Sáng kiến kinh nghiệm - Giải toán có lời văn lớp 1

Ngay từ tấm bé, ai cũng được nghe giai điệu bài hát: “Tập đếm” quen thuộc của tác giả Hoàng Công Sử:

“ Nào các bạn cùng ra đây, ta hát chung một bài nào.

Nào các bạn cùng giơ tay, ta đếm cho thật đều.

Một với một là hai, hai thêm hai là bốn.

Bốn với một là năm, năm ngón tay sạch đều.”

Từ khi còn nhỏ, ông bà, bố mẹ và các cô giáo mầm non đã dạy cho trẻ nhỏ bài hát này để trẻ vừa biết hát vừa kết hợp giơ những ngón tay nhỏ xíu, đáng yêu lên để học toán ở mức độ đơn giản nhất. Trẻ thích và thuộc rất nhanh. Vậy còn giai đoạn trẻ vào lớp một, lớp đầu tiên trong bậc Tiểu học thì sao? Với rất nhiều môn học mới: Mĩ thuật, âm nhạc, thể dục, tự nhiên xã hội, thủ công . Hầu hết các môn này học sinh đều chủ động tiếp thu một cách tích cực, rất yêu thích. Trẻ học sôi nổi vì trẻ đã được làm quem ngay từ mẫu giáo. Nhưng còn Toán học thì đó là cả một vấn đề lớn đối với cả thầy và trò. Làm sao để học sinh biết làm toán với những con số khô khốc, những phép tính cộng, trừ. Những kĩ năng cơ bản nhất không thể thiếu trong bậc Tiểu học cũng như trong cuộc sống. Trong khi xã hội chúng ta đang hoà cùng thế giới bắt nhịp vào cuộc sống hiện đại rất nhanh. Một xã hội hiện đại với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật. Bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào trẻ cũng cần phải có kiến thức cho riêng mình không dựa nhờ vào ai. Để làm được điều đó, trẻ phải nắm chắc được kiến thức toán học, đọc thông viết thạo. Đặc biệt là môn Toán (môn học cơ bản). Môn toán ở lớp 1 mở đường cho trẻ đi vào thế giới diệu kì của Toán học, rồi mai đây các em lớn lên sẽ trở thành một bác sĩ giỏi, một nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành những người lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực đời sống, sản xuất. được sử dụng cộng nghệ hiện đại như máy tính xách tay. Nhưng các em không bao giờ quên được những ngày đầu tiên đến trường học đếm và tập viết 1, 2, 3. học các bài toán đầu tiên, các em không thể quên vì đó là những kỉ niệm đẹp nhất của đời người và hơn thế nữa là những con số, những phép tính đơn giản ấy cần thiết cho suốt cuộc đời của các em.

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 702Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Giải toán có lời văn lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
- Biết nhận dạng và bước đầu biết phân biệt một số hình học thường gặp.
- Biết cách giải và trình bày giải với những bài toán có lời văn. Nắm chắc, thực hiện đúng quy trình bài toán.
- Thông qua những hoạt động học tập toán để phát triển đúng mức một số khả năng trí tuệ và thao tác tư duy quan trọng nhất như: so sánh, phân tích, tổng hợp...
- Hình thành phong cách học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập, sáng tạo, có ý chí vượt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tự tin.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
- Kiến thức: Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, về các số tự nhiên trong phạm vi 100, phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100, độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20cm, về tuần lễ và ngày trong tuần, đọc giờ đúng trên đồng hồ, một số hình học, bài toán có lời văn....
- Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện các kĩ năng thực hành: đọc, đếm, so sánh, ghi lại càc đọc các số, giá trị vị trí các chữ số, cấu tạo thập phận của số cps hai chữ số trong phạm vi 100. Thực hành nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm, vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10cm, giải một số bài toán đơn về cộng, trừ, bước đầu biết diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và thực hành. Tập dượt, so sánh, phân tích, tổng hợp, trìu tượng hoá, khát quát hoá trong phạm vi của nội dung chương trình toán lớp 1.
3. Những yêu cầu cơ bản của việc dạy học môn Toán ở lớp 1.
a. Yêu cầu:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên từ 0 đến 10.
- Thuộc các bảng tính đã học. Biết thực hiên các phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Biết tên gọi, kí hiệu đơn vị đo độ dài và biết dùng dụng cụ đo độ dài, biết xem ngày tháng trong một số trường hợp đơn giản. Nhận dạng và gọi đúng tên, dùng thước để vẽ các hình đã học. Giải và trình bày bài toán có lời văn.
b. Trình độ tối thiểu cần đạt:
- Học sinh phải đọc , viết, so sánh được các số trong phạm vi 100.
- Thực hiện phép tính: nhanh, chính xác, nắm chắc thứ tự khi thực hiện phép tính các nhiều dấu phép tính cộng, trừ.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính ở mức độ đơn giản (dạng điền số thích hợp vào ô trống).
- Đọc, biết vẽ, đo đoạn thẳng có độ dài cho trước (cm). Xem lịch, đồng hồ.
- Yếu tố hình học: Nhận biết, gọi đúng tên điểm, đoạn thẳng các hình đã học.
- Giải và trình bày bài giải các bài toán có lời văn không quá 3 bước với cấu trúc đơn giản.
II. Nội dung chương trình dạy Toán lớp 1.
Môn Toán và môn Học vần (kì II chuyển sang Tập đọc) chiếm 3 phần thời gian, số tiết so với thời gian môn học khác. Mỗi tiết 35-40 phút được chia làm 4 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Từ tuần 1 đến tuần 6. Học sinh được học các số đến 10, hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Giai đoạn 2: Từ tuần 7 đến tuần 17. Học sinh học về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Giai đoạn này lần đầu tiên học sinh được làm quen với dạng toán: nhìn hình vẽ, nêu thành bài toán ở mức độ đơn giản rồi nêu phép tính. 
- Giai đoạn 3: Từ tuần 18 đến hết tuần 28. Giai đoạn này học sinh học về các số trong phạm vi 100, đo độ dài, giải bài toán. Đặc biệt là tiết 84 tuần 21 học sinh học về giải toán có lời văn.
- Giai đoạn 4: Từ tuần 29 đến hết tuần 35. Học sinh học về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100, đo thời gian. Giai đoạn này học sinh thường xuyên được rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn.
iii. nguyªn t¾c vµ ph­¬ng ph¸p d¹y to¸n.
1.Nguyên tắc dạy học Toán.
-Kết hợp dạy toán với giáo dục: Thông qua quá trình hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng môn Toán mà rèn luyện con người góp phần thực hiện mục tiêu môn Toán ở Tiểu học.
Phương pháp học tập chủ động, tích cực, phương pháp suy nghĩ có căn cứ, có kế hoạch, có ưu tiên.
Các đặc tính cần thiết của người lao động mới ( cần cù, kiên trì, vượt khó khăn, cẩn thận, yêu thích chân lí, cái hay, cái đẹp, trung thực, . . . .
Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức: Dạy học Toán phải chính xác, phải giúp học sinh thấy nguồn gốc thực tế của kiến thức, mối quan hệ giữa các kiến thức, tính thiết thực của kiến thức.
Đảm bảo tính trực quan, tính tích cực, tự giác: Kiến thức Toán trừu tượng, khái quát. Muốn học sinh hiểu, dễ học phải đảm bảo tính trực quan. Sử dụng trực quan đúng mức sẽ góp phần phát triển tư duy trừu tượng học sinh.
Đảm bảo tính hệ thống và tính vững chắc: Môn Toán là một trong những môn có tính hệ thống chặt chẽ, muốn vậy phải:
l Xác định rõ vị trí của từng bài học ở từng chương, từng lớp trong toàn bộ chương trình.
 l Thường xuyên quan tâm đến hệ thống kiến thức từng bài học trong từng giai đoạn học.
 l Sự vững chắc của kiến thức và kĩ năng môn Toán đòi hổi phải củng cố, ôn tập thực hành thường xuyên, tập trung vào những nội dung cơ bản nhất của chương trình.
