Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21

 I. MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được vần ôp, ơp

 - Đọc, viết được vần: ôp, ơp; từ hộp sữa, lớp học

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Vật thật: Hộp sữa, tranh lớp học

 III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 38 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng: ep, êp
 chép, xếp
-Nhận xét
-2 học sinh
-Tập thể viết
II. Bài mới:
1.GTB:
2.Dạy vần:
a.Nhận diện vần
*ip
-Giới thiệu, ghi đầu bài
-Gài bảng vần ip
-Nhận xét
-Phân tích, so sánh ip với ep, đánh vần, đọc trơn, ghép bảng: ip
nhịp
- Muốn có tiếng “nhịp” con làm thế nào?
-Nhận xét
-Ghép vào bảng
-CN phân tích “nhịp”
-CN đánh vần, đọc trơn
-Tập thể đọc
Bắt nhịp
-Giới thiệu tranh ị từ “bắt nhịp”
-Nhận xét
-QS tranh đ phát hiện từ mới
-Đọc trơn (cá nhân)
-Tập thể đọc
*up
*Dạy như trên
-So sánh: ip- up
b. Từ ngữ:
(Cho HS đọc, GV giải nghĩa từ)
-Yêu cầu HS đọc từ ngữ và phát hiện tiếng có vần mới, giải nghĩa: “chụp đèn”
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
-Cá nhân hoạt động
-Tập thể đọc
-CN đọc- Tập thể đọc
c. Viết bảng con: ip- up; nhịp- búp
-Viết mẫu
-Nhận xét
-Quan sát đ viết vào bảng
3.a. Đọc câu ứng
 dụng
-Yêu cầu HS đọc và phát hiện tiếng có vần ip- up
-Treo tranh giải nghĩa câu ứng dụng
-Cá nhân đọc
-Tập thể đọc
b Viết vở:
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
-Chấm một số bài- Nhận xét
-QS, viết trong vở
c. Luyện nói
 Quan sát tranh vẽ gì:
+ Thảo luận nhóm giới thiệu với các bạn về các việc mình đã làm
-GV nhận xét tuyên dương
-Hoạt động nhóm, cá nhân trình bày trước lớp
III. Củng cố- Dặn dò
-Cho HS đọc lại toàn bộ bài trong “SGK”
-Nhận xét tiết học.
-Về đọc lại bài.
-Xem trước bài 89: iêp- ươp
Thứ năm ngày tháng năm 20 
Tiếng Việt 
Bài 89 : iêp, ươp
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc, viết được các vần: iêp, ươp, các từ: tấm liếp, giàn mướp
 - Học các từ ngữ ứng dụng có chứa vần mới và câu ứng dụng
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp tự nhiên của cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bộ chữ Tiếng Việt, tranh: Tấm liếp; Giàn mướp, cây rau diếp
 III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I. KTBC: Đọc, viết bài 88: ip, up
-Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
-Viết: nhịp, búp
-GV nhận xét- Cho điểm
-Gọi 4 học sinh đọc
-Cả lớp viết bảng con
II. Bài mới
1.GTB
Giới thiệu trực tiếp- Ghi đề bài
2.Dạy vần
a.Vần iêp
*Nhận diện vần
iêp
-GT vần: iếp: -GV ghép vần iếp
-HD học sinh phân tích vần iếp
-So sánh iếp với up
-HD học sinh đánh vần và đọc vần up
-HS phân tích vần iêp
-So sánh: iếp với up
-Đánh vần- Đọc
-Ghép vần iêp
*Tiếng và từ khoá
-Có vần iêp muốn có tiếng “liếp” cô làm như thế nào?
-Hãy phân tích tiếng “liếp”?
-GV gài bảng tiếng “liếp”
-HS đánh vần và đọc: liếp
*GV treo tranh minh hoạ và giải nghĩa từ “tấm liếp”
-Cho HS đọc từ “tấm liếp”
Đọc: iêp- liếp- tấm liếp
-HS cả lớp ghép tiếng “liếp”
-Đọc cá nhân + tập thể
-HS đọc cá nhân – tập thể
b. Vần ướp
-Quy trình dạy tương tự vần iêp
-So sánh iếp với ươp
HS đánh vần- Đọc- Ghép vần ươp- tiếng “mướp”
-Đọc: ươp- mướp- giàn mướp
HS so sánh vần iêp, ươp
-Gài vần: ươp, tiếng mướp
-Đọc cá nhân- tập thể
c. Đọc từ ứng dụng
-Yêu cầu HS đọc và phát hiện tiếng có chứa vần: iêp, ươp
-Luyện đọc tiếng có chứa vần mới
-GV đọc mẫu và giải nghĩa từ: rau diếp, ướp cá, nườm nượp
-HS đọc và phát hiện tiếng có chứa vần vừa học.
-HS đọc cá nhân- tập thể
-Yêu cầu HS đọc vác từ ứng dụng
-Đọc lại toàn bài
-HS đọc cá nhân- tập thể
d. Luyện viết bảng
-GV viết mẫu. HD học sinh viết: iếp, ươp, liếp, mướp
Lưu ý: nét nối, dấu thanh
-Nhận xét bài viết
-Học sinh viết bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập
a.Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng (tiết 1)
-Gọi 3 học sinh đọc lại bài
b. . Đọc câu ứng dụng 
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. Phát hiện tiếng chứa vần vừa học
-GV treo tranh và hỏi
+Tranh vẽ gì?
-GV giải thích nội dung bức tranh
-GV đọc mẫu
-HS đọc câu ứng dụng
-Phát hiện tiếng có vần vừa học: cướp
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-Học sinh đọc bài
-Cả lớp đọc
c. Luyện viết
-GV viết mẫu bài trên bảng.
-HD học sinh cách viết
Lưu ý: Khoảng cách chữ, nét nối
-HS quan sát và viết bài vào vở TV
-Chấm một số bài viết
-Nhận xét
d.Luyện nói:
-Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói
-Treo tranh minh hoạ và hỏi
+ Các tranh vẽ gì?
+ Giới thiệu nghề nghiệp của cha, mẹ con?
-Nêu chủ đề luyện nói
-Quan sát tranh và trả lời 
Tranh 1: Vẽ bác nông dân đang cấy lúa
Tranh 2: Cô giáo đang giảng bài
Tranh 3: Công nhân đang xây dựng
Tranh 4: Bác sĩ đang khám bệnh
III. Củng cố – Dặn dò
-GV cho HS đọc lại bài trong SGK
-Thi tìm nhanh tiếng, từ có chứa vần vừa học
Dặn dò: Chuẩn bị bài 90: Ôn tập
-Đọc cá nhân + tập thể
Thứ ngày tháng năm 20 
Toán
Tiết 84: BàI TOáN Có LờI VĂN
I. Mục tiêu
Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có :
	- Các số ( gắn với các thông tin đã biết )
	- Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm)
II. Chuẩn bị
	- GV: đồ dùng dạy học Toán,tranh minh hoạ bài toán.
	- HS: SGK, vở bt Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a,Giới thiệu bài
b.Hđ1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần thực hiện
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu các số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
- Tương tự bài 1
* Hát , múa tự do
- Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của bài toán.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và tìm hiểu bài toán
+ Bài toán còn thiếu gì ?
+ Yêu cầu HS nêu câu hỏi
- Tương tự như bài 3
* Trò chơi : Ai nhanh hơn
- GV nêu luật chơi
- Cho HS thi đua lập bài toán dựa vào tranh
- Tổng kết, tuyên bố thắng thua
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Làm bài trên bảng lớn, HS làm ở bảng con.
13 + 3 – 6 = 
17 – 7 + 5 = 
- Nhắc lại tên bài
- Nêu : điền vào chỗ chấm
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- 2- 3 HS đọc: có 1 bạn , có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Tìm hiểu bài toán :
+ Có 1 bạn, 3 bạn đi tới.
+ Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn.
+ Tìm số bạn bằng cách lấy 1 cộng 3
- Tương tự bài 1
* Hát
- HS nêu : viết câu hỏi cho bài toán.
- Quan sát tranh, tìm hiểu bài toán
- Thiếu câu hỏi
- Nêu : hỏi có tất cả bao nhiêu con ?
- Tương tự bài 3
* Thi đua giữa các nhóm
- Lập bài toán dựa vào tranh minh hoạ.
-Nhận xét 
Thứ ngày tháng năm 20 
 Tập viết
Bài tuần 19: bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
I Mục tiêu
 - HS viết đúng và đẹp chữ : bập bênh, lợp nhà,xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
 - GV: chữ mẫu
	 - HS: vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS quy trình viết
* Trò chơi giữa tiết
HĐ2: Thực hành
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Nhận xét bài viết của tuần trước, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Treo chữ mẫu, đọc các chữ cần viết.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần các chữ cần viết.
- Hỏi: Điểm giống nhau của các từ?
- Độ cao của các con chữ?
+ Chữ cao 5 li, 4 li, 2li
- GV lần lượt hướng dẫn quy trình viết các chữ
* bập bênh 
+ Y. cầu HS đọc, phân tích từ
+ Hỏi chữ bậpđược viết bằng những con chữ nào?
+ Chữ bênh được viết bằng những con chữ nào?
+ GV hướng dẫn viết
+ Hỏi khoảng cách giữa chữ bập đến chữ bênh là bao nhiêu?
* Các chữ còn lại H.dẫn tương tự
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Cho HS tập bài thể dục 1 phút chống mệt mỏi .
- GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét
- Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Y. cầu HS bình chọn bài viết đẹp trong bàn mình.
- Tuyên dương một số bài đẹp
- Trưng bày bài viết đẹp.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, lắng nghe.
- Đọc đồng thanh: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ
 - Đều viết bằng 2 chữ
- HS nêu
- HS nêu:viết bằng b- â - p– . 
- HS nêu
- Bằng một con chữ o
- Lắng nghe, quan sát
- Viết bảng con theo hướng dẫn của GV.
* Tập thể dục 1 phút
- HS nhắc tư thế ngồi viết
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút
- Thực hành viết trong vở Tập viết.
- HS chọn
 Tập viết
 Bài tuần 20: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
I Mục tiêu
 - HS viết đúng và đẹp chữ : sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
 - Rèn luyện tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
 - GV: chữ mẫu
	 - HS: vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HĐ1: Hướng dẫn HS quy trình viết
* Trò chơi giữa tiết
c.HĐ2: Thực hành
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Nhận xét bài viết của tuần trước, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Treo chữ mẫu, đọc các chữ cần viết.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần các chữ cần viết.
- Hỏi: Điểm giống nhau của các từ?
- Độ cao của các con chữ?
+ Chữ cao 5 li, 4 li, 2li
- GV lần lượt hướng dẫn quy trình viết các chữ
*sách giáo khoa
+ Y. cầu HS đọc, phân tích từ
+ Hỏi chữ sáchđược viết bằng những con chữ nào?
+ Chữ giáo được viết bằng những con chữ nào?
+ GV hướng dẫn viết
+ Hỏi khoảng cách giữa chữ sách đến chữ giáo, khoa là bao nhiêu?
* Các chữ còn lại H.dẫn tương tự
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Cho HS tập bài thể dục 1 phút chống mệt mỏi .
- GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét
- Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Y. cầu HS bình chọn bài viết đẹp trong bàn mình.
- Tuyên dương một số bài đẹp
- Trưng bày bài viết đẹp.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, lắng nghe.
- Đọc đồng thanh: : sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng
 - Đều viết bằng 2 chữ, viết 3 chữ(sách giáo khoa)
- HS nêu
- HS nêu:viết bằng s - a– c- h- / . 
- HS nêu
- Bằng một con chữ o
- Lắng nghe, quan sát
- Viết bảng con theo hướng dẫn của GV.
* Tập thể dục 1 phút
- HS nhắc tư thế ngồi viết
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút
- Thực hành viết trong vở Tập viết.
- HS chọn
Toán
Tiết 81 : PHéP TRừ DạNG 17 – 7
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
	- Biết làm tính trừ dạng 17 –7
 - Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 7
II. Chuẩn bị
	 - Các bó 1 chục que tính, que tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7
* Trò chơi giữa tiết
c.Hđ2: Thực hành
Bài 1
Bài 2
 Bài 3
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Hướng dẫn HS thực hành trên que tính : lấy 17 que tính( một bó một chục que tính và 7 que tính rời) và bớt 7 que tính ở 7 que tính rời. Còn lại bao nhiêu que tính?
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính theo cột dọc:
17 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
- 7 Hạ 1, viết 1
10
17 – 7 = 10
* Tìm bạn
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS cách trừ theo cột dọc
- Cho HS làm bài
- GV sửa bài.
- Yêu cầu HS tính nhẩm
- Cho HS làm bài.
Tương tự bài 2
* Thi nối nhanh
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- HS làm bài :
12 + 3= 13 + 6 =
14 + 5 = 18 – 5 = 
- Nhắc lại tên bài
- HS thực hành trên que tính : 17 que tính bớt đi 7 que tính
- Còn lại 10 que tính
- HS nhắc lại
- Thực hành viết bảng con
* Thi tìm bạn có kết quả đúng
- HS trừ theo cột dọc.
- HS làm bài trong vở bài tập
- Tính nhẩm, đọc kết quả.
- HS tự sửa sai
* Thi nối nhanh
Toán
Toán
Tiết 83 : LUYệN TậP CHUNG
 I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng so sánh các số, cộng trừ và tính nhẩm.
 II. Chuẩn bị
	- GV: đồ dùng dạy học Toán
	- HS: SGK, vở bt Toán
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
Bài 3
* Trò chơi giữa tiết
Bài 4
Bài 5
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS tự làm bài, đọc kết quả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét
- Cho HS làm bài, đọc kết quả 
- GV sửa sai.
- Tương tự bài 2
* Thi làm cho bằng nhau
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm: đặt tính và tính.
- Cho HS làm bài 
- GV sửa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn HS cách tính nhẩm
- Cho HS làm bài
- GV sửa sai
* Trò chơi: Tính nhanh
- Tổng kết, tuyên bố thắng thua
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
12 + 4 - 3 = 11 + 7 – 4 = 16 + 2 – 8 = 13 -2 + 5 =
- Nhắc lại tên bài
- Điền số vào tia số
- HS làm bài, đọc kết quả
- HS chú ý
- HS làm miệng :
+ Số liền sau số 
* Thi làm cho bằng nhau
- HS thảo luận làm theo nhóm:
- HS làm bài
- Thực hiện phép tính từ trái sang phải
11 + 2 + 3 = 16
11 + 2 = 13
13 + 3 = 16
- Làm bài vào vở bài tập
* Thi đua giữa các nhóm
-Nhận xét 
 Tự nhiên – xã hội 
Bài 21: Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu: 
 * Giúp HS : + Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội
 - Kể với bạn về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
 - Yêu quí gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.
 - Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội.
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
 Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. KTBC
- Khi đi bộ trên đường, con cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn?
- GV NX - đánh giá
- HS trả lời
B. Bài ôn tập
1. Giới thiệu bài
2. Bài ôn
GV giới thiệu trực tiếp
- GV tổ chức cho HS chơi “hái hoa dân chủ”
Câu hỏi:
+ Kể về các thành viên trong gia đình bạn?
+ Nói về những người bạn yêu quí?
+ Kể về ngôi nhà của bạn.
+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
+ Kể về một ngời bạn của bạn.
+ Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đờng đến trường.
+ Kể tên một nơi công cộng và nói về hoạt động ở đó.
+ Kể về một ngày của bạn.
- GV khen những HS nói rõ ràng
- Từng HS lên hái hoa và đọc to câu hỏi trớc lớp.
- 2 HS trả lời nhóm cho nhau nghe
- HS trình bày cá nhân tr]ớc lớp.
