Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn Chính tả

Vào đầu năm học, qua khảo sát thực tế tình hình học tập ở lớp tôi, phần đông các em sai lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm tiếng địa phương, do không hiểu đầy đủ về các qui tắc chính tả và nội dung ngữ nghĩa của từ. Giáo sư Hoàng Tuệ có nhận xét rằng : “Trong đời sống xã hội tiếng địa phương, giọng địa phương là thân thương và luôn quan trọng về kinh tế, văn hóa, nghệ thuật”. Vậy cái cần giải quyết là khắc phục những lỗi do phương ngữ tạo ra trên cơ sở nắm vững đặc điểm của nó. Còn đối với những thiếu hụt trong kiến thức về chính tả và ngữ nghĩa tiếng việt thì phải học, trước hết là học các “mẹo luật” chính tả. Để thực hiện điều này, từ thực tế thực hiện nhiệm vụ trong nhiều năm học qua, tôi đã đúc kết được kinh nghiệm trong giảng dạy nhằm để giúp các em có kiến thức cơ bản, chắc chắn, để có những kĩ năng viết thành thạo không sai lỗi chính tả. Và đây là một vấn đề vô cùng cần thiết, thế nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện php giúp học sinh lớp 2 học tốt phn môn chính tả” để nghiên cứu.

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn Chính tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa tiếng việt thì phải học, trước hết là học các “mẹo luật” chính tả. Để thực hiện điều này, từ thực tế thực hiện nhiệm vụ trong nhiều năm học qua, tơi đã đúc kết được kinh nghiệm trong giảng dạy nhằm để giúp các em có kiến thức cơ bản, chắc chắn, để có những kĩ năng viết thành thạo không sai lỗi chính tả. Và đây là một vấn đề vô cùng cần thiết, thế nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt phân môn chính tả” để nghiên cứu.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 
1. Cơ sở lý luận :
 Trong quá trình dạy và học, phân môn chính tả rất quan trọng. Bởi chính tả rèn kĩ năng viết, nghe, đọc qua chữ viết đúng, đẹp của giáo viên còn bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. Do đó viết đúng chính tả là việc cần thiết trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ viết. Việc hình thành cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả là vấn đề bức xúc và khó khăn. Vì vậy tôi nhận thấy rằng dạy chính tả phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng vùng, miền để giáo viên có hướng lựa chọn nội dung giảng dạy sao cho phù hợp đối với học sinh lớp mình phụ trách. Bên cạnh đó phần lớn cũng phải phụ thuộc vào sự nhận thức, có ý chí phấn đấu, kiên trì, nhẫn nại của mỗi học sinh.
2. Thực tiễn : 
 Phân môn chính tả có một vị trí rất quan trọng ở bậc tiểu học. Do vậy nó được bố trí thành một phân môn độc lập, có tiết dạy riêng trong khi ở bậc trung học cơ sở không có.
 Chính tả ở tiểu học có hai kiểu bài đó là chính tả đoạn bài và chính tả âm vần. Nội dung các bài chính tả âm vần là luyện viết đúng chữ ghi tiếng có âm vần, thanh mà khi viết sai chính tả học sinh dễ sai. Thời gian dành cho bài tập không nhiều so với chính tả đoạn bài, song việc rèn kĩ năng qua bài tập có ý nghĩa rất lớn đối với học sinh. Vì qua đó các em được rèn luyện để tránh viết sai chính tả. Đồng thời hình thành các kĩ năng kĩ xảo cho học sinh thông qua bài viết và bài tập thực hành.
 Qua quá trình giảng dạy nhiều năm ở lớp 2 tôi nhận thấy các em thường viết sai các phụ âm đầu như : ng/ngh, gh/g, gi/d, x/s; âm cuối : ng/n, t/c; vần khó và dễ lẫn : ac/at, ut/uc;  lỗi do phát âm của địa phương như lẫn lộn dấu thanh, sai tiếng có thanh hỏi với thanh ngã; âm cuối n/ng. Ngoài ra các em còn không hiểu nghĩa một số từ. Do vậy viết đúng đó là việc làm cần thiết và là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành cách viết đúng chính tả cho học sinh. 
