. 3+4...7 5+2...6 7-5... 3 7-4... 4 7-2... 5 7-6...1 - HS làm bài, chữa bài. 3+4=7 --------------------------------------------------------------- Tiết 4 Thủ công Caực quy ửụực cụ baỷn veà gaỏp giaỏy vaứ gaỏp hỡnh. I .Muùc tieõu : - Hoùc sinh hieồu caực kyự hieọu,quy ửụực veà gaỏp giaỏy,gaỏp hỡnh theo kớ hieọu quy ửụực. - Hoùc sinh thửùc haứnh ủuựng quy trỡnh coõng ngheọ. - Giaựo duùc tớnh kieõn trỡ,chũu khoự coỏ gaộng hoaứn thaứnh saỷn phaồm. II.ẹoà duứng daùy hoùc : - GV : Maóu veừ nhửừng kyự hieọu quy ửụực veà gaỏp hỡnh (phoựng to). - HS : Giaỏy nhaựp traộng,buựt chỡ,vụỷ thuỷ coõng. III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc : 1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ. 2. Baứi cuừ : Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh,nhaọn xeựt . Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn. 3. Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng daùy hoùc cuỷa GV Hoaùt ủoọng hoùc cuỷa HS Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi. Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt ủửụùc kớ hieọu ủửụứng giửừa hỡnh vaứ veừ ủửụùc. Giaựo vieõn giụựi thieọu maóu kớ hieọu ủửụứng daỏu giửừa hỡnh laứ ủửụứng coự neựt gaùch chaỏm. Hửụựng daón hoùc sinh veừ vaứo vụỷ kớ hieọu treõn ủửụứng keỷ ngang vaứ keỷ doùc. Hoaùt ủoọng 2 : Giụựi thieọu kyự hieọu gaỏp giaỏy Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt ủửụùc kớ hieọu ủửụứng daỏu gaỏp vaứ veừ ủửụùc. Giaựo vieõn giụựi thieọu maóu kớ hieọu ủửụứng daỏu gaỏp laứ ủửụứng coự neựt ủửựt ( -----). Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh veừ vaứo vụỷ. Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón caựch veừ kyự hieọu Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt vaứ veừ ủửụùc kớ hieọu ủửụứng daỏu gaỏp vaứo. Giaựo vieõn cho hoùc sinh xem maóu veừ kớ hieọu vaứ giaỷng. Treõn ủửụứng daỏu gaỏp coự muừi teõn chổ hửụựng gaỏp vaứo. Hửụựng daón hoùc sinh veừ. Hoaùt ủoọõng 4 : Muùc tieõu : Hoùc sinh bieỏt vaứ veừ ủửụùc kớ hieọu daỏu gaỏp ngửụùc ra phớa sau. Giaựo vieõn cho hoùc sinh xem maóu veừ kớ hieọu vaứ giaỷng : Kớ hieọu daỏu gaỏp ngửụùc ra phớa sau laứ muừi teõn cong. Hửụựng daón hoùc sinh veừ. 4. Cuỷng coỏ : Goùi hoùc sinh neõu laùi caực kớ hieọu ủaừ hoùc. 5. Nhaọn xeựt – Daởn doứ : - Tinh thaàn,thaựi ủoọ hoùc taọp. - Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp. - Mửực ủoọ hieồu bieỏt veà caực kớ hieọu quy ửụực. - ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp. - Chuaồn bũ giaỏy maứu,giaỏy nhaựp ủeồ hoùc baứi gaỏp caực ủoaùn thaỳng caựch ủeàu. Hoùc sinh quan saựt vaứ nhaộc laùi. Hoùc sinh laỏy vụỷ ra veừ theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn (veừ nhaựp trửụực). Hoùc sinh quan saựt maóu,nghe vaứ nhaộc laùi. Hoùc sinh veừ vaứo vụỷ theo hửụựng daón (veừ nhaựp trửụực). Hoùc sinh quan saựt maóu veừ,nghe giaỷng vaứ ghi nhụự. Hoùc sinh veừ nhaựp trửụực roài veừ vaứo vụỷ theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn. Hoùc sinh quan saựt vaứ ghi nhụự. Hoùc sinh veừ nhaựp roài veừ vaứo vụỷ. ___________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Ngày soạn: 18 .11. 2010 Ngày dạy: 19 . 11 .2010 Tiết 1 Tập viết: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. I.Mục tiêu: - Hs viết được các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. Kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết, viết đúng khoảng cách, biết nối các nét chữ liền nhau. - Hs khá giỏi viết được đủ số dòng quy định. - Hs có kĩ năng viết từ ngữ đúng, đẹp. - Hs có ý thức ngồi viết đúng tư thế. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a, Gv giới thiệu bài viết. - Gv viết mẫu và hướng dẫn viết. - Cho hs đọc từ cần viết và nêu độ cao các con chữ. - Gv viết mẫu, hướng dẫn. b, Bài viết: nền nhà nhà in cá biển yên ngựa cuộn dây. c, GV chấm bài, nhận xét. 4- Củng cố- tổng kết -Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của trò. - Hs viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn.. - Nhận xét. - Quan sát bài viết mẫu. - Hs luyện bảng con. - Hs viết ở vở. - HS nộp bài viết. Tập viết: Tiết 2 con ong, cây thông, củ gừng, vầng trăng, cây sung. I.Mục tiêu: - Hs viết được các từ: con ong, cây thông, củ gừng, vầng trăng, cây sung. viết đúng cỡ chữ vừa, đúng khoảng cách, biết nối các nét chữ liền nhau. - Hs có kĩ năng viết từ ngữ đúng, đẹp. - Hs có ý thức ngồi viết đúng tư thế. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a, Gv giới thiệu bài viết. - Gv viết mẫu và hướng dẫn viết. - Cho hs đọc các từ và nêu độ cao các con chữ. - Gv viết mẫu, hướng dẫn. b, Bài viết: con ong cây thông củ gừng vầng trăng cây sung c, GV chấm bài, nhận xét. 4- Củng cố- tổng kết. -Nhận xét giờ học. 5- Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau. Hoạt động của trò. - Hs viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa. - Nhận xét. - Quan sát bài viết mẫu. - Hs luyện bảng con. - Hs viết ở vở. - HS nộp bài viết. -------------------------------------------------------------- Toán: Tiết 4 Phép cộng trong phạm vi 8. I- Mục tiêu: Giúp hs : - Thuộc bảng cộng. Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục hs thêm yêu thích môn học. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa, đồ dùng học toán. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. 1- Kiểm tra: - Gv nêu yêu cầu. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu phép cộng. - GV hướng dẫn hs học phép cộng: 7+1=8 6+2=8 5+3=8 4+ 4= 8 1+7=8 2+6=8 3+5=8 GV ghi phép tính, hs ghi nhớ công thức. Giải lao. 3- Thực hành. Bài 1: Tính. - Cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Gv chốt lại bài Bài 2: Tính. - Hướng dẫn hs làm bài. Bài 3: Tính. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét. 4- Củng cố, tổng kết: + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: - Xem trước bài sau. Hoạt động của trò. - Hs thực hiện. 6+1=7 5+2=7 1+6=7 2+5=7 7-6 =1
Tài liệu đính kèm: