Module tự học này đuợc thục hiện trong 15 tiết, gồm 12 tiết tụ học và 3 tiết học tập trung (2 tiết lí thuyết và 1 tiết thục hành). Module gồm ba nội dung chính, đồ là:
TT TÈnnội dung Sổ tiết
1 Một sổ vấn đẺ chung VẺ kỉ nàng sổng và giáo dục kỉ nàng sổng qua các môn học ờ tiểu học 5
2 Nội dung và phuiơng pháp giáo dục kỉ nàng sổng qua các môn học ờ tiểu học 6
3 Nội dung và địa chỉ giáo dục kỉ nàng sổng cho học sinh quamộtsổ môn học cụ thể ờ tiểu học 4
ạn chế riêng. Sụ hợp tác trong công việc giúp mọi nguôi hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên súc mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chát, vượt qua khò khăn, đem lại chất luông và hiệu quả cao hon cho công việc chung. Kĩ nàng hợp tác còn giúp cá nhân sổng hài hoà và tránh xung đột trong quan hệ vói nguôi khác. ĐỂ có đuợc sụ họp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dung tổt nhiẺu KNS khác nhu: tụ nhận thúc, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sụ cám thông, dam nhận trách nhiệm, ra quyết định, giai quyết mâu thuẫn, kiÊn định, úng phó vòi căng thẳng... Nhũng yếu tổ tạo nÊn thành công cúa sụ họp tác là: Có mục đích và mục tiÊu hoạt động chung cúa nhóm. Có sụ giao tiếp hiệu quả và hiểu biết lẩn nhau trong nhóm. Có khả năng thổng nhẩt các ý kiến khác nhau để ra đuợc quyết định hiệu quả. Lang nghe, tôn trong, XEm xết quan điểm cúa tất cả thành viên và đạt dược sụ cam kết cúa tất cả thành viên trưồc nhũng quyết định quan trong Huy động nàng lục và so truởng cúa mọi thành viên trong nhóm. Không bị ảnh huong quá múc bod bất kì một thành viÊn nào trong nhóm. Mọi cám xúc, thái độ và ý tuong công việc cúa các thành viÊn trong nhom đều dược quan tâm. Mọi ngưủd đẺu có trách nhiệm truồc sụ thành công hay thẩt bại cúa nhũng sán phần do nhầm tạo ra. Khuyến khí ch và cho phép tđt cả thành viÊn tham gia vào boat dộng chung Mỗi thành viÊn đẺu phải gắn bó vòi nhiệm vụ chung song vẫn tôn trong sụ tụ do cá nhân. +■ Kĩnầngtưduyphê phổn: Kĩ nàng tư duy phê phán là khả nàng phân tích một cách phê phán và khách quan các vấn đẺ, sụ vật, hiện tượng... sảy ra. ĐỂ phân tích một cách có phÊ phán, con người cần: Thu thập thông tin VẺ vấn đẺ, sụ vật, hiện tượng đỏ tù nhìẺu nguồn khác nhau. Sấp sỂp các thông tin thu thập được theo tùng nội dung một cách hệ thong. Phân tích, so sánh, đổi chiếu, lí giai các thông tin thu thập đuợc, đặc biệt là các thông tin trái chìẺu. Xác định bản chất vấn đẺ, tình huổng, sụ vật, hiện tượng... là gì? Nhận định VẺ nhũng mặt tích cục, hạn chế cửa vấn đẺ, tình huổng, sụ vật, hiện tượng đó, xem set một cách thấu đáo, sâu sác và có hệ thổng. Kĩ nàng tư duy phÊ phán rẩt cần thiết để con người có thể đua ra đuợc nhũng quyết định, nhũng hành động phù hợp. Nhẩt là trong sã hội hiện đại ngày nay, khi mà con người luôn phải đổi mặt với nhìẺu vấn đẺ gay cấn cúa