Đảm bảo sự cân đối giữa học và hành, kết hợp dạy học với tính ứng dụng trong đời sống: cần coi trọng phương pháp thực hành, coi trọng rèn luyện các kĩ năng thực hành, hết sức hạn chế các phương pháp làm cho học sinh ít hoạt động. Vì vậy cần chọn các phương pháp để góp phần giúp học sinh nhận biết được nguồn gốc thực tế và khả năng vận dụng trong đời sống hàng ngày của các nội dung trừu tượng của môn Toán.
 2. Phương pháp dạy học Toán.
a. Phương pháp trực quan: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tượng, sự vật cụ thể để dựa vào đó nắm bắt được kiến thức, kĩ năng của môn Toán.
b. Phương pháp thực hành luyện tập: là phương pháp dạy học liên quan đến hoạt động thực hành luyện tập các kiến thức, kĩ năng của môn học, Chiếm 50% tổng thời gian dạy học Toán. Vì vậy phương pháp này được thường xuyên sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học.
 l Làm trên bảng đen.
 l Làm trên bảng con của học sinh.
 l Luyện tập Toán trong vở .
 l Làm trong phiếu học tập.
c. Phương pháp gợi mở vấn đáp: là phương pháp sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ, lần lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước dần đến kết luận cần thiết, giúp học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới.
d. Phương pháp giảng giải minh hoạ: Phương pháp này dùng lời nói để giải thích, kết hợp với các phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC
PHÂN MÔN TOÁN LỚP 1
I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC TOÁN Ở CÁC TRƯỜNG TIÊU HỌC.
- Trong những năm trở lại đây, việc dạy học Toán cho học sinh Tiểu học được Bộ Giáo Dục, Sở Giáo Dục, Phòng Giáo Dục, đặc biệt là Ban giám hiệu, các thầy cô và các bậc phụ huynh rất quan tâm. Chính vì thế, mục tiêu rèn Toán cho học sinh lớp 1 cũng như lớp 2 được đặt lên hàng đầu.
- Năm học 2012-2013 là năm trọng tâm của việc thực hiện chuyên đề đối với các phân môn của lớp 1, đặc biệt là môn Toán. Chuyên đề Toán đựơc sự chỉ đạo quan tâm sắt xao của Sở Giáo Dục do học sinh yếu môn Toán từ những năm học trước vẫn còn chiếm tỉ lệ cao trên toàn quốc cũng như trong địa bàn thành phố Hà Nội.Do vậy chuyên đề Toán năm nay được thực hiện 2 lần trong năm lần lượt theo trình tự các cấp: 
+ Chuyên đề lần thứ nhất diến ra vào tháng 9: ( Tiết 19: Bài số 9) tại Sở Giáo Dục Hà Nội, sau đó lại được triển khai lại một lần nữa tại PGD các quận, huyện. Lần thứ 3 diễn ra tại các trường do những giáo viên đi tiếp thu chuyên đề về truyền thụ lại.
+ Tương tự như vậy chuyên thứ hai về môn Toán lại được triển khai vào tháng 4 năm học 2012- 2013.(Tiết 85: Giải toán có lời văn).
+ Ngoài ra được sự hướng dẫn của Bộ Giáo Dục các nhà trường đã thực hiện rất tốt việc” Đổi mới đánh giá trong dạy học Toán lớp 1”. Toàn bộ học sinh khối lớp 1 năm học 2012- 2013 trở về sau phải được học 10 buổi trên tuần. 
- Cụ thể trong các nhà trường còn có sự quan tâm đặc biệt đối với giáo viên và học sinh lớp 1 như:
+ Mỗi giáo viên và học sinh được trang bị 1 bộ thực hành học Toán.
+ Giáo viên được tham dự đầy đủ những chuyên đề về Toán và cuộc thi giáo viên dạy giỏi và thao giảng ít nhất 2 lần trên năm tại cấp cơ sở để học hỏi và trau dồi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm. Thống nhất phương pháp dạy đồng bộ trong khối xây dựng tiết dạy tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
 + Học sinh được tạo điều kiện tốt nhất để tham dự các cuộc thi “ giải toán trên mạng Internet ” cấp trường và cấp huyện, cuộc thi “khảo sát chất lượng học sinh giỏi” cấp trường diễn ra đều đặn vào cuối tháng 3 hàng năm
Hàng tuần, học sinh đều có tiết học để luyện thêm Toán vào buổi chiều.
Nhà trường tổ chức các buổi ngoại khoá Toán cho học sinh từng khối lớp riêng.
- Tổ chức các sân chơi bằng cách giao lưu giữa các trưòng bạn trên cùng địa bàn để học sinh có dịp mở rộng kiến thức về môn Toán.
II. KHẢ NĂNG VÀ THỰC TRẠNG DẠY - HỌC TOÁN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC HIỆN NAY.
1. Về giáo viên:
- Việc soạn giáo án chuẩn bị cho việc dạy trên lớp đối với 1 số giáo viên cũng như việc cho điểm và nhận xét trong vở học sinh cũng chưa được chu đáo việc dạy Toán của giáo viên ở các lớp Tiểu học phải được tiến hành theo hai khâu cơ bản sau:
- Soạn giáo án Toán:
- Thực hiện giáo án trong giờ dạy trên lớp.
+ Đồ dùng dạy học : còn sơ sài , tạm bợ, cũ, đồ dùng trực quan chưa bắt mắt để thu hút học sinh vào tiết học
+ Giáo viên ngại soạn giáo án Power Point và dạy trình chiếu trong khi trường đã đầy đủ các phương tiện hỗ trợ cho giáo viên khi giảng dạy.
+ Phương pháp dạy học: Chưa sử dụng nhiều phương pháp dạy học như : phương pháp phương pháp trực quan, so sánh, phương pháp luyện tập mà chỉ sử dụng phương pháp gợi mở qua quýt rồi cho học sinh làm bài tập rồi chuyển sang tiết khác .Giáo viên nghĩ :” Giải Toán có lời văn” chỉ cần thiết khi học sinh bước vào “tiết 84- Bài toán có lời văn” nên chỉ chú trọng vào dạy kĩ năng đặt tính, làm tính của học sinh mà không nghĩ đó là những bài toán làm bước đệm cho học sinh được bắt đầu từ” tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3” tuần 7 cho đến: “tiết 63: Luyện tập” tuần 16 mới kết thúc giai đoạn chuẩn bị chính thức bước vào giai đoạn học “Giải Toán có lời văn”
+ Trình bày bảng: chưa khoa học, chữ viết mẫu xấu, chưa tỉ mỉ.
 Môn Toán rất khô và cứng vì thế, chưa tạo được sự hững thú khi dạy và học phân môn này, ở trong một số trường khi đi kiểm tra, tình trạng như trên vẫn còn tồn tại dẫn đến hiệu quả trong tiết Toán chưa đạt được như mong muốn .
 2. Về học sinh.
- Vào lớp 1, lần đầu tiên trẻ được tiếp xúc với toán học với tư cách là 1 môn học, rèn luyện với các thao tác tư duy như là so sánh, quan sát, phân tích,. . . .Thật là một thử thách lớn đối với học sinh trong khi trẻ đọc chưa thông, viết chưa thạo. Làm sao để trẻ tập trung chú ý vào để học. Chủ yếu do 1 số nguyên nhân sau:
+ Tư duy của học sinh còn mang tính trực quan là chủ yếu.
+ Đọc được đề bài nhưng chưa hiểu đề bài, chưa biết thế nào là tìm hiểu bài toán có lời văn.
+ Không biết tìm hiểu bài toán như: bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
+ Không hiểu các thuật ngữ toán học như: thêm, bớt, cho đi, mua về, bay đi, chạy đến,. . . và câu hỏi: Có tất cả bao nhiêu? Còn lại bao nhiêu? . . . . 
+ Không biết tóm tắt bài toán, lúng túng khi nêu câu lời giải, có khi học sinh nêu lại câu hỏi của bài toán. Không hiểu thuật ngữ toán học nên không biết nên cộng hay trừ dẫn đến nói sai, viết sai phép tính, sai đơn vị, viết sai đáp số.
 + Một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi lại không biết trả lời. Chứng tỏ các em chưa nắm được một cách chắc chắn cách giải bài toán có lời văn. 
 + Khi về nhà học sinh lại chưa được bố mẹ quan tâm đến bài vở của con do đi làm vất vả hoặc muốn quan tâm nhưng không biết dạy con sao cho đúng phương pháp dẫn đến giáo viên rất vất vả khi dạy đến dạng bài toán có lời văn.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP
 I. KHẢO SÁT .
Trước khi đưa ra 1 số giải pháp cụ thể. Tôi đã trực tiếp kiểm tra và gặp gỡ, chia sẻ 
khảo sát toàn bộ học sinh lớp tôi giảng dạy, lớp 1A3 năm học 2012- 2013.
 1. Khảo sát quá trình dạy học giải toán có lời văn của học sinh lớp 1.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi có dự giờ của các giáo viên trong khối và tham khảo ý kiến của ban giám hiệu cho thấy: Trong giờ dạy Toán : Bài toán có lời văn, giáo viên thường ngại cho học sinh lấy đồ dùng học môn Toán không tập trung ngay vào việc sử dụng vì trong bộ thực hành học Toán có rất nhiều hình ảnh minh hoạ như cam, táo, chim, cá, . . . màu sắc đẹp, bắt mắt nên học sinh rất thích dẫn đến hay nghịch đồ dùng. Phải mất nhiều thời gian ổn dịnh tổ chức lớp giáo viên mới có thể tiếp tục bài giảng của mình hoặc có sử dụng nhưng sơ sài trong việc hướng dẫn học sinh đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, quan sát hình minh hoạ, hướng dẫn tóm tắt bài toán. Giáo viên chỉ chú trọng đi sâu vào phần hướng dẫn học sinh trình bày và giải bài toán.Bên cạnh đó học sinh luyện giải toán trong bảng con chưa nhiều ,chưa nhận xét kĩ những lỗi sai của học sinh. Giáo viên chưa giúp đỡ kịp thời những học sinh học yếu, kém. 
Tôi đã đưa ra một số các câu hỏi sau:
Đồng chí có thích dạy Toán không?
Trong tiết dạy giải Toán có lời văn đồng chí thường chú trọng những bước nào? Vì sao?
Đồng chí thường sử dụng phương pháp nào trong tiết dạy Toán đó?
Trong quá trình dạy giải Toán có lời văn đồng chí thường gặp những khó khăn gì?
Học sinh thường mắc những lỗi gì trong bài khi học giải Toán có lời văn?
Đồng chí có cách nào để đổi mới phương pháp dạy học Toán?
Đồng chí có kiến nghị gì với cấp trên?
 2. Khảo sát kĩ năng học giải Toán có lời văn của học sinh lớp 1.
 Tôi đã tìm hiểu và quyết định yêu cầu học sinh làm 1 số yêu cầu sau:
 Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau:
Em có thích học giải Toán có lời văn không?
Sau khi thầy cô hướng dẫn giải toán có lời văn em thấy mình có thể làm được bài không?
Điểm bài Toán đó của em như thế nào?
Khi giải bài toán có lời văn em thường mắc những lỗi gì?
 Câu 2: Bài giải
 Học sinh giải bài toán sau: 
 Lúc đầu tổ em có 5 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn?