Chính vì lẽ đó mà người GV cần phải hình thành kĩ năng viết đúng chính tả, củng cố và hoàn thiện lại những kiến thức cơ bản đã học về ngữ âm tiếng việt, phải rèn cho học sinh những phẩm chất : cẩn thận, sáng tạo, thẩm mĩ, có tinh thần kỉ luật cao. 
Từ những lỗi sai đó cộng với sự phức tạp của chữ quốc ngữ nếu chúng ta không có biện pháp uốn nắn kịp thời thì sẽ hình thành thói quen không tốt ở học sinh. Vì vậy để giúp học sinh có kĩ năng viết đúng, đẹp tôi đã đi sâu nghiên cứu để tìm ra giải pháp giúp các em học tốt phân môn chính tả.
	Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà tơi đã thực hiện từ nhiều năm học trước. Sau đĩ rút kinh nghiệm, bổ sung và sẽ được hồn thiện vào cuối năm học 2016-2017. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tơi chỉ hướng vào các nội dung cơ bản sau đây :
1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 
2. Tổ chức dạy học tích cực. 
3. Hướng dẫn học sinh ghi nhớ mẹo luật chính tả. 
III. TỞ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP 
Giải pháp 1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà 
Để giúp học sinh học tốt phân môn chính ta,û giáo viên phải lựa chọn và phối hợp các hình thức tổ chức học tập khác nhau trong lớp học nhằm tạo sự mềm dẻo, linh hoạt và sinh động cho quá trình dạy học, đồng thời giáo viên có thể sử dụng nhiều biện pháp và phương pháp dạy khác nhau nhất là phần bài tập. Và để tạo cơ hội cho mọi đối tượng học sinh đều “được học” và “học được” thì việc đầu tiên tôi làm là hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
-Thứ nhất, dặn dò các em đọc trước bài chính tả sẽ viết nhiều lần. Vì hầu như các bài chính tả đều nằm ở bài tập đọc nên tiết tập đọc giáo viên cần chú trọng luyện đọc cách phát âm, mở rộng từ cần hiểu nghĩa, từ đó đến tiết chính tả học sinh sẽ viết đúng hơn.
Ví dụ : Tuần 19 học tập đọc bài Chuyện bốn mùa / trang 4, viết chính tả bài Chuyện bốn mùa. Tập đọc bài Thư Trung thu / trang 9, viết chính tả bài Thư Trung thu. 
Tuần 21 học tập đọc bài Chim sơn ca và bơng cúc trắng / trang 23, viết chính tả bài Chim sơn ca và bơng cúc trắng. 
Tuần 23 học tập đọc bài Một trí khơn hơn trăm trí khơn / trang 31, viết chính tả bài Một trí khơn hơn trăm trí khơn. 
Tuần 25 học tập đọc bài Sơn Tinh, Thủy Tinh / trang 60, viết chính tả bài Sơn Tinh, Thủy Tinh. Tập đọc bài Bé nhìn biển / trang 65, viết chính tả bài Bé nhìn biển. 
Tuần 28 học tập đọc bài Cây dừa / trang 88, viết chính tả bài Cây dừa. 
Tuần 29 học tập đọc bài Những quả đào / trang 91, viết chính tả bài Những quả đào. 
...
-Thứ hai, các em phải tự mình tìm và gạch chân tiếng, từ khó mà mình đọc sai hoặc có thể sẽ viết sai. 
Ví dụ : Chính tả bài Thư Trung thu / trang 9, có các từ khó, dễ viết sai như bận quá, trả lời, mặt, làm việc, xứng đáng, .... . 
Bài Một trí khơn hơn trăm trí khơn / trang 33, có các từ khó, dễ viết sai như buổi sáng, trên, thợ săn, cuống quýt, cái hang, trốn, .... . 
Bài Cị và cuốc / trang 38, có các từ khó, dễ viết sai như trong, vất vả, bùn, bẩn, áo trắng, làm việc, .... . 
Bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên / trang 48, có các từ khó, dễ viết sai như hàng trăm, nục nịch, buơn, đổ ra, mặc, vịng bạc, .... . 
Bài Voi nhà / trang 57, có các từ khó, dễ viết sai như lúc lắc, trước, mũi xe, chặt, vũng lầy,lững thững, bản Tun, .... . 
Bài Kho báu / trang 85, có các từ khó, dễ viết sai như hai sương, cuốc bẫm, gà gáy sáng, trở về nhà, lặn mặt trời,... 
-Thứ ba, Viết lại các tiếng, từ khó đó vài lần vào vở nháp. Việc làm này không chỉ giúp các em ghi nhớ cách viết để khỏi sai mà đồng thời còn giúp các em rèn viết chữ đẹp. Đến khi truy bài đầu giờ ở những buổi có tiết chính tả, nhóm trưởng của các nhóm đọc các từ khó cho các bạn viết bảng con, để khi vào tiết học các em sẽ khắc sâu kiến thức hơn.
-Thứ tư, tìm hiểu nghĩa của tiếng hoặc từ khó đó bằng cách tra từ điển (nếu biết) hoặc hỏi ông bà, ba mẹ, anh chị. 
-Thứ năm, ghi lại nghĩa của tiếng từ khó (nếu không thể nhớ hết được) để đến lớp trình bày cho cô giáo và các bạn nghe. Ở phần kiểm tra : Giáo viên đọc lại những từ mà ở bài trước học sinh mắc lỗi nhiều và các từ ở phần bài tập cho học sinh viết bảng con. Sau đó giáo viên kiểm tra xem có sửa lỗi không. 
Giải pháp 2. Tổ chức dạy học tích cực. 
Trong các hoạt động dạy-học, khi các em HS được tham gia vào hoạt động tập thể theo nhóm, sắm vai, trò chơi,... các em sẽ khắc phục được sự nhút nhát, hình thành tính sáng tạo, chủ động, tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân từ đó tạo nên môi trường học tập thuận lợi hơn cho các em, phát huy được khả năng hiểu biết của từng học sinh và cũng làm cho tiết học thêm phong phú và khắc sâu kiến thức cho các em. Bởi vì, ngoài việc giáo viên cung cấp từ khó, giải nghĩa từ, phân tích từ, học sinh còn phải tự tìm hiểu nghĩa của từ, từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa để có thể viết đúng. 
Vì vậy, khi viết chính tả :
-Giáo viên cần đọc rõ ràng, tốc độ đọc vừa phải nhằm theo dõi, giúp đỡ HS khĩ khăn hồn thành bài viết cùng các bạn. 
-Sau đĩ cho học sinh tự đổi chéo vở và bắt lỗi cho nhau. Nêu nhận xét, đánh giá về bài viết của bạn, học hỏi cái hay cái tốt của bạn để bài viết sau của mình tốt hơn. 
-Chấm bài của học sinh để phân ra các nhóm như : viết chậm, viết không cẩn thận, viết đẹp để nhận xét lưu ý đến học sinh, để rút kinh nghiệm một số sai sĩt cho các bài sau.
-Những em viết sai cần sửa chữa ngay cho cho đúng ở cuối bài. Điều này cần phải nhắc nhở thực hiện liên tục, thường xuyên để khắc phục lỗi chính tả.
-Ngoài viết đúng, học sinh còn phải viết đẹp. Tơi đã tích hợp với môn tập viết. Như vậy mỗi học sinh phải có một cuốn vở để luyện viết. 
Sang phần làm bài tập : 
Ở phần này, tôi luôn lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp đối tượng học sinh và phù hợp với nội dung của từng bài tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. 
Ví dụ : Tổ chức nhóm lớn, nhóm đôi, thi tiếp sức, làm cá nhân, ... 
Trong quá trình học sinh làm bài, tôi quan sát đơn đốc, phát hiện những bài làm sai để tổ chức cho học sinh nhận xét và sửa chữa. Giáo viên tổng kết ý kiến và chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ.
- Giáo viên nên tuyên dương, khen thưởng động viên kịp thời tạo hứng thú cho các em say mê học tập. 
Chẳng hạn, khi dạy một tiết chính tả, tôi thực hiện như sau : 
Bước 1. Sau khi tôi đọc mẫu bài chính tả cho lớp nghe, tôi sẽ nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại nội dung của bài viết. 
Bước 2. Cho học sinh thảo luận nhĩm bàn, nêu từ khó, phân tích và so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn.
Bước 3. Sau cùng, tơi mới nhấn mạnh, khắc sâu thêm ở những điểm khác nhau để học sinh ghi nhớ.
 Ví dụ : 
CTừ “gay gắt”
 gay = g + ay	à	không phải gai = g + ai
 gắt = g + ăt + thanh sắc 	à	không phải gắt = g + ắc + thanh sắc 
Do phương ngữ của từng miền khác nhau nên cách phát âm đơi khi chưa thống nhất với chữ viết nên học sinh cần nắm vững nghĩa của từ khó.
CHọc sinh đọc “suy nghĩ” nhưng viết “suy nghỉ” vì vậy giáo viên phải là người giúp học sinh hiểu rõ “nghỉ” cĩ nghĩa là hoạt động bị ngừng lại, cịn “nghĩ” là suy nghĩ, suy tính điều gì đĩ bằng trí ĩc, vậy phải viết là “suy nghĩ”.
Việc giải nghĩa từ thường được thực hiện trong tiết Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập làm văn nhưng nĩ cũng là việc làm rất cần thiết trong tiết Chính tả khi mà học sinh khơng thể phân biệt từ khĩ dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng.
Cĩ nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh. Tơi cho các em chơi trị chơi tiếp sức hoặc đố bạn để các em tìm từ, giải nghĩa từ, đặt câu  nếu học sinh đặt câu đúng tức là HS đã hiểu nghĩa từ, nếu sai GV sẽ là người cung cấp từ, giải nghĩa từ cho các em hiểu rồi mới yêu cầu các em đặt câu. Việc tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa tơi cho các em chơi miêu tả đặc điểm của sự vật, lớp đốn và nêu từ tương ứng với đặc điểm đĩ hoặc tơi sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh để giúp các em tìm từ, giải nghĩa và vận dụng từ hiệu quả hơn. 
Chẳng hạn :
Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong vần ao/au/âu : Tơi hướng dẫn các em phân biệt lao/lau/lâu bằng cách đưa từ và tìm hiểu nghĩa lau trong từ lau bàn khác với lao trong từ lao động; lâu là lâu mau, bao lâu. 
Viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối t/c, tơi đưa ra vần ăt/ăc với tiếng mặt và yêu cầu HS sẽ từ, ví dụ như khuơn mặt, cái mặt, mặt trời; tiếng mặc các em tìm từ mặc quần áo, mặc kệ. Nếu HS khơng tìm được từ theo yêu cầu thì GV sẽ cung cấp và yêu cầu các em giải nghĩa. Vần iêt/iêc với tiếng biết/biếc, tơi giúp các em hiểu nghĩa tiếng biết trong từ hiểu biết là chỉ về tri thức của mỗi con người, cịn biếc của từ xanh biếc là nĩi về màu sắc. 
Hoặc âm cuối n/ng, tơi đưa ra vần uơn/uơng, yêu cầu các em tìm từ để phân biệt tiếng buồn/buồng trong từ vui buồn/căn buồng, buồng chuối. 
Bên cạnh đĩ các em cịn lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu ch/tr; s/x; d/gi; v/d, phát âm khơng phân biệt được thanh hỏi, thanh ngã.
PTuần 21. Chính tả (tập chép) : Chim sơn ca và bơng cúc trắng/trang 25.
Bài tập 2a) Thi tìm từ chỉ các lồi vật cĩ tiếng bắt đầu bằng ch, tr. 
*Trị chơi thi đua : 
-Chia nhĩm : 3 tổ/3 nhĩm; mỗi nhĩm/6-7em. 
-GV hướng dẫn chơi và luật chơi. 
+GV nêu mẫu ch/chào mào, tr/con trâu.
+Các nhĩm suy nghĩ trong thời gian 1 phútàmỗi bạn sẽ tìm 1-2 từ theo mẫu, sau đĩ thi đua tiếp sức viết lên bảngà Lớp nhận xét, tuyên dương nhĩm ghi nhanh và được nhiều từ nhất. 
+Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết (tất cả các từ của các nhĩm), chú ý sửa phát âm và phân biệt tiếng cĩ âm đầu ch/tr. 
-Giới thiệu một số tranh ảnh về các con vật mà các nhĩm đã sưu tầm được cho cả lớp xem (phần này GV đã dặn dị HS chuẩn bị ở cuối tiết học trước). 
PTuần 21. Chính tả (nghe-viết) : Sân chim/trang 29.
Bài tập 3a) Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr và đặt câu với những tiếng đĩ. 
*Trị chơi thi đua : 
-Làm việc theo nhĩm đơi. 
-GV hướng dẫn chơi và luật chơi. 
+GV nêu mẫu : trường à Em đến trường. 
+Các nhĩm suy nghĩ trong thời gian 2 phútà2 bạn ngồi cùng bạn hội ý tìm tiếng, đặt câu (tìm càng nhiều càng tốt). 
+Sau đĩ thi đua tiếp sức nêu miệng : 1 em nêu tiếng, 1 em nêu câu nhĩm mình đặt à Lớp nhận xét, tuyên dương nhĩm tìm nhanh và đặt được câu hợp nghĩa, đúng ngữ pháp. 
-GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho một số HS KK khi đặt câu. 
-Liên hệ, giáo dục HS nĩi viết đúng chính tả, đặt câu rõ nghĩa và dùng cho phù hợp khi viết văn. 
 PTuần 29. Chính tả (nghe-viết) : Cháu nhớ Bác Hồ/trang 106.
Bài tập 3a) Thi đặt câu nhanh với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
*Trị chơi : Tơi bảo 
-GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
-GV làm mẫu. Lớp theo dõi và ghi nhớ cách chơi. 
-Cá nhân suy nghĩ trong thời gian khoảng 1 phút à Tiến hành chơi. 
à Lớp nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu hợp nghĩa, đúng yêu cầu. 
-GV nhận xét - Chốt kiến thức – Lớp lắng nghe và ghi nhớ. 
PTuần 23. Chính tả (tập chép) : Bác sĩ sĩi/trang 43.
Bài tập 3b) Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng cĩ vần ươc hoặc ươt. 
*Trị chơi thi đua : 
-Làm việc theo nhĩm 5-6 em. 
-GV hướng dẫn chơi và luật chơi. 
+Việc 1. Tìm tiếng cĩ vần theo yêu cầu bài tập. 
+Việc 2. Tổng hợp tiếng ghi vào bảng phụ. 
+Việc 3. Nêu kết quả trước lớp -Tìm từ tương ứng hoặc đặt câu cĩ tiếng vừa tìm được theo yêu cầu của GV.
-Lớp nhận xét, tuyên dương nhĩm tìm nhanh và được nhiều tiếng (hoặc từ) nhất. 
-Gv chốt kiến thức. 
PTuần 28. Chính tả (nghe-viết) : Sơng Hương/trang 76.
Bài tập 2a) Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp : 
	(giải/dải/rải) : giải thưởng == khơng cĩ dải thưởng, rải thưởng. 
	 rải rác == khơng cĩ dải rác, giải rác. 
	 dải núi == khơng cĩ rải núi, giải núi. 
-GV hướng dẫn HS hiểu và phân biệt nghĩa của tiếng cĩ âm đầu gi/d/r. 
... 