cuộc sổng, luôn phải sú lí nhiẺu nguồn thông tin đa dạng, phúc tạp... thì kĩ nàng tư duy phÊ phán càng trờ nÊn quan trọng đổi vói mỗi cá nhân. Kĩ nàng tư duy phÊ phán phụ thuộc vào hệ thổng giá trị cá nhân. Khi phối hợp nhịp nhàng vói kĩ nàng tụ nhận thúc và kĩ nàng sác định giá trị sẽ làm cho một nguửi có đuợc kĩ nàng tư duy phÊ phán tổt. +- Kĩ nâng tu duy sáng tạo: Tu duy sáng tạo là khả nàng tiếp cận nhanh nhay vói các sụ việc mod, phuơng thúc mod, ý tương mod, cách sấp sếp và tổ chúc mod; là khả nàng phân biệt nhanh chóng các sụ việc và kết nổi mổi quan hệ giũa chúng; ham học hỏi, nhiệt tình và thích thục hiện các nhiệm vụ mod khó khăn và phúc tạp; độc lập trong suy nghĩ. Kĩ nàng này giúp một ngu ỏi có tư duy nàng động vồd nhìẺu sáng kiến và óc tường tương; biết cách phán đoán và thích nghĩ, có tầm nhìn và khả nàng suy nghĩ rộng hơn nhũng ngu ỏi khác, không bị bó hẹp vào kinh nghiệm trục tiếp dang trải qua; tư duy minh mẫn và khác biệt. Tu duy sáng tạo là KNS quan trọng bod vì trong cuộc sổng chúng ta thuởng xuyên bị đặt vào nhũng hoàn cảnh hắt ngờ hoặc ngẫu nhìÊn sảy ra. Khi gặp nhũng hoàn cảnh nhu vậy đòi hỏi chúng ta phải có tư duy sáng tạo để có thể đáp úng lại một cách linh hoạt và phù hợp. Khi một ngu ỏi kết hợp tổt kĩ năng tư duy phÊ phán và tư duy sáng tạo thì nàng lục tư duy cửa người áy càng dược tăng cưởng và sẽ giúp ích lất nhìẺu trong việc giai quyết vấn đẺ một cách thuận lợi và phù họp nhẩt. +■ Kĩ năng ra quyết ầĩnh: Kĩ nàng ra quyết định là khả năng cúa cá nhân biết quyết định lụa chọn phuơng án tổi ưu để giai quyết vấn đẺ hoặc khó khăn gặp phải trong cuộc sổng. Mỗi cá nhân phải tụ mình ra quyết định cho bản thân. ĐỂ đua ra quyết định phù họp, chúng ta cần: Xác định vấn đẺ hoặc tình huổng mà chúng ta dang gặp phải. Thu thập thông tin VẺ vấn đẺ hoặc tình huổng đó. Liệt kê các cách giai quyết vấn đẺ / tình huống đã có. Hình dung đầy đủ vể kết quả sảy ra nếu chúng ta lụa chọn mỗi phuơng án giai quyết, kể cả hành động hay không hành động. Xem xết VẺ suy nghĩ và cảm xúc cúa bản thân nếu giai quyết theo phuơng án đồ. So sánh các phuơngán để lụa chọn phuơng án tổi ưu. Kĩ nàng ra quyết định rát cần thiết trong cuộc sổng, giúp cho con ngu ỏi có đuợc sụ lụa chọn phù họp và kịp thòi, đem lại thành công trong cuộc sổng. Nguợc lại, nếu không cỏ kỉ nàng ra quyết định, con nguửi ta có thể có nhũng quyết định sai lầm hoặc chậm trỄ, gây ảnh huơng tiêu cục đến các mổi quan hệ, đến công việc và tuơng lai cuộc sổng cúa bản thân; đồng thời còn có thể lầm ảnh huơng đến gia dính, bạn bè và nhũng nguởi có liÊn quan. ĐỂ ra đuợc quyết định một cách phù họp, cần phối họp vòi nhũng KNS khác nhu: kỉ năng tụ nhận thúc, kỉ nàng xác định giá trị, kỉ nàng thu thập thông tin, kỉ nàng tư duy phÊ phán, kỉ năng tu duy sáng tạo... Kĩ nàng ra quyết định là khâu rất quan trong của kỉ nàng giai quyết vấn đe. +■ Kĩ năng giải quyết vẩn ăề. Kĩ nàng giai quyết vấn đẺ là khả nàng cúa cá nhân biết quyết định lụa chọn phuơng án tổi ưu và hành động theo phương án đã chọn để giai quyết vấn đẺ hoặc khỏ khăn gặp phải. Giai quyết vẩn đẺ có liÊn quan tồi kỉ nàng ra quyết định và cần nhiẺu KNS khác nhu: giao tiếp, xác định giá trị, tu duy phÊ phán, tu duy sáng tạo, tìm kiếm sụ hỗ tro, kiÊn định... ĐỂ giai quyết vấn đẺ có hiệu quả, chúng ta cần: xác định rõ vấn đẺ hoặc tình huống dang gặp phải, kể cả tìm Idem thêm thông tin cần thiết. Liệt kê các cách giai quyết vấn đẺ / tình huống đã có. Hình dung đầy đủ VẺ kết quả sảy ra nếu ta lụa chọn phuơng án giai quyết nào đồ. Xem xết VẺ suy nghĩ và cảm xúc cúa bản thân nếu thục hiện phuơng án giai quyết đó. So sánh các phuơngán để đua ra quyết định cuổi cùng. Hành động theo quyết định đã lụa chọn. Kiểm định lại kết quả để rút kinh nghiêm cho nhũng lần ra quyết định và giai quyết vấn đẺ sau. +■ Kĩnăngkĩẻnầĩnh: Kĩ nàng kiÊn định là khả năng nhận thúc rõ nhũng gì mình muổn và lí do dẩn đến sụ mong muổn đó. KiÊn định còn là khả nàng tiến hành các bưoc cần thiết để đạt đuợc nhũng gì mình muon trong nhũng hoàn cảnh cụ thể, dung hoà đuợc giũa quyẺn và nhu cầu cúa mình vói quyển và nhu cầu cúa ngu ỏi khác. KiÊn định khác vói hiếu thắng (luôn chỉ nghĩ đến quyển và nhu cầu cúa bản thân và quên đi quyẺn và nhu cầu của nguôi khác, luôn muon mọi nguởi phải phục tùng mình bắt kể điẺu đó đúng hay sai), kiên định cũng khác vỏi phục tùng (luôn phụ thuộc, bị động đến múc coi quyẺn và nhu cầu cúa nguởi khác là trÊn hết kể cả nhũng việc làm sai trái mà quên cả quyẺn và nhu cầu cúa bản thân, mặc dù điẺu đó là họp lí, chính đáng). Thể hiện tính kiÊn định trong mọi hoàn cảnh là cần thiết song cần có cách thúc khác nhau để thể hiện sụ kiÊn định đổi vói tùng đổi tuợng khácnhau. Kĩ nàng kiÊn định sẽ giúp chúng ta tự bảo vệ đuợc chính kiến, quan điểm, thái độ và nhũng quyết định cúa bản thân, đúng vũng truữc nhũng áp lục tìÊu cục của nhũng ngu ỏi xung quanh. Nguợc lại, nếu không có kĩ nàng kiÊn định, con ngu ỏi sẽ bị mất tụ chủ, bị xúc phạm, mát lòng tin, bản thân luôn bị nguôi khác điẺu khiển, chi phối hoặc luôn cảm thây túc giận và thát vong. Khi cần kiên định truuc một tình huổng/vấn đe, chúng ta cần nhận thúc đuợc cảm xúc cúa bản thân, sau đó phân tích và phÊ phán xác định hành vĩ cúa đổi tuợng, khang định ý muổn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lởi nói hoặc hành động. Trong truửng hợp ý muổn bản thân chua được khẳng định, chúng ta nên quay lại phân tích tình huổng và cảm xúc trước khi có những lởi nói, hành động, thái độ đổi với tình huổng/vấn đẺ. Mọi lởi nói, hành động và thái độ cúa chúng ta phải mang tính tích cục, mềm deo, linh hoạt và tụ tin. Kĩ nàng kiÊn định có được nhử kết hợp tổt vói kĩ nàng tụ nhận thúc, tụ trọng và kĩ nàng giao tiếp. Kĩ nàng kiÊn định cũng giúp cá nhân có cách giai quyết vấn đẺ khi gặp phải trong cuộc sổng hằng ngày. +■ Kĩnăngẩảmnhận trách nhiệm: Đảm nhận trách nhiệm là khả nàng thể hiện sụ tự tin, chủ động và ý thúc trách nhiệm đồng chia SẾ công việc vòi các thành vìÊn khác trong nhỏm. Khi dam nhận trách nhiệm, cần dựa trên những điểm mạnh, tiẺm nàng của bản thân, đồng thỏi tìm kiẾm thêm sụ giúp đỡ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ. Khi các thành viên nhỏm đảm trách các công việc khác nhau một cách kịp thời, sẽ tạo một không khí hợp tác tích cục và xây dụng giúp giãi quyết vấn đẺ, đạt được mục tìÊu cúa cả nhỏm và tạo sụ thoả mãn và thăng tiến cho moi thành vìÊn. Kĩ nàng đảm nhận trách nhiệm có được nhử kết hợp vói kĩ nàng tụ nhận thúc, kĩ nàng hợp tác. +■ Kĩnăngẩặtmụctĩêiỉ: Mục tìÊu là cái đích mà chúng ta muon đạt tói, muon thục hiện ờ mỗi một giai đoạn trong cuộc đỏd hay ờ một công việc nào đó. Mục tìÊu có thể là sụ hiểu biết (muổn biết VẺ một cái gì đó), có thể là một hành vĩ (muổn làm được cái gì đó) hay có thể là một sụ thay đổi vể thái độ. Kĩ nàng đặt mục tìÊu là khả nàng của con người trong việc đẺ ra những mục tìÊu cho bản thân trong cuộc sổng cũng như lập kế hoạch để thục hiện được mục tìÊu đó. Kĩ nàng đặt mục tìÊu giúp chúng ta sổng có mục đích, có kế hoạch và có khả nàng thục hiện được mục tìÊu cúa mình. Muổn cho một mục tìÊu có thể thục hiện và đạt được thi phải lưu ý đến những yÊu cầu khi đặt mục tìÊu: • Một mục tìÊu được đặt ra phải được thể hiện bằng những ngôn tù cụ thể. Mục tìÊu đó cần trả lòi được những câu hỏi như: Ai lầm? Làm như thế nào? Sẽ thục hiện cái gì? vào lúc nào? Khi viết các mục tiêu tránh dùng các tù chung chung lầm khỏ cho việc danh giá kết quả thục hiện, tổt nhát là dẻ ia các việc cụ thể, cỏ thể có thể đo đốn được. • Mục tìÊu đặt ra cần phái thục tế và có thể thục hiện đuợc. Không nÊn đặt ra những mục tìÊu quá khó vói khả nàng của mình và phải biết đẺ ra những buồc cụ thể phải lầm để thục hiện đuợc mục tìÊu. ví dụ: xác định xem cần phải đạt tủi cái gì, thay đổi cái gì? có cách gì để đạt tới mục tìÊu đó? Khi thục hiện mục tìÊu sẽ gạp những thuận lợi và khỏ khăn nào? cần sụ giúp đỡ gì? Ai là nguởi có thể hỗ trụ, giúp đõr? Nhũng công việc cần làm để thục hiện đuợc mục tìÊu? Thời điểm hoàn thành mục tìÊu?... +■ Kĩnăng quản ỉí íhờigũm: Quản lí thời gian lìÊn quan đến việc biết sắp xếp các uu tĩÊn, biết tập trung vào trọng tâm cúa việc mình đang muon hoàn thành trong một thời gian nhát định. Kĩ nàng này rát cần cho việc giai quyết vấn đẺ, lập kế hoạch, đặt mục tìÊu và đạt đuợc mục tìÊu đó. Quản lí thời gian là một trong nhũng kĩ nàng quan trọng trong nhóm kĩ nàng VẺ tụ chủ bản thân. Quản lí thòi gian tổt góp phần rát quan trong vào sụ thành công cúa cá nhân và cúa nhóm. Phản hõi cho hoạt động 2 bl) Việc