Sau khi tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm, tôi thu được kết quả sau:
TS
Lớp
 HỌC SINH
Viết đúng câu lời giải
Viết đúng phép tính
Viết đúng đáp số
Giải đúng cả 3 bước
35
1A3
3 = 8,57%
21= 60,01%
5 =14, 28%
6 = 17, 14%
II. GIẢI PHÁP CỤ THỂ.
Để chuẩn bị tốt cho phần học: Bài toán có lời văn.Học sinh đã phải trải qua 1 số giai đoạn cụ thể sau:
1. Giai đoạn 1: Quan sát tranh, nêu phép tính thích hợp.( Được bắt đầu từ tiết 27: luyện tập đến tiết 61: luyện tập)
+ Ở giai đoạn đầu tiên này học sinh được thường xuyên làm quen với dạng toán quan sát tranh nêu phép tính thích hợp. Tôi hiểu đó chính là yêu cầu: tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
VD: Bài 5 tiết luyện tập trang 46.
1
+
2
=
3
Bài đầu tiên rất quan trọng nên tôi cho học sinh quan sát kĩ tranh để học sinh biết được” Có mấy quả bóng? Thêm mấy quả bóng? Hỏi có tất cả máy quả bóng?”.Sau đó tôi giúp học sinh nêu thành bài toán đơn với 1 phép tính cộng: “ An có 1 quả bóng. Hà có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?”. Cho nhiều học sinh nêu lại bài toán theo ý hiểu của mình, không bắt buộc phải giống y nguyên bài toán mẫu của cô.
Tôi nhấn mạnh vào từ: “có, thêm, có tất cả” để học sinh dần hiểu được: “ thêm” có nghĩa là: “cộng” và cụm từ: “ có tất cả” để chắc chắn rằng chúng ta sẽ thực hiện viết phép tính cộng vào ô trống đó. Tôi cũng không áp đặt học sinh cứ phải nêu phép tính theo ý giáo viên mà có thể nêu:
 1 + 2 = 3 hoặc 2 + 1 = 3
1
+
2
=
3
Tôi đã hướng dẫn học sinh làm theo đúng mục tiêu của dạng bài tập này là: Giúp học sinh hình thành kĩ năng biểu thị một tình huống của bài toán bằng một phép tính tương ứng với mỗi tranh vẽ.
VD: Bài 5( b) trang 50.Viết phép tính thích hợp.
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán: Có 4 con chim đang đậu, 1 con nữa bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?
 Học sinh có thể nêu:
Có 4 con chim đang đậu, 1 con nữa bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim?
Học sinh viết: 4 + 1 = 5
Có 1 con chim đang bay và 4 con chim đậu trên cành. Hỏi có tất cả mấy con chim?
Học sinh viết phép tính: 1 + 4 = 5
3.Có 5 con chim, bay mất 1 con. hỏi còn lại mấy con?
Học sinh viết phép tính: 5 - 1 = 4
Có tất cả 5 con chim, trong đó có 4 con đậu trên cành. Hỏi có mấy con đang bay?
Học sinh viết phép tính: 5 - 4 =1
Có rất nhiều cách để nêu, giải bài, có nhiều kết quả đúng toán tôi thường xuyên khuyến khích học sinh làm như vậy. nhưng với bức tranh của bài 5b trang 50. Tôi sẽ hướng dẫn để học sinh có thể viết:
 1 + 4 = 5 
 để phép tính phù hợp với tình huống của bài toán nêu ra. 
Tương tự như vậy cho đến hết tiết 61: Luyện tập trang 85.
Như vậy qua giai đoạn 1 học sinh của tôi đã hình thành tốt kĩ năng khi làm dạng bài tập như trên. Đó là:
 - Xem tranh vÏ.
 - Nªu bµi to¸n b»ng lêi.
 - Nªu c©u tr¶ lêi.
 - §iÒn phÐp tÝnh thÝch hîp víi t×nh huèng trong tranh.