Hoặc GV hướng dẫn, giúp HS làm một số dạng bài tập khác như : 
Bài tập lựa chọn
* Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu sau :
§ Em thích nghe kểhơn đọc (truyện, chuyện).
§ Quê hương là con ..biếc (dìu, diều).
§ Bác ba đang .. xe đạp. (sửa, sữa)
 Bài tập điền khuyết
Điền vào chỗ trống cho phù hợp :
§ d, r hoặc gi : án cá, .ễ.ãi, trang .... ấy, ... ậy sớm
§ s hoặc x :. ào .ạc,.a.ơi,., đơn.ơ.
§ ươn hoặc ương : smù,cá..,vấn v.
§ ât hoặc âc : giĩ b.., thứ nh,quả g.., ph.. cờ
§ iu hoặc iêu: thđốt, thả d, giĩ hh, buồn th., 
 Bài tập tìm từ:
* Tìm các từ chứa cĩ vần “ ươt ” hoặc “ ươc ”cĩ nghĩa như sau :
§ Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ : 
§ Thi khơng đỗ : 
* Tìm từ ngữ cĩ thanh hỏi hoặc thanh ngã cĩ ý nghĩa như sau :
§ Cây trồng để làm đẹp : .
§ Khung gỗ để dệt vải : 
§ Trái nghĩa với từ thật thà : ..
§ Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố : 
*Tìm các từ ngữ chỉ đồ vật cĩ thanh hỏi: 
*Tìm các từ ngữ chỉ đồ vật cĩ thanh ngã: 
Ngồi ra giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai. Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kĩ năng, kĩ xảo chính tả. 
	Giải pháp 3. Hướng dẫn học sinh ghi nhớ mẹo luật chính tả. 
Ngay từ lớp 1, các em đã được làm quen với luật chính tả đơn giản như : Các âm đầu k, gh, ngh chỉ kết hợp với âm i, e, ê. Ngồi ra giáo viên cĩ thể cung cấp thêm cho học sinh một số mẹo luật khác như : 
PĐể phân biệt âm đầu s/x : Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắt đầu bằng s : si, sồi, sả, sứ, sắn, sung, sao, sim, su su, sầu (đâu), sơn (trà), sậy, sấu, sến, sam, sán, sầu riêng, so (đũa) sáo, sâu, sên, sam, sán, sếu, sị, sĩc, sĩi, sứa, sáo sậu, sư (tử) .
	PĐể phân biệt âm đầu tr/ch : Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật đều bắt đầu bằng ch : chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chuơng, chiêng chuột, chĩ, chồn, chuồn chuồn, chào (mào), châu chấu, chiền chiện, chẫu chàng, chèo (bẻo), chìa (vơi) .
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 
Trong quá trình giảng dạy, tơi đã áp dụng các biện pháp trên và nhận thấy học sinh cĩ tiến bộ rõ rệt. Các em đã có hứng thú trong học tập, số lỗi sai trong bài viết đã giảm nhiều, chữ viết ngày càng đẹp hơn. Các em đã nắm được các quy tắc, mẹo luật trong chính tả, biết cách phân tích và hiểu nghĩa của từ khó. 
Phương pháp này phù hợp lứa tuởi các em. Đã có nhiều em say mê luyện chữ viết, ham thích tìm từ và giải nghĩa từ. 
Từ thái đợ học tập tích cực đới với phân mơn Chính tả, giờ đây các em cũng đã rất thích học các mơn học khác để được khám phá các trị chơi mới, tự mình tìm ra kiến thức mới, được làm quản trị, được nhận xét và đánh giá kết quả học tập cùng bạn. Các em biết tự nhận thức những mặt mạnh, mặt yếu của mình, cũng như về vị trí của mình trong tập thể, cĩ khả năng sử dụng các kĩ năng sống khác một cách cĩ hiệu quả.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 
Để việc dạy học chính tả đạt hiệu quả, ngay từ khi các em mới bắt đầu “làm quen” với Tiếng Việt, giáo viên cần hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về việc chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Theo dõi và nhắc nhở HS sửa sai kịp thời sau mỗi bài viết. 