giáo dục KNS cho HS qua các môn học trong nhà tru ỏng phổ thông đuợc thục hiện theo một cách tiếp cận mod, đó là sú dụng các phuơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cục để tạo điểu kiện, cơ hội cho HS đuợc luyện tập, thục hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập môn học; chú không phái là long ghép, tích hợp thêm nội dung giáo dục KNS vào nội dung các môn học nhu cách giáo dục các vấn đẺ xã hội qua các môn học nhũng năm trước đây. Cách tiếp cận này đuợc dụa trên moi quan hệ giữa các PPDH tích cục, các KTDH tích cục vód việc rèn luyện KNS cho HS. Thục tế đã chúng minh rằng: NỂu GVsú dụng các PPDH và KTDH tích cục trong quá trình dạy học các môn học thì HS sẽ đuợc rèn luyện nhìẺu KNS cần thiết. Vồd cách tiếp cận này thi môn học nào cũng có khả năng giáo dục, rèn luyện KNS cho HS. Tuy nhìÊn, do đặc thù cúa minh nên mãi môn học có thể có thế mạnh riêng trong việc giáo dục những KNS. ví dụ nhu: môn Tiếng Việt có thế mạnh trong việc giáo dục kĩ nàng giao tiếp; môn Đạo đúc có thế mạnh trong việc giáo dục kĩ năng giao tiếp, kĩ nàng cảm thông chia sẾ, kĩ nàng hợp tác... Cách tiếp cận này sẽ không hẺ làm nặng nẺ, quá tải thêm nội dung các môn học mà nguơc lại, do sú dung các phuơng pháp và KTDH tích cục, GV cỏn lôi cuổn đuợc HS tham gia tích cục vào quá trình khám phá và lĩnh hội tri thúc; làm cho việc học tập các môn học trờ nÊn húng thú, hẩp dẩn hơn, thiết thục và bổ ích hơn đổi vói HS. b2) Một sổ phuơng pháp và KTDH tích cục: Phiamgphảp hợp tảc theo nhôm: Bản chẩt: Phương pháp này còn được gọi bằng những tÊn khác nhau như: dạy học hợp tấc, dạy học theo nhỏm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoáng thời gian giói hạn, mỗi nhóm tụ lục hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sờ phân công và hợp tác làm việc. KỂt quả lầm việc cúa nhỏm sau đò đuợc trình bày và danh giá truồc toàn lop. Dạy học nhỏm nếu được tổ chúc tổt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển nàng lục cộng tác làm việc và nàng lục giao tiếp cúaHS. Quy trình thục hiện: Tiến trình dạy học nhom có thể đuợc chia thành 3 giai đoạn cơ bản: Làm việc toàn ỉỏp: Nhập đẺ và giao nhiệm vụ. +■ Giới thiệu chủ đẺ. +- Xác định nhiệm vụ các nhóm. +■ Thành lập nhóm. Làmviệcnhỏm: +■ Chuẩn bị chỗ làm việc. +■ Lập kế hoạch làm việc. +■ Thoả thuận quy tắc lầm việc. +■ Tiến hành giai quyết các nhiệm vụ. +■ Chuẩn bị báo cáo kết quả. Làm việc toàn ỉỏp: Trình bày kết quả, danh giá. +■ Các nhóm trình bày kết quả. +■ Đánh giá kết quả. Tác dụng: có thể giáo dục cho HS các KNS như: hợp tác, tư duy phÊ phán, lắng nghe tích cục, trình bày suy nghĩ, ý tường, quản lí thời gian, ra quyết định và giai quyết vấn đẺ. Phuongphảp giải quyết vấn ỔỀ\ Bản chất: Giải quyết vấn đẺ là xem xét, phân tích những vấn đẺ/tình huổng cụ thể thưởng gặp phải trong đời sổng hằng ngày