Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Module TH14: Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực - Xuân Thị Nguyệt Hạ

Dua trên các kỉ năng lập kế hoạch bài học đã có ờ module TH 13 (Kĩ năng ỉập kểhoạch bàihọcíheo hitóngảạy học tích cực), module này giúp người học thục hành thiết kế kế hoạch bài học phù hợp vói loại bài học, điỂu kiện dạy học và đổi tượng học sinh tiểu học.

Khi học Module TH 14, họcviên cần có các tài liệu tham khảo cần thiết.

Tài liệu Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hKÓngdạyhọc tích cực được biên soạn theo chương trình bồi dưỡng thưởng xuy Ên cho giáo viên tiỂuhọc (banhành theo Thông tưsổ 32/2011 /TT-BGDĐTngày os /s /2011 cúa Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo) nhằm giúp giáo viên tiểu học vận dụng được cơ sờ lí luận vào thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực.

Module TH 14 gồm có các nội dung sau:

- Thục hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thúc mới theo hướng dạy học tích cực.

- Thục hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài thục hành theo hướng dạy học tích cục.

- Thục hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài ôn tập theo hướng dạy học tích cực.

Module trình bày dưới hình thúc tụ học vói sụ hỗ trợ cúa các phương tiện dạy học và sụ hợp tác cúa các bạn cùng học. Người học phát huy tính tích cục cúa mình trong hoạt động nhận thúc: đọc, suy nghĩ, ghi nhó, liên hệ vói những hiểu biết đã có, vận dụng. Module được biên soạn trên cơ sờ vùa cung cẩp thông tin, vừa tổ chúc cho người học hoạt động để tự mình chiếm lĩnh kiến thúc. Module như “người hướng dẫn" học tập và yêu cầu người học tiến hành các hoạt động như:

- Suy nghĩ và phân tích vỂ một vấn đỂ gì đó.

- Thảo luận với bạn cùng học.

- Liên hệ điều dã học với thục tiến.

- Tụ kiểm tra, đánh giá.

- Viết một bài thu hoạch sau khi học.

Thông tin phán hồi sau hoạt động giúp nguởi học đánh giá kết quả hoạt động cúa mình và hoàn thiện một cách chính sác, khoa học kiến thúc thu nhận đuợc qua hoạt động. Việc kiểm chúng kết quả học tập cúa học sinh đuoc phán ánh qua thông tin phán hồi.

Thông tin nguồn (nếu có thì ờ truồc hoạt động) là nhũng kiến thúc mồi cần đuợc trang bị truồc khi học sinh tham gia hoạt động.

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên - Module TH14: Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực - Xuân Thị Nguyệt Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
húc mới. Giáo viên không áp đặt, không thông báo kiến thúc có sẵn mà hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, phát hiện, chủ động tụ chiếm lĩnh kiến thúc. Học sinh được học tập tích cục, chủ động, húng thú do có cơ hội bày tỏ, chia SẾ những trải nghiệm; có cơ hội thục hành, vận dụng kiến thúc, kĩ năng dã học vào đời sổng; có nhiều cơ hội để độc lập suy nghĩ, bày tỏ ý kiến riêng khi làm việc cá nhân; và có nhiều cơ hội phát huy năng lục hợp tác khi làm việc theo nhóm... Do đó, bài học đã được tổ chúc, thiết kế thông qua các hoạt động trải nghiệm, khám phá, phát hiện cúa học sinh vói nhiều hoạt động phong phú, được thể hiện cụ thể ờ các bài họ c như sau:
* vế cảc hoạt dộng dạy học trong kế hoạch bài học môn Tiếng Việt ỉởp ỉ (Học vần- Bài 47: en, ên)\
Hoạt dộng khởi dộng. Được tổ chúc dưới hình thúc trò chơi nhằm kích thích sụ tò mò, khơi dậy húng thú cúa học sinh truồc khi bước vào bài học mồi; tạo không khí lóp học vui VẾ.
Hoạt dộng ôn luyện nhũng kỉến thúc, kĩ năng tĩSig Việt dã học: Học sinh được đọc lại những vần, tiếng, tù, câu úng dụng dã học ữbài trước, nhằm giúp học sinh tái hiện những kiến thúc, kĩ năng đã có do học sinh được học trước đó. Qua đó, giáo viên danh giá, sác định được thục trạng (kiến thúc và kĩ năng) của học sinh trước khi bước vào bài moi.
Hoạt dộng gĩởĩ thiệu bài: Giới thiệu thông tin, kiến thúc và kĩ năng cúa bài học moi nhằm tạo húng thú cho học sinh khi học bài moi. Bài học dã sú dụng cách giói thiệu bài (sú dụng bộ chữ Học vằn thục hành - Thiết bị dạy học tổi thiểu được trang bị cho tất cả học sinh lóp 1) dựa trên vổn ngôn ngữ, vổn hiểu biết, kinh nghiệm đã có cúa học sinh, nhằm kết nổi những kiến thúc, kĩ năng tiếng Việt học sinh đã có vói kiến thúc, kĩ năng tiếng Việt mà học sinh sẽ được học trong bài mồi. Hoạt động này được tổ chúc dưới hình thúc luyện tập thục hành, học sinh tụ tìm các âm đã biết trong bộ chữ Học vần thụchành để ghép thành vần mồi sẽ học. Qua đó, học sinh tụ nhận biết được vần mồi sẽ học trong bài.
 Hoạt dộng huống dàn học smh nhận biết vằn, gbép và dọc tĩếfIg, từ mỏi: Đây là hoạt động trọng tâm cúa bài học. Hoạt động này được tổ chúc bằng cách giúp họ c sinh tìm tỏi, khám phá, rút ra kiến thúc, kĩ năng mòi dưới sụ gợi ý, hướng dẫn cúa giáo viên. Học sinh được nhận biết vần, ghép và đọc tiếng, tù mới qua các hoạt động cụ thể như: quan sát, phân tích, tổng hợp, thục hành, luyện tập. Học sinh thục hiện hoạt động này một cách độc lập (từng cá nhân lầm) hoặc thục hiện trong sụ tương tác vói bạn, vói giáo viên.
Việc huống dẩn học sinh sú dụng bộ chũ Học vần thực hành (dành cho tùng họ c sinh) một cách triệt để ờ hoạt động này không chỉ khai thác hết khả năng tìỂm tàng cúa thiết bị dạy học, mà quan trọng hơn, sú dụng bộ chũ Học vần ĩhựchành, học sỉnh đuợc phối hợp nhìỂu giác quan và hoạt động (mất nhìn, tai nghe, tay lầm, miệng đọc), giúp mỗi học sinh dế dàng tự học, tụ “tìm ra kiến thúc" và trau dồi kĩ năng sú dụng tiếng Việt, phát huy tính tích cục trong quá trình học tập.
Hoạt ổộngihụchành: Đây là hoạt động nhằm giúp học sinh củng cổ, rèn luyện các kiến thúc, kĩ năng tiếng Việt (mồi) trên cơ sờ các kiến thúc vùa học. Với hoạt động thục hành, học sinh đuợc thục hiện các yêu cầu vỂ các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói đã học trong bài, cụ thể là:
Hoạt động thục hành luyện tập đọc tù, câu úng dụng giúp học sinh đuợc mờ rộng vổn từ trên cơ sờ vần mồi học. Học sinh đuợc đọc cá nhân để giáo viên nám đuợc trình độ cúa tùng học sinh, đọc theo bàn, theo tổ, theo nhóm. Hoạt động thục hành luyện viết giúp học sinh đuợc viết các âm, vần, tiếng, từ mồi học. Hoạt động thục hành luyện nói giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nghe - nói, củng cổ vổn tù, tập đặt câu, tù đó mạnh dạn, tụ tin trong giao tiếp.
Hoạt động củng có, vận dụng: Nhầm giúp học sinh củng cổ, nắm vũng các nội dung kiến thúc, kĩ năng trong bài đã học. Bên cạnh đó, học sinh biết vận dụng kiến thúc, kĩ năng đã học vào hoàn cảnh mồi, đặc biệt là trong nhũng tình huổng gắn vói thục tế cuộc sổng cúa các em. Hoạt động này đuợc tổ chúc duồi hình thúc trò chơi nhằm thay đổi không khí lóp học, giúp học sinh vui ve, thoái mái sau giở học.
* vècảchoạtổộngảạyhọc tmngkếhoạch bài học môn Toán ỉởp ỉ - Thần 20: Phép cộngảọng Ỉ4+3:
Bài học đuợc thiết kế, tổ chúc trên cơ sờ tổ chúc các hoạt động học toán cho học sinh, nhằm phát huy vổn hiểu biết cúa học sinh. Học sinh đuợc tụ tìm tòi, tụ phát hiện, chủ động chiếm lĩnh kiến thúc mồi từ vổn kinh nghiệm và sụ trải nghiệm mà họ c sinh đã có dưới sụ tổ chúc, hướng dẩn cửa giáo viên.
Hoạt dộng khởi ổộng. Nhầm giúp học sinh củng cổ cách đọc, viết các sổ tù 10 đến 20 và cẩu tạo sổ.
Hoạt động gỏi thiệu cảch ỉàm tính cậngdạng 14 +- 3: Được thục hiện nhở áp dụng kết quả phép cộng trong phạm vĩ 10 và qua thao tác gớp the (bó) chục và gớp các que tính rời.
Hoạt động này dã khai thác tác dụng và hiệu quả cúa bộ Đồ âũngToản ĩ. Học sinh đưọc hình thành kĩ thuật tính cộng thông qua hoạt động thao tác bằng tay, quan sát dụ đoán, tìm tòi. Đây là con đường hình thành kiến thúc theo hướng dạy học tích cực và hiệu quả nhẩt đổi vói học sinh lóp 1.
Hoạt động thục hành: Giúp học sinh vận dụng kiến thúc mồi ngay trong tiết học, nhó kiến thúc mồi vừa học một cách vững chác. Hoạt động này được tổ chúc dưới các hình thúc như: làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
Hoạt động củng cố, ứng dụng. Giúp học sinh cúng cổ nội dung kiến thúc dã học trong bài, biết vận dụng kiến thúc trong hoàn cảnh mồi, đặc biệt là trong những tình huổng gắn vói thục tiến.
* vế cảc hoạt dộng dạy học trong kế hoạch bài học môn Khoa học ỉởp 4 (Bài 45:Ắnh sổngỊ:
Các hoạt động dạy học được thiết kế theo hướng tích cục hoá hoạt động cúa học sinh, cụ thể là:
Quan sảt tranh, ảnh theo nhỏm (hoạt động 1): Nhầm giúp học sinh phân biệt được các vật tụ phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Trỏ chơi (hoạt động2): Giúp học sinh tìm hiểu ve đuòngtruyỂn cúaánhsáng.
Làm thí nghiệm (hoạt động 3, 4): chú trọng tổ chúc cho học sinh quan sát, làm thí nghiệm để rút ra được nhũng nhận xét vỂ đặc điểm, tính chẩt, cách sú dụng ánh sáng.
HS được vận dụng nhũng kiến thúc khoa học vỂ đặc điểm, tính chất nói trên cúa ánh sáng vào để giải thích nhũng hiện tượng đơn giản trong cuộc sổng. Tù đó, khêu gợi sụ tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích cúa học sinh và giúp học sinh biết vận dụng những kiến thúc đã học vào thục tế cuộc sổng.
Hoạt động 2. Thực hành thiết kẽ một kẽ hoạch bài học cho bài hình thành kiẽn thức mới theo hướng dạy học tích cực
NHIỆM VỤ
Bạn hãy thiết kế một kế hoạch bài học (môn Tiếng Việt, Toán hoặc Khoa học...) cho bài hình thành kiến thúc mồi theo hướng dạy học tích cục.
Trao đổi vói bạn đồng nghiệp vỂ kế hoạch bài học cúa bạn.
Tụsúachữalại kế hoạch bài họ c.
(ỉhời gĩcm dành cho hoạt dộng này khoảng 45phút)
THÔNG TIN PHÀN HỒI
ĐỂ thiết kế một kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thúc mồi theo hướng dạy họ c tích cục, bạn có thể tham khảo một sổ gợi ý dưới đây:
Trước hết, bạn cần cân cú vào yêu cầu đổi mòi phương pháp dạy học. Chương trình và sách giáo khoa đã phần nào tạo điỂu kiện để giáo viên và học sinh thục hiện phương pháp tích cục hoá hoạt động cúa học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò người tổ chúc để dẫn dất học sinh quan sát, tìm tòi, thu nhận kiến thúc và hình thành kĩ năng. Giáo viên cần cân cú vào trình độ học sinh trong lóp, điỂu kiện lóp học để sây dụng kế hoạch bài học.
Mục đích giở học không phái là giáo viên truyền thụ lởi giảng của mình và học sinh nghe, ghi nhó, nhác lại. Mục đích cao nhẩt là làm sao để chủ thể học sinh, dưới sụ hướng dẫn cúa giáo viên, chiếm lĩnh được tri thúc, hình thành, phát triển được kĩ năng.
Các hoạt động trong bài hình thành kiến thúc cần được thiết kế theo hướng phát huy tính tích cực cúa học sinh, trong đó học sinh chủ động, tụ tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thúc, giáo viên là ngư ỏi tổ chúc, hướng dẫn. Quá trình tự tìm tòi, khám phá kiến thúc sẽ giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học tập. Các em sẽ hiểu sâu, nhó lâu kiến thúc do chính mình (hoặc cùng các bạn) tìm ra kiến thúc đó.
Trong quá trình hướng dẫn học sinh tụ tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thúc mồi, cần lưu ý:
4- Cách gợi mờ, nêu vấn đỂ để thu hút sụ chú ý cúa học sinh.
4- Cách củng cổ kiến thúc cũ, huy động vổn sổng để học sinh tụ giải quyết vấn đỂ.
4- TỔ chúc, hướng dẩn học sinh độc lập suy nghĩ, thảo luận có hiệu quả.
4- Ọuansát,theo dõi quá trình họ csinhtụtìm tòi, khámphá, chuýđếnnhũng dẩu hiệu nhận biết học sinh có thục sụ tìm tòi, khám phá hay không.
4- ĐộngvĩÊn, khuyếnkhíchhọcsinhkiÊntiì, vưotkhó khăn, tích cực học tập.
4- Sú dụng thiết bị dạy học một cách hợp lí, phát huy tính tích cục, chú động cúa học sinh.
4- Luuý đếnnhữngkhókhăn thuỏnggặp cúahọc sinh và tìm cách khác phục.
Hoạt động 3. Thực hiện dạy thử kẽ hoạch bài học cho bài hình thành kiẽn thức mới theo hướng dạy học tích cực đã soạn.
NHIỆM VỤ
Bạn hãy thục hiện dạy thú kế hoạchbài họ c đã s oẹn cho cả nhóm cùng dụ.
Bạn tự đánh giá bài dạy cúa mình.
Cùng nhóm rút kinh nghiệm vỂ bài dạy cúa bạn.
Dụ giở dạy thú cúa đồng nghiệp và góp ý kiến cho bài dạy.
(ỉhời gừm dành cho hoạt dộng này khoảng 60 phút)
THÔNG TIN PHÀN HỒI
Bạn có thể đánh giá và rút kinh nghiệm khi dạy thú dựa trên các tiêu chí dạy học phát huy tính tích cục cúa học sinh được ghi trong bảng sau:
Giáo viÈn
Múc độ
Cao
Trung bình
Thẩp
Coi trọng việc tổ chúc các hoạt động học tập của học sinh
Tạo điỂu kiện để học sinh tụ phát hiện, khám phá và chiếm lĩnh tri thúc
Tạo điỂu kiện để học sinh chú động, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập
Chú ý hình thành khả năng tự họ c cúa họ c sinh
Pháthuy quan hệ hợp tác cúa học sinh khi học
Nội dung 2
THựC HÀNH THIỄT KỄ KỄ HOẠCH BÀI HỌC CHO BÀI THựC HÀNH THEO HƯỚNG DẠY HOC TÍCH cực
Hoạt động 1. Phân tích kẽ hoạch bài học của bài thực hành theo hướng dạy học tích cực
I. NHIỆM VỤ
Dưới đây là một sổ kế hoạch bài học cho bài thục hành. Bạn hãy nghiên cứu kĩ một trong s ổ kế hoạch bài họ c này và đua ra nhận xỂttheocácyêu cầu sau:
Mục tiêu bàì học.
Đồ dùng dạy học.
Các hoạt động dạy học.
Bạn có thể trao đổi vói các bạn đồng nghiệp những ý kiến cúa mình.
(ỉhời gừm dành cho hoạt dộng này khoảng 30 phút)
MônTựnhiÈn vàXâhội (Lốp 3)
Bài 21 - 22
THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH VÂ VẼ sơ Đồ MỔIQUAN HỆ HỌ HÀNG
MỤC TIÊU
HS có khả năng:
Phân tích mổi quan hệ họ hàng trong tình huổng cụ thể.
Biết cách xưng hô đúng đổi vói họ hàng nội, ngoại.
Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
Dùng sơ đồ giói thiệu cho người khác vỂ họ nội, ngoại cúa mình.
ĐỔ DÙNG DẠYHỌC
Các hình trong SGK trang 42,43.
HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lóp (nếu có).
Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một tở giấy khổ AO và hồ dán, bút màu.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động - choi trò choi BĐĨ chạ mua gì? cho aì?B
Mục tiêu
Tạo không khí vui VẾ truồc khi vào bài học.
Hiểu được sụ quan tâm đến những người thân trong gia đình.
Cách tiển hành
Nếu có sân rộng thì cho học sinh ra sân chơi; đung thành vòng tròn và điểm sổ tù 1 đến hết, giáo viên chọn 1 em làm trường trò. Nếu không có sân thì có thể ngồi tại chỗ trong lóp.
Trường trò: Đi chợ, ẩi chợỉ
Cả lóp\ Mua$ỹĩMua$ỹĩ
Trường trò: Mua 2 cải ảo (Em sổ 2 đúng dậy, chay vòng quanh lóp).
Cả lớp: Cho ai? Cho ai?
Em Sổ2 vùa chay vùanói: cho mẹ, cho mẹỉ(sau đó chạy vỂ chỗ). (Nếu lóp chât quá chỉ cần đung lên trả lởi rồi ngồi xuổng).
Trường trò nói tiếp: Đi chợ, ẩi chợỉ
Cả lóp\ Mua$ỹĩMua$ỹĩ
Trường trò: Mua 10 quyển vỏ (Em sổ 10 đung dậy, chay vòng quanh lóp).
Cả lớp: Cho ai? Cho ai?
Em sổ 10 vùa chay vừa nói: cho em, cho emỉ (sau đó chay vỂ chỗ). (Nếu lóp chât quá chỉ cần đúng lên trả lỏi rồi ngồi xuổng).
Trò chơi CU tiếp tục nhu vậy (mua quà cho ông, bà, cô, chú, bác...). Truờng trò nói đến sổ nào thì em đó chay ra khỏi chỗ, vùa chay vùa trả lởi các câu hỏi của cả lòp.
Cuổi cùng truờng trò nói: Tan chợ.
Trò chơi kết thúc.
Sau trò chơi, giáo viên có thể cho học sinh thảo luận vỂ ý nghĩa cúa trò chơi, chuyển tiếp vào bài mòi.
Hoạt động 2: Làm việc vối phiếu bài tập.
Mục tìêiti Nhận biết mổi quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
Cách tiển hành'.
Buồc 1: lảm việc theo nhôm.
Các nhóm quan sát tranh ờ trang 42 SGK và trả lởi các câu hỏi sau:
Ai là con trai, ai là con gái cửa ông bà?
Ai là con dâu, ai là con rể cửa ông bà?
Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại cửa ông bà?
Nhũng ai thuộc họ nội cửa Quang?
Nhũng ai thuộc họ ngoại cửa Huơng?
Buồc 2: Các nhỏmổổi chéo cho nhau để chữa. bài.
Buồc 3: lảm việc cả ỉởp.
Các nhóm trình bày truồc lóp, giáo viên khẳng định nhũng ý đúng thay cho kết luận, nhóm nào chua đúng có thể chữa lại bài cửa nhóm mình.
Hoạt động 3: Vẽ so đổ mổi quan hệ họ hàng.
ĩ. Mục tiêui Biết vẽ sơ đồ mổi quan hệ họ hàng.
2. Cách tiển hành'.
Buồc 1: Giáo viên VẼ mâu và gỉởi thiệu sơ đồ grâ đình.
Buồc 2: làm việc cả nhân.
Tùng học sinh vẽ và điền tên nhũng nguởi trong gia đình cúa mình vào sơ đo.
Buồc3: Gọi mộtsổem^ỏiihiệu sơ đồ vẻ mối quan hệ họ hàng vua vẽ.
Hoạt động 4: chơi trò chơi "xếp hình”.
ĩ. Mục tiêui Củng cổ hiểu biết cúa học sinh vỂ mổi quan hệ họ hàng.
2. Cách tiển hành'.
Cách ỉ: Nếu có ảnh tùng nguởi trong gia đình ờ các thế hệ khác nhau thì giáo viên chia nhóm, huống dẫn học sinh trình bày trên gìẩy khổ AO theo cách cửa mỗi nhóm và trang trí đẹp. Sau đó từng nhóm giới thiệu vỂ sơ đồ cúa nhóm mình truớc lớp.
Câch 2: Dùng bìa các màu làm mẫu một bộ, cân CU vào sơ đồ để xếp thành hình các thế hệ. Sau đó, huống dẩn các nhóm tự làm và xếp hình. Thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào xếp đẹp, đúng.
Môn Tiếng Việt (Lốp 2)
Tuần 20
LUYỆN TỜ VÀ CÂU
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
Biết đuợc một s ổ tù ngũ vỂ thời tiết cúa tùng mùa.
ĐiỂn đúng dẩu chán, dấu chấm than vào đoạn vãn.
 Biết dùng các cụm tù bao giơ, ỉúc nào, thảng mấy;	giơthay cho cụm tù khinào để hỏi vỂ thời điểm.
ĐỔ DÙNG DẠYHỌC
Bảng nhóm hoặc phiếu nhóm để học sinh làm bài tập 1.
Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghì bài tập 2,3.
Phiếu học tập (photocopy cho học sinh làm bài tập 3).
CẮC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khỏi động:
Chơi trò “Giải đổ nhanh (Đổ bạn biết mùa gì?)"
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Cú 1 học sinh làm quản trò. Quản trò sẽ đọc cho các nhòm nghe lần luợt 4 câu đổ sau:
MủagÈnôngbúc
Trời nắng chang chang Đi họcr ẩi ỉàm Phải ỉo ổộimũ?
Mùa gĩ rắt buốt Giỏ bấc thổi tràn Đi họcr ẩi ỉàm Phải ỉo mậc ẩm?
ỉ) Mùa gi ấm áp Mua phùn nhẹ bay Khẳp chốn cổ cầy Đâm chồi, nảy lộc?
MủaỊỹseỉạnh Mầy nhẹ nhàng bay Gió khẽ ĩungcây lả vàng nơi rụng?
- Sau mỗi câu đổ, các nhóm trao đổi, cùng đoán xem đó là mùa nào rồi ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm (Ví dụ: 1) - mùa xuân). Nhóm nào ghi nhanh và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
Hoạt động 1: Huứng dẫn học sinh làm bài tập 1.
HS đọc SGK, xác định yêu cầu cúa bài tập: chọn tù ngũ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết cúa tùng mùa.
Giáo viên tổ chúc cho học sinh làm bài tập theo nhóm.
YÊU cầu học sinh đọc kĩ nhũng tù đuợc cho truồc trong ngoặc đơn, trao đổi theo nhóm để lụa chọn nhũng tù ngũ thích hợp chỉ thời tiết cúa tùng mùa, ghi kết quả vào bảng nhóm:
(nông búc, ấm ảpr giả lạnh, mua phùn gio bấc, se se ỉạnh, oi nồng}
í Mùa \ 1 xuân }
( Mùa \ í hạ )
í Mùa \ \ thu /
ị Mùa \ 1 đông )
Các nhóm treo kết quả lên bảng để cả lóp cùng đọc.
Cả lớp nhận xét, chổt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Huứng dẫn học sinh lảm bải tập 2.
1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập: Thay cụm tù khi nào trong các câu hỏi bằng các cụm tù sau: bao giờ, ỉúc nào, thảng mấy, mấy^ò...
2 học sinh đọc ví dụ mẫu trong SGK.
Giáo viên treo bảng phụ: Khi nào (bao giữ...)lop bẹn đi thăm viện bảo tàng?
Tổ chúc cho học sinh làm việc theo nhóm.
YÊU cầu học sinh cùng các bạn trong nhóm lần luọrt thay cụm tù khi nào trong các câu hỏi bằng các cụm tù: bao gỉò; ỉúc nào, thảng mấy; mẩygĩò...
Các nhóm trình bày kết quả truồc lóp theo hình thúc tiếp nổi nhau đặt câu hỏi.
Ví dụ: Khi nào trư ỏng bạn nghỉ hè?
4- Bạnthúnhẩt: Khinào truởng bạn nghỉ hè?
4- Bạn thú hai: Bao giờtruởng bạn nghỉ hè?
4- Bẹn thú ba: Lúcnào truởng bạn nghỉ hè?
4- Bạn thú tu: ĩĩiííngmũíytruởngbạnnghỉhè?
Giáo viên và các nhóm khác nhận xét kết quả.
Đổi vói lóp có nhìỂu học sinh khá - giỏi: giáo viên có thể huống dẫn học sinh tập hỏi- đáp vỂ các câu có cụm tù khinào (hoặc bao gỉò; ỉúcnào, thảng mấy, mấy^ò...).
Ví dụ:
4- Khinào truởng bạn nghỉ hè?
4- Truông tồ nghỉ hè vào ẩầu thảng sáu.
Hoạt động 3: Huứng dẫn học sinh làm bài tập 3.
1 họ c sinh đọ cyêucằu của bài tập trong SGK, các học sinh khác đọc thầm.
HS làm bài tập vào phiếu học tập. Sau khi hoàn thành bài tập, học sinh so sánh kết quả vói bạn ngồi bên cạnh.
PHIẾU HỌC TẬP
Chọn dấu chán hay dẩu chấm than để điền vào chỗ trổng:
ỏng Mạnh nổi giận quát:
ThâtđộcácỊ^
Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:
Mờ cửa ra
Không I I Sáng mai ta sẽ mờ cửa mỏi ông vào £
Giáo viên dántở giấykhổ tođãchépsẵnnội dung bài tập. Giáo viên mời 2 học sinh lên bánglầmbài. cả lóp vàgiáo vĩẾnnhậnxết, chổtlạì kết quả đúng.
Hoạt động 4: củng cố, ứng dung.
Tổ chúc trò chơi: “Đặt câu tiếp súc":
Cách tiến hành: học sinh 1 đặt câu có cụm từ khi nào (hoặc bao giơ, ỉúc
nào, thảng mấy; mẩy giờ...) để giáo viên và các bạn danh giá, nếu đúng thì đuợc chỉ định tiếp học sinh 2 đặt câu.
II. THÔNG TIN PHÀN HỒI
Bạn cỏ ĩhểẩối chiẩỉ nhận xét của mình vẻ cảc kếhoạch dạy học ở trên vời mộtsổnhận xétẩKỚĩẩằy.
về mục tiêu của bài học:
4- Mục tiêu cúa bài họ c đã nêu nhũng y Êu cầu thục hành rèn luyện kỉ năng mà học sinh cần đạt đuợc sau bài học. Trong đó, ghi cụ thể múc độ họcsinh cần dạt đuoc.
4- Cách viết mục tiêu đã sú dụng các động từ sao cho có thể luợng hoá, kiểm tra và danh giá đuợc nhũng kĩ năng mà học sinh thu nhận đuợc.
VỂ đồ dùng dạy học:
4- Đồ dùng dạy học phong phú, liệt kê tất cả đồ dùng dạy học cần phái có để tổ chúc tiết dạy.
4- Đồ dùng dạy học không chỉ dành cho giáo viên mà còn phái quan tâm đến đồ dừng để học sinh học tập (baogomcảđo dùng của cá nhân học sinh và đồ dùng cho nhóm học sinh).
4- Đồ dùng dạy học do cả giáo viên và học sinh chuẩn bị.
VỂ các hoạt động dạy học:
Bài học được chia thành các hoạt động chủ yếu. Các hoạt động này được sấp xếp theo thú tụ, logic hợp lí.
Các hoạt động trong bài học được thiết kế theo hướng tích cục hoá hoạt động học tập cúa học sinh, đúng đặc trung cúa loại bài học thục hành. Giáo viên không nói nhìỂu, không làm thay, làm hộ học sinh. Học sinh được học tập tích cục, chủ động, húng thú, được thục hành, luyện tập thục sụ dưới sụ tổ chúc, hướng dẫn của giáo viên, thể hiện cụ thể ờ các bài họ c như sau:
vế cấc hoạt ổộngảạy học trong kếhoạch bàihọc mòn Tựnhiên vàXãhậi Ỉởp3 (Bài 21-22: Thụchành: Phán tích và vẽ sơ đồ mỔicỊuan hệ họ hàng}:
Trước khi bước vào bài học, hoạt động khời động tạo không khí vui ve, giúp học sinh hiểu được sụ quan tâm đến những người thân trong gia dinh. Từ đó, giúp học sinh có tâm thế, húng thú bước vào bài mồi.
Ở các hoạt động tiếp theo, học sinh được thục hành thông qua hình thúc tổ chúc phù hợp vói mục đích cúa hoạt động, như: làm việc vói phiếu bài tập (làm việc nhóm) để nhận biết mổi quan hệ họ hàng qua tranh vẽ; vẽ sơ đồ mổi quan hệ họ hàng (làm việc cá nhân); chơi trò chơi xếp hình nhằm củng cổ hiểu biết vỂ mổi quan hệ họ hàng.
Các hoạt động thục hành đỂu do chính học sinh thục hiện vói sụ hướng dẫn, gợi ý cúa giáo viên. Tất cả học sinh trong lóp đỂu được tham gia làm bài tập thục hành.
Quy trình tổ chúc các hoạt động thục hành được thiết kế rõ ràng từng bước để giáo viên có thể dế dàng hướng dẫn học sinh thục hiện được.
vế cảc hoạt động dạy học trong kế hoạch bài học mòn Tiếng Việt ỉởp 2 (Tuần 20-Luyện từ và cầu}:
Hoạt động khời động: Thông qua trò chơi (sú dụng các câu đổ vui), giúp học sinh nhó lại từ ngữ vỂ các mùa đã học, gợi húng thú cho học sinh khi bước vào bài mòi.
Các hoạt động thục hành được thiết kế linh hoạt để phát huy tính tích cục cúa học sinh trên cơ sờ phù hợp vói mục đích, yêu cầu cúa từng bài tập:
4- Hoạt động 1: ĐỂ mờ rộng vổn tù vỂ thời tiết cửa các mùa trong năm, học sinh được tổ chúc hoạt động theo nhóm. Việc tổ chúc hoạt động theo nhóm ờ bài tập này giúp các em có thể huy động trí tuệ tập thể trong việc phát triển và tích cục hoá vổn tù cúa mỗi em.
4- Hoạt động 2: Học sinh được làm việc theo nhóm để các em biết cách sú dụng các cụm tù hỏi vỂ thời điểm (HS cùng các bạn trong nhóm lần lượt thay cụm tu khi nào trong các câu hỏi bằng các cụm từ sau: bao giơ, ỉúc nào, thảng mấy; mẩy giờ...). Cách sú dụng phương pháp thục hành giao tiếp - phương pháp đặc trung của dạy học tiếng Việt - sẽ giúp các em húng thú luyện tập hơn, qua đó các em cũng chủ động trong việc sú dụng từ ngữ, đặt câu trong giao tiếp.
4- Hoạt động 3: Với yêu cầu cúa bài tập thục hành rẩt cụ thể, dế thục hiện (điỂn dẩu câu vào chỗ thích hợp), học sinh được tổ chúc làm việc cá nhân qua phiếubàì tập. Cách tổ chúc làm việc cá nhân ờbầi tập này giúp giáo viên kiểm soát được kỉ năng sú dụng dẩu câu ờ múc độ ban đằu cúa tùng học sinh. Qua đó, giáo viên nắm được trình độ của học sinh để sau đó có những biện pháp rèn luyện thích hợp.
4- Hoạt động 4: Hoạt động củng cổ, úng dụng được tổ chúc qua trò chơi: “Đặt câu tiếp súc" nhằm giúp học sinh củng cổ lại kĩ năng đã được luyện tập trong bài. Trò chơi giúp học sinh kết thúc tiết học một cách vui ve.
Quy trình tổ chúc các hoạt động thục hành được thiết kế rõ ràng từng bước như: giúp học sinh nắm được yêu cầu thục hành, tổ chúc cho học sinh thục hành, tổ chúc cho học sinh báo cáo kết quả thục hành.
Hoạt động 2. Thiết kẽ một kẽ hoạch bài học cho bài thực hành theo hướng dạy học tích cực
NHIỆM VỤ
Bạn hãy thiết kế một kế hoạch bài học (môn Tiếng Việt, Toán hoặc Khoa học...) cho bài thục hành theo hướng dạy học tích cực.
Trao đổi vói bạn đồng nghiệp vỂ kế hoạch bài học cúa bạn.
Tụsúachữalại kế hoạch bài họ c.
(ỉhời gĩcm dành cho hoạt dộng này khoảng 45phút)
THÔNG TIN PHÀN HỒI
ĐỂ thiết kế một kế hoạch bài học cho bài thục hành theo hướng dạy học tích cực, bạn có thể tham khảo một sổ gợi ý dưới đây:
Giao việc cho học sinh: Nhầm giúp tất cả học sinh trong lóp đỂu nắm vững yêu cầu cần luyện tập, thục hành (kết hợp vói mọi thông tin cơ bản, quan trọng khác, nếu có). Nội dung cụ thể là:
4- Cho học

Tài liệu đính kèm:

  • docCau_3.doc