Lựa chọn các quy tắc chính tả phù hợp chương trình, phù hợp lứa tuổi HS để giảng dạy, giáo dục các em trong việc rèn viết đúng, viết đẹp như quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ.tránh trường hợp học sinh vì thiếu hiểu biết dẫn đến sai sĩt.
Để giúp HS học tốt chính tả, mỗi giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và phải cĩ kiến thức cơ bản về ngữ âm học, từ vựng học, ngữ nghĩa học liên quan đến chính tả. Nắm vững phương pháp giảng dạy sao cho linh hoạt phù hợp với các đối tượng học sinh. Đồng thời dùng nhiều hình thức rèn luyện, luơn đợng viên, khuyến khích các em học tập, khen chê rõ ràng, khơng kì thị học sinh. Chú trọng đến đới tượng học sinh khó khăn. Bời dưỡng nâng cao cho học sinh năng khiếu. Phải tạo được khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho các em. Thường xuyên kiểm tra đánh giá cho các em bằng nhận xét. 
 Bên cạnh đĩ giáo viên cũng phải có tính kiên trì, bền bỉ không nôn nóng. Vì để giúp các em học tốt chính tả là cả một quá trình lâu dài. Bởi có những em có tiến bộ ngay trong vài tuần, nhưng cũng có học sinh sự tiến bộ diễn ra rất chậm. Do vậy nếu giáo viên không có cách hướng dẫn hợp lí, sự kiên trì thì kết quả sẽ không cao.
Phải thường xuyên phối hợp với gia đình phụ huynh học sinh để nhắc nhở, đôn đốc các em rèn thêm ở nhà.
Sau thời gian nghiên cứu xây dựng và thực hiện đề tài. Tôi nhận thấy học sinh lớp tôi có những bước tiến bộ rõ rệt. Để đề tài được hoàn thiện hơn nữa tôi cần phải đề ra những biện pháp thiết thực hơn để không còn học sinh viết sai và nâng cao về việc rèn chữ viết và hướng cho học sinh không những viết đúng, làm tốt các bài tập mà còn rèn cho các em giữ vở sạch, chữ đẹp để có thể tham gia các cuộc thi “viết chữ đẹp” ở các cấp và đạt kết quả cao hơn. 
 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Ÿ Sách giáo viên, sách giáo khoa Tiếng Việt2.
Ÿ Sách thiết kế bài giảng Tiếng Việt 2.
Ÿ Từ điển Tiếng Việt. 
Ÿ Module TH 1, 2 : Mợt sớ vấn đề về tâm lí dạy học ở tiểu học (Nguyễn Kế Hào).
 Module TH 12 : Kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục-dạy học theo hướng dạy học tích cực ở học sinh tiểu học (Trần Thị Hiền Lương).
 Module TH 34 : Cơng tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học (Hà Nhật Thăng).
Ÿ Thơng tư số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học. 
Ÿ Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học.
 	 Người thực hiện
	 Trần Thị Ngọc 
Giáo viên và học sinh trong giờ viết chính tả. 
Học sinh đổi vở kiểm tra lỗi chính tả cho nhau. 
UBND THỊ XÃ LONG KHÁNH
TRƯỜNG TH LÊ VĂN TÁM
–––––––––––
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Xuân Thanh, ngày 06 tháng 4 năm 2016
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học : 2016 - 2017
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 HỌC TỐT 
 PHÂN MƠN CHÍNH TẢ 
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thanh Thủy 	 Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Lê Văn Tám
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ơ tương ứng, ghi rõ tên bộ mơn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục 	1	- Phương pháp dạy học bộ mơn: 1
- Phương pháp giáo dục 	1	- Lĩnh vực khác: 1
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: 
Tại đơn vị 1 	Trong Ngành 1
Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ơ dưới đây)
Đề ra giải pháp thay thế hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 1
Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã cĩ, bảo đảm tính khoa học, đúng đ

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_chinh_ta_4.doc