và xác định cách giải quyết, xú lí vấn đẺ/tình huổng đó một cách có hiệu quả. Quy trình thục hiện: Xác định, nhận dạng vấn đẺ /tình huổng. Thu thập thông tin có lìÊn quan đến vấn đẺ /tình huổng đặt ra. Liệt kÊ các cách giai quyết có thể có. Phân tích, danh giá kết quả mỗi cách giai quyết (tích cục, hạn chế, cảm xúc, giá trị). So sánh kết quả các cách giai quyết. Lụa chọn cách giai quyết tổi ưu nhẩt. Thục hiện the o cách giai quyết đã lụa chọn. Rút kinh nghiệm cho việc giai quyết nhũng vấn đẺ, tình huổng khác. Tác dụng: Giáo dục cho HS kỉ nàng ra quyết định và giai quyết vấn đẺ, kỉ năng tư duy phÊ phán. Phuongphảp đông vai: Bản chất: Đóng vai là phuơng pháp tổ chúc cho H s thục hành, “làm thú" một sổ cách úng xú nào đó trong một tình huổng giả định. Đây là phuơng pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sấc VẺ một vấn đẺ bằng cách tập trung vào một sụ việc cụ thể mà các em vùa thục hiện hoặc quan sát đuợc. Việc “diỄn" không phái là phần chính cúa phuơng pháp này mà điẺu quan trọng là sụ tháo luận sau phần diỄn ẩy. Quy trình thục hiện: Có thể tiến hành đóng vai theo các buồc sau: Giáo viÊn nÊu chủ đẺ, chia nhỏm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho tùng nhóm. Trong đó có quy định rõ thỏi gian chuẩn bị, thời gian đóng vai cúa mỗi nhóm. Các nhóm thảo luận chuẩn bị đồng vai. Các nhóm lÊn đóng vai. Lớp thảo luận, nhận xét VẺ cách úng xú và cảm xúc cúa các vai diỄn; VẺ ý nghĩa cúa các cách úng xú. GV kết luận, định hướng cho HS VẺ cách úng xú tích cục trong tình huổng đã cho. Tác dụng: Giáo dục cho HS kỉ năng giao tiếp, kĩ nàng ra quyết định và giai quyết vấn đe, kĩ nàng thuiơng lượng, kĩ năng kiÊn định, kĩ nàng kiểm soát cảm xúc... Phiamgphảp trỏ chơi\ Bản chất: Phương pháp trò chơi là phương pháp tơ chúc cho HS tìm hiểu một vẩn đẺ hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đò. Quy trình thục hiện: GV phổ biến tÊn trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS. Chơi thú (nếu cần thiết). HS tiến hành chơi. Đánh giá sau trò chơi. Thảo luận VẺ ý nghĩa giáo dục cúa trò chơi. Tác dụng: Giáo dục cho HS kĩ nàng hợp tác, kĩ nàng tư duy sáng tạo, tư duy phÊ phán... Dạy học íheo ảựản (Phiamgphảp ảựản)\ Bản chẩt: Dạy học theo dụ án còn gọi là phuơng pháp dụ án, trong đó HS thục hiện một nhiệm vụ học tập phúc hợp, gắn với thục tìỄn, kết hợp lí thuyết với thục hành. Nhiệm vụ này đuợc người học thục hiện vơi tính tự lục cao, tù việc lập kế hoạch đến việc thục hiện và đánh giá kết quả thục hiện dụ án. Hình thúc làm việc chủ yếu là theo nhỏm. KỂt quả dụ án là nhũng sản phần hành động có thể giới thiệu đuợc. Quy trình thục hiện: Biỉởc- ỉ: Lập kế hoạch. +■ Lụa chọn chủ đẺ. +■ Xây dụng tiểu chủ đẺ. +■ Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập. Bưỏc 2: Thục hiện dụ án. +■ Thu thập thông tin. +■ Thục hiện điẺu tra. +■ Thảo luận vòi các thành vĩÊn khác. +- Tham vấn giáo viên huống dẫn. Blỉỏc3: Tổng hợp kết quả. +■ Tổng hợp các kết quả. +- Xây dụng sản phẩm. +■ Trình bày kết quả. +■ Phản ánh lại quá trình học tập. * Tác dụng: Giáo dục cho HS kĩ nàng tìm Idem và xú lí thông tin, kĩ nàng họp tác, kĩ nàng tu duy phê phán, tu duy sáng tạo, kĩ nàng trình bày suy nghĩ, ý tuông. 