3. Củng cố- Dặn dò
- NX giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Cây rau cải
Thủ công
Bài 21: Ôn tập chương II: Kỹ thuật gấp hình
i. Mục tiêu: 
- Củng cố lại cách gấp: Gấp cái quạt, gấp cái ví, gấp mũ ca lô
- Rèn kỹ năng gấp đúng, đẹp
II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu 
III. hoạt động dạy chủ yếu:
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
- Học sinh mang giấy ,hồ để cô kiểm tra
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài
-Đọc đầu bài
2- Ôn tập :
- Yêu cầu học sinh nêu lại những vật đã gấp
- Nhận xét ,cho học sinh xem bài mẫu 
- Yêu cầu học sinh mang giấy ra để luyện gấp lại cái quạt, cái ví, mũ ca lô 
- Quan sát học sinh làm bài 
- Gọi một số CN lên bảng làm bài và nêu cách làm 
* Hướng dẫn học sinh trang trí vào các vật vừa làm được 
- CN nêu
- Học sinh tự chọn 1 bài để thực hiện
- Thực tế hoạt động 
3-Trưng bày một số bài tiêu biểu
-Giới thiệu 1 số bài làm xuất sắc
III- Củng cố- Dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
- Về xem lại bài , CB cho bài sau :Khăn lau tay ,giấy kéo hồ
Thể dục
Bài 21 : BàI THể DụC – ĐộI HìNH ĐộI NGũ
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Thực hiện ba động tác đã học tương đối chính xác, riêng động tác vặn mình ở mức cơ bản đúng.
	- Yêu cầu điểm số theo hàng dọc đúng, rõ ràng.
II. Chuẩn bị 
- Vệ sinh sân tập, GV chuẩn bị còi, kẻ sân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nôi dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Cho HS khởi động: giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng, đi thường hít thở sâu
II. Phần cơ bản
1. Học động tác vặn mình
- Nêu tên tư thế, làm mẫu và giải thích:
- Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, hai tay giơ sang ngang, lòng bàn tay sấp.
- Nhịp 2:Giữ nguyên tư thế N1 vặn người sang trái.
- Nhịp 3 = Nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTĐCB
 + 5, 6,7 ,8 như 1, 2,3, 4.
- Cho HS tập luyện, GV sửa sai
2.Ôn động tác thể dục đã học
- GV nêu lại tên động tác 
- Cho HS tập luyện. Nhận xét, tuyên dương
3. Điểm số hàng dọc theo tổ
-Cho HS tập hợp, dóng hàng dọc. 
- Cho HS luyện tập theo từng hàng.
* Trò chơi: Chạy tiếp sức
III. Kết thúc
- Trò chơi hồi tĩnh
- Đứng- vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. 
- Dặn dò, nhận xét 
Rút kinh nghiệm tiết dạy
1’
2’
1-2’
1-2’
4- 5lần
3-4 lần
5 – 7’
7’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
 ã
* * * *
* * * 
* * *
 * * *
* * * *
* * * *
* * * *
*************
************* 
************* ã
*************
*************
************* 
************* ã
*************
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: bài 86
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần ôp, ơp.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ hộp sữa lộp bộp cửa chớp 
 bánh xốp lớp học ếch ộp 
 đớp mồi ngợp mắt khớp xương 
2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hộp, xốp, lốp, chợp, rợp, ngợp...
 Bài 2: Điền vào chỗ trống :
 - Với các tiếng cho sẵn, YC HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Lớp học tập hợp
 Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài : - Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B
 - HS làm bài trên bảng – Lớp làm vở - GV chữa bài
 Bài 4: Nói theo tranh
- Yc HS nói 1 câu có tiếng xốp hay lớp.
- HĐ nhóm 2: - HS thảo luận và nêu câu
- GV ghi bảng
VD: Lớp học của chúng em rất sạch sẽ.
 Bài 5 : Chép:Bé chơi thân với bạn cùng lớp.
 - GV H.dẫn HS viết chữ hoa B
 - HS viết theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Toán
Tiết 82: Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố về: 
 + Cách tính nhẩm dạng 17 - 7 
 + Vận dụng làm bài tập
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1:+HS nêu yêu cầu
 +HS đặt tính và làm tính theo cột dọc
 + HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng chữa bài
 + GV nhận xét
 + Bài 2:
- GV nêu YC: Tính
 - HS làm mẫu: 11 + 2 - 3 = 10. GV nhận xét.
 - HS làm bài. Đổi vở chữa bài cho bạn.
 +Bài3:- HS nêu yêu cầu của bài. 
 - HS tính nhẩm và điền dấu vào ô trống
 - HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét
 + Bài 4: HS nêu bài toán
- HS dựa vào yêu cầu, viết phép tính thích hợp
- 13 – 2 = 11
III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡngToán
Tiết 83 :Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Giúp HS ghi nhớ làm thành thạo với phép trừ dạng 17 – 3, 17 - 7
 - HS làm đúng bài tập .
II. các hoạt động dạy và học
 *HĐ1: Ôn bài
 - HS nêu cách trừ nhẩm 17 – 3, 17 - 7
 * HĐ2: Làm bài tập
 Bài 1:- GV nêu YC. 
 - HS quan sát bài toán , nêu các số từ 0 đến 20
 - HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét
 Bài 2, 3: Viết theo mẫu
 - GVnêu YC. Hướng dẫn HS tìm số liền sau, liền trước của một số
 - HS làm bài theo nhóm tổ vào phiếu bài tập. 
 - GV nhận xét kết quả của các tổ 
 Bài 4 : HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu cách tính nhẩm: 10 + 5 = 15.
- HS làm bài bài
- HS đổi vở chữa bài cho bạn
 Bài 5: - HS nêu yêu cầu của bài: Chuyển thành trò chơi
- HS làm bài nối tiếp nối phép tính với số thích hợp
- GV nhận xét bài của HS
III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
Bồi dưỡng Tiếng Việt
Làm bài tập tiếng việt bài 89
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần iêp, ươp.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b. Ghép và đọc các từ: tiếp khách, nhiếp ảnh, chiêm chiếp, khủng khiếp.
2. Làm bài tập 
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: tiếp, điệp, thiếp, mướp, nượp, cướp.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống iêp hay ươp
 - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 Bỏ tiếp vào lọ Bà cho quà tiếp
 Bài 3: Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B
 - Chuyển thành trò chơi
 - GV chia thành 2 đội chơi, GV nêu cách chơi. luật chơi
 - HS tham gia chơi – GV nhận xét
 Bài 4:Nói theo tranh
- YC HS nói 1 câu có tiếng cướp hay nghề.
- HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng
 Bài 4: Chép: Cả lớp tiếp tục chơi cướp cờ.
- GV hướng dẫn viết chữ C
 - HS viết vào vở theo mẫu
3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Luyện tập thực hành toán
Luyện tập tiết 84: Bài toán có lời văn
I. Mục tiêu
- Củng cố về bài toán có lời văn
- Vận dụng làm bài tập
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
 Bài 1:- GV nêu YC. 
 - HS quan sát hình vẽ
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - HS điền tiếp số còn thiếu vào vở.
 - GV nhận xét.
 Bài 2: 
- GVnêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn điền tiếp câu hỏi để có bài toán
- HS làm bài – GV chữa bài
 Bài 3. 
 - Điền số, câu hỏi để có bài toán 
- GV nêu YC. HS làm bài 
 - GV quan sát, giúp đỡ thêm HS
 - GV nhận xét kết quả 
 III. Củng cố và dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
ôn :Tập tầm vông
I. Mục tiêu
 - HS ôn luyện và hát đúng giai điệu của bài hát.
 - HS yêu thích âm nhạc. 
 - Thực hiện vài động tác phụ hoạ
II. các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát theo lớp
- HS nêu tên bài hát
- Cả lớp hát bài hát
- GV tổ chức cho cả lớp ôn lại bài hát đã học
- Lớp trưởng điều khiển các bạn hát bài hát
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc các động tác phụ hoạ đơn giản.
- GV nhận xét
2. Hoạt động2: Ôn theo nhóm tổ
- GV chia lớp theo 4 tổ
- HS ôn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 L1 chuan Kien thuc.doc