 2. Giai đoạn 2: Tuần 16: (Từ tiết 62 trang 87 đến hết tiết 83 trang 113) Từ giai đoạn này, học sinh không quan sát tranh để nêu phép tính thích hợp nữa mà chuyển sang: “ Viết phép tính thích hợp” dựa vào tóm tắt bài toán.
Bài 3( b) trang 87: Có : 10 quả bóng
 Cho: 3 quả bóng
 Còn : . . . quả bóng
Tương tự như ở giai đoạn 1.Tôi tiếp tục cho học sinh đọc nhiều lần tóm tắt bài toán rồi căn cứ vào thuật ngữ: : “Có, cho, còn” để tiếp tục hướng dẫn học sinh: “ cho” là bớt đi và từ “còn” là chúng ta phải thực hiện phép tính trừ vào ô trống. 
 10 - 3 = 7
Như vậy ở giai đoạn này học sinh đã quen dần với cách nêu bài toán, câu trả lời bằng miệng. Rèn luyện thành thạo kĩ năng này sẽ rất thuận lợi khi học sinh bươc vào giai đoạn học: “ giải toán có lời văn”
Giai đoạn 3: Từ (tiết 84: bài toán có lời văn) trang 115 đến cuối năm học sinh chính thức học, rèn luyện giải bài toán có lời văn. 
 a.Nhận biết cấu tạo bài toán có lời văn.
Tiết 84: Bài toán có lời văn. Học sinh được học với đề toán chưa hoàn thiện. Tiếp tục sử dụng kĩ năng quan sát tranh, học sinh đã rất thành thạo ở giai đoạn 2 vậy nên hoàn thiện nốt đề bài toán là điều không khó đối với học sinh lớp tôi. Tiếp tục tôi giảng để học sinh nắm chắc một bài toán có lời văn ở lớp 1 gồm 2 phần:
+ Phần cho biết, phần hỏi.( Phần cho biết gồm 2 ý: Có . . . cho thêm.Có . . .và.Có. . . bay đi, . . . .)
Bài toán có lời văn còn thiếu số và câu hỏi: ( cái đã cho, cái cần tìm)
 Gồm 4 bài toán có yêu cầu khác nhau.
 VD: Bài 1 ( trang 115).Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
 Bài toán 1: Có bạn, có thêm bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu 
bạn ?
 Bài toán 2: Có  con , có thêm  con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ ?
 * Bài toán còn thiếu câu hỏi ( cái cần tìm)
Bài 3 Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
 Bài toán 3 : Có 1 gà mẹ và có 7 gà con. 
 Hỏi .?
 * Bài toán còn thiếu cả số cả câu hỏi ( cái đã cho và cái cần tìm)
Bài toán 4: Có  con chim đậu trên cành, có thêm.con chim bay đến. 
 Hỏi .?
 - Dạy dạng toán này tôi phải xác định làm thế nào giúp các em điền đủ được các dữ kiện (cái đã cho và cái cần tìm) còn thiếu của bài toán và bước đầu các em hiểu được bài toán có lời văn là phải đủ các dữ kiện; đâu là cái đã cho và đâu là cái cần tìm.
Bước 1: GV đặt câu hỏi - HS trả lời và điền số còn thiếu vào chỗ chấm để có bài toán. Giáo viên kết hợp dùng phấn màu ghi số còn thiếu vào bài toán mẫu trên bảng lớp.
Bước 2: Hướng dẫn các em xác định cái đã cho và cái cần tìm. (dữ kiện và yêu cầu bài toán). Dùng phấn màu gạch chân dữ kiện và từ quan trọng (tất cả) của bài toán.
 	 Sau khi hoàn thành 4 bài toán giáo viên nên cho các em đọc lại và xác định bài 1 và bài 2 thiếu cái đã cho; bài 3 thiếu cái cần tìm; bài 4 thiếu cả cái đã cho và cái cần tìm. Qua đó giúp các em hiều được đây là dạng toán có lời văn phải có đủ dữ kiện.
 b.Quy trình giải toán có lời văn.
 Gồm các bước:
 - Tìm hiểu bài toán.
 - Tóm tắt bài toán.
 - Giải bài toán.( gồm 3 phần: câu lời giải, phép tính, đáp số).
 Ví dụ: Dạy bài: Giải bài toán có lời văn
Bài 1 trang 122: An có 4 quả bóng xanh vàcó 5 quả bóng đỏ. Hỏi An có tất cả mấy quả bóng ?
Bước 1: Tìm hiểu bài: Tôi yêu cầu học sinh
Quan sát tranh minh hoạ trong SGK
Đọc bài toán.
Đặt câu hỏi tìm hiểu bài.
 + Bài toán cho biết gì? (An có 4 quả bóng xanh ) 
 + Bài toán còn cho biết gì nữa? (và có 5 quả bóng đỏ) 
 + Bài toán yêu cầu tìm gì? (An có tất cả mấy quả bóng?) 
 Tôi gạch chân dữ kiện, yêu cầu của bài toán.
Bước 2: Tóm tắt bài toán.
 Tôi hướng dẫn để học sinh hoàn thiện tóm tắt của bài toán. Lúc này học sinh chỉ cần dựa vào bài toán cho biết gì và bài toán hỏi gì là đã hoàn thiện tóm tắt.
 An có: 4 quả bóng xanh.
 có: 5 quả bóng đỏ.
 Có tất cả: . . . quả bóng?
Yêu cầu học sinh đọc lại tóm tắt.
Bước 3: Giải bài toán.
 Cã thÓ lång c©u lêi gi¶i vµo trong tãm t¾t ®Ó dùa vµo ®ã häc sinh dÔ viÕt c©u lêi gi¶i h¬n ch¼ng h¹n dùa vµo dßng cuèi tãm t¾t häc sinh cã thÓ viÕt ngay c©u lêi gi¶i víi nhiÒu c¸ch kh¸c nhau chø kh«ng b¾t buéc häc sinh ph¶i viÕt theo mét kiÓu.
Tôi có thể hướng dẫn các em viết câu lời giải theo 1 số cách sau: 
Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu (Hỏi)và cuối (mấy quả bóng?) để có câu lời giải: “An có :” hoặc thêm từ là để có câu lời giải An có số quả bóng là:”
Cách 2: Đưa từ “quả bóng” ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ “Hỏi” và thêm từ Số (ở đầu câu), là ở cuối câu để có “ Số quả bóng An có tất cả là:”
Cách 3: Dựa vào dòng cuối cùng của câu tóm tắt coi đó là “từ khoá” của câu lời giải rồi thêm thắt chút ít. Vídụ: Từ dòng cuối của tóm tắt “Có mấy quả bóng?”. Học sinh viết câu lời giải:Có tất cả là:”.
Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?” để học sinh trả lời miệng: “ Cả hai bạn có là” rồi chèn phép tính vào để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép tính):
 Tất cả An có là:
 4+ 5 = 9 (quả bóng)
Cách 5: Sau khi học sinh tính xong: 4 + 5 = 9 (quả bóng). Giáo viên chỉ vào 9 rồi hỏi: “ 9 quả bóng này là của ai? ” ( số bóng của An có tất cả). Từ câu trả lời của học sinh ta giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải: “Số bóng của An có tất cả là”Vậy là có rất nhiều câu lời giải khác nhau. Tiếp tục hướng dẫn học sinh viết các phép tính.
- Tôi nêu tiếp: “Muốn biết An có mấy quả bóng ta làm tính gì? (tính cộng); Mấy cộng với mấy? (4 + 5 = 9) hoặc 5 cộng 4 bằng mấy? (5 +4 = 9);
 Tiếp tục tôi gợi ý để học sinh nêu tiếp “9 này là 9 quả bóng) nên ta viết “quả bóng” vào dấu ngoặc đơn: 4 + 5 = 9 ( quả bóng). Để bài toán đầ

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN Giai toan co loi van lop 1.doc