6) Kĩ ữiuậtổặtcổu hỏi: Các yÊu cầu khi đặt câu hỏi: +■ Câu hỏi phải cụ thể, ngắn gọn. +■ Câu hỏi phải rõ ý muon hỏi. +■ Câu hỏi phải mang tính khách quan, không áp đặt. +■ Câu hỏi phải phù hợp vồi chú đẺ. +■ Câu hỏi phải phù hợp voi đặc điểm và trình độ HS. +■ Câu hỏi phải phù hợp vói quỹ thời gian, vói hoàn cảnh, vói vãn hoá địa phuơng. +■ Câu hỏi phải kích thích H s suy nghĩ, tu duy. +■ Câu hỏi phải tạo đuợc húng thú cho HS. +■ Không hỏi nhiẺu câu hỏi trong cùng một thỏi gian. +■ Các câu hỏi phải đuợc sấp xếp một cách hợp lí, logic. CácyÊu cầu VẺ úng xú cúa GV khi hỏi HS: +- Dùng lại sau khi hỏi để HS có thỏi gian suy nghĩ, có thể nhắc lại câu hỏi nếu HS yÊu cầu. +■ Phân phối câu hỏi cho cả lóp, không nÊn chỉ tập trung vào một sổ HS. +■ Tôn trọng, lang nghe ý kiến HS, khen ngợi, động viÊn khi HS trả lởi tổt. +■ Khuyến khích, gọi ý, tạo cơ hội cho HS trả lởi lại khi các em không trả lởi đuoc câu hỏi. +■ Không chÊ bai, lầm tổn thuơng H s. +■ Tập trung vào trọng tâm, không đi lan man. +■ Tránh nhác lại câu trả lởi cúa HS cũng nhu tự trả lởi câu hỏi mình đặt ra. Tác dụng: Kĩ thuật đặt câu hỏi giúp HS rèn luyẾn đuọc nhiẺu KNS nhu: kỉ nàng giao tiếp, kĩ năng tu duy sáng tạo, kĩ nàng tu duy phê phán... 7) Kĩ ỉhuật “Khãn trải bàn Kĩ thuật “Khăn trải bàn" là một kĩ thuật dạy học thể hiện quan điểm/ chiến luợc học hợp tác, trong đó cỏ kết họp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhom. Cách tiến hành: +■ HS đuợc chia thành các nhóm nhỏ (nÊn tù 4 đến 6 nguửi). Mỗi nhỏm sẽ có một tở giấy Ao đặt trÊn bàn, nhu là một chiếc khăn trải bàn. +- Chia giây Ao thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành các phần tuong úng vói sổ thành viên cúa nhóm (Ví dụ: chia phần xung quanh thành 4 phần nếu nhóm có 4 thành vĩÊn). +■ Mỗi thành vĩÊn sẽ suy nghĩ và viết các ý tuong của mình (vẻ một vấn đẺ nào đó mà GVyÊu cầu) vào phần cạnh "khàn trải bàn" trưoc mặt mình. +- Thảo luận nhóm, tìm ra nhũng ý tuong chung và viết vào phần chính giữa "khàn trải bàn". Kĩ thuật khăn trải bàn có tác dụng rèn luyện cho HS các KNS nhu: kỉ nàng tu duy phÊ phán, kỉ nàng ra quyết định và giãi quyết vấn đẺ, kỉ nàng hợp tác, kỉ nàng giao tiếp. S) Kĩ ỉhuật mảnh Ịỷiép: Kĩ thuật “Mành ghép" là một kỉ thuật dạy học thể hiện quan điểm/chiến luợc học họp tác, trong đó cỏ kết họp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liÊn kết giữa các nhóm. Cách tiến hành: Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu". +■ HS đuợc chia thành các nhóm (khoảng tù 3 đến 6 em). Mỗi nhỏm đuợc giao một nhiệm vụ tìm hiỂu/nghiÊn cứu sâu vể một phần nội dung học tập khác nhau. +- Các nhóm nghiên cứu, thảo luận đảm bảo cho moi thành viên trong nhóm đẺu nắm vũng và có khả nàng trình bày lại đuợc các nội dung đã nghiÊn cứu Giai đoạn 2: “Nhómmảnh ghép". +■ Mỗi HS từ các “nhóm chuyên sâu" khác nhau hợp lại thành các nhỏm mới, gọi là “nhỏm mảnh ghép". +- Tùng HS sẽ lần luợt trình bày lại cho các bạn trong nhóm mod nghe VẺ nội dung mình đã đuợc nghìÊn cứu, tìm hiểu tù nhóm chuyên sâu. +- Nhiệm vụ mod đuọrc giao cho các “nhỏm mảnh ghép". Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ nội dung đã đuọrc tìm hiểu tù “nhóm chuyên sâu". Tác dụng: Rèn luyện cho HS các KNS nhu: kĩ nàng tụ tin, kĩ nàng trình bày, dìỄn đạt, kĩ nàng hợp tác, kĩ nàng dam nhận trách nhiệm. 9)KĩíhuậtKWL: KWL là kĩ thuật dạy học liÊn hệ giữa các kiến thúc HS đã biết liÊn quan đến bài hoc (Know), các kiến thúc HS muổn biết (Want) và các kiến thúc học đuocsaubàĩhọc (Learned). Cách tiến hành: +■ GVgiồd thiệu bài học vàmụctìÊu cần đạt của bài học. +■ Phát phiếu học tập “KWL" cho HS. Phiếu học tập Tên bài học /chủ ỔỀ\ Tên HSMhỏm HS: Lởp: K (Nhung điỂu đâ biết) w (Nhung điỂu muổn biết) L (Nhung điỂu đâ học đuọc sau bài học) — +- Huống dẩn HS cách điẺn các thông tin vào phiếu học tập theo các cột. +■ YÊU cầu HS ghi các kiến thúc, kĩ năng các em đã biết có lìÊn quan đến bài học vào cột K trÊn phiếu. +■ Tiếp tục yÊu cầu HS ghi các kiến thúc, kĩ nàng mà các em còn muổn biết, muổn đuọrc học để đạt đuợc mục tiÊu bài học. +■ Sau khi học xong bài/chủ đẺ, yêu cầu HS ghi nhũng điẺu các em đã học đuợc vào cột L và đổi chiếu vồd nhũng điẺu các em đã biết và muon biết ờ hai cột truồc. Tác dụng: rèn luyện cho HS kỉ nàng tụ nhận thúc, kỉ năng tư duy phÊ phán, kỉ nàng xú lí thông tin, kỉ nàng hợp tác. ỈO) Kĩ ỉhuậtsơẩồ tu duy. Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chúc tư duy. Đây là cách dỄ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đua thông tin ra ngoài bộ não; là một phuơng tiện ghi chép sáng tạo và rẩt hiệu quả nhằm “sấp xếp" ý nghĩ. Cách lập sơ đồ tư duy: +■ Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một cụm tù thể hiện một ý tường/khái niệm/nội dung chính/chủ đẺ. +■ Tù ý tường/hình ảnh trung tâm sẽ đuợc phát triển bằng các nhánh chính nổi vói các cụm từ/hình ảnh cấp 1 (hoặc trÊn moi nhánh sẽ là một cụm từ/hình ảnh cẩp 1). +■ Tù các nhánh/cụm từ/hình ảnh cấp 1 lại đuợc phát triển thành các nhánh phụ dẩn đến các cụm tù hay hình ảnh cáp 2. +■ Cú nhu thế sụ phân nhánh dược tiếp tục và các ý tuơng/kháĩ nìệm/nội dung/chủ đẺ lìÊn quan đuợc kết nổi với nhau, chính sụ lĩÊn kết này sẽ tạo ramộtbúc tranh tổng thể mô tả các ý tuơng/nội dung/chủ đẺ... một cách đầy đủ, rõ làng và dỄ nhó. Tác dụng: Giúp HS biết hệ thong hoá
Tài liệu đính kèm: