Quy định viết Sáng kiến kinh nghiệp - Năm học 2016-2017 - Huyện Sóc Sơn

1. Quy định chung

 - Bản SKKN được đánh máy bằng MS Word, khổ giấy A4, Font Unicode, kiểu chữ Times New Roman cỡ 14; dãn dòng 1.2, lề trái 3 cm, lề phải 2 cm, lề trên 2 cm, lề dưới 2 cm; đánh số trang/tổng số trang, căn giữa.

 - Không ghi tên tác giả, tên đơn vị công tác, tên quận huyện trong bản SKKN.

- Không chấm và công nhận các SKKN của 2 tác giả trở lên.

- Bản SKKN được in, đóng quyển, bìa màu, số trang tối đa 30 trang.

2. Quy trình đánh giá

 - Cá nhân: Báo cáo các giải pháp trong SKKN cùng các minh chứng chứng minh tính hiệu quả, tính thực tiễn trước tổ chuyên môn.

 - Tổ chuyên môn: Các thành viên trong tổ chuyên môn phỏng vấn, thẩm định tính hiệu quả, đánh giá, xếp loại SKKN, tổng hợp gửi kết quả lên Hội đồng khoa học cấp trên.

- Hội đồng khoa học cơ sở: Hội đồng khoa học cơ sở phối hợp với Ban chấm SSKN tổ chức giám sát, đánh giá, thẩm định, xếp loại những SKKN được tổ chuyên môn xếp loại A.

 

doc 8 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Quy định viết Sáng kiến kinh nghiệp - Năm học 2016-2017 - Huyện Sóc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN SÓC SƠN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /GD&ĐT-CNTT
V/v tiếp nhận SKKN 
Năm học 2016 - 2017.
Sóc Sơn, ngày tháng 3 năm 2017
Kính gửi: Ông(Bà) hiệu trưởng các trường MN, TH, THCS trong huyện.
	Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016 - 2017 và công văn số 263/GD&ĐT-CNTT ngày 25/10/2016 của Phòng GD&ĐT huyện Sóc Sơn về việc Hướng dẫn công tác NCKH-SKKN năm học 2016 - 2017;
	Phòng GD&ĐT huyện Sóc Sơn thông báo lịch tiếp nhận SKKN năm học 2016 - 2017 như sau:
1. Quy định chung
 - Bản SKKN được đánh máy bằng MS Word, khổ giấy A4, Font Unicode, kiểu chữ Times New Roman cỡ 14; dãn dòng 1.2, lề trái 3 cm, lề phải 2 cm, lề trên 2 cm, lề dưới 2 cm; đánh số trang/tổng số trang, căn giữa. 
 - Không ghi tên tác giả, tên đơn vị công tác, tên quận huyện trong bản SKKN.
- Không chấm và công nhận các SKKN của 2 tác giả trở lên.
- Bản SKKN được in, đóng quyển, bìa màu, số trang tối đa 30 trang.
2. Quy trình đánh giá
	- Cá nhân: Báo cáo các giải pháp trong SKKN cùng các minh chứng chứng minh tính hiệu quả, tính thực tiễn trước tổ chuyên môn.
 - Tổ chuyên môn: Các thành viên trong tổ chuyên môn phỏng vấn, thẩm định tính hiệu quả, đánh giá, xếp loại SKKN, tổng hợp gửi kết quả lên Hội đồng khoa học cấp trên. 
- Hội đồng khoa học cơ sở: Hội đồng khoa học cơ sở phối hợp với Ban chấm SSKN tổ chức giám sát, đánh giá, thẩm định, xếp loại những SKKN được tổ chuyên môn xếp loại A.
3. Thời gian, địa điểm nộp SKKN
- Thời gian: 
	Đợt I: từ 24/3 - 11h00 ngày 27/3/2017 (Đối với cá nhân có đề nghị khen, danh hiệu thi đua từ cấp Thành phố trở lên); 
	Đợt II: từ 01/4 - 10/4/2017 (các cá nhân còn lại).
	- Địa điểm: Phòng GD&ĐT(nộp theo cấp học).
4. Hồ sơ nộp: 
 - Danh sách tác giả viết (theo mẫu đính kèm);
- Biên bản chấm SKKN (Phụ lục 3), kẹp vào sau trang bìa của mỗi SKKN. 
- Bản in SKKN xếp theo môn học/lĩnh vực. ngoài có nhãn ghi rõ đơn vị, SKKN môn/lĩnh vực và số lượng.
 - Các đề tài SKKN ghi chung vào 01 file, sắp xếp theo thư mục của từng môn học hoặc lĩnh vực viết SKKN. Tên tệp SKKN quy định như sau: Môn hoặc lĩnh vực_lớp_tentacgia_tendonvi.doc. Ví dụ: SKKN môn Toán lớp 3 của cô Việt Hà, trường TH Thị Trấn sẽ đặt tên tệp: toan_3_VietHa_ththitran.doc.
Phòng GD&ĐT yêu cầu hiệu trưởng các trường MN, TH, THCS trong huyện thực hiện nghiêm túc các nội dung trên.
Trong quá trình triển khai, nếu có vướng mắc, các trường phản ánh về Phòng GD&ĐT(đồng chí Nguyễn Vũ Toàn, tổ THCS, điện thoại 0988 453 430) để phối hợp giải quyết./.
Nơi nhận: 
- Như kính gửi; 
- Các đ/c PTP(để biết);
- Các tổ MN, TH, THCS (để phối hợp);
- Lưu: VT, GD&ĐT.
TRƯỞNG PHÒNG
Nguyễn Văn Thanh
PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC
PHỤ LỤC 1
(Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN của Sở GD&ĐT Hà Nội)
STT
TÊN LĨNH VỰC
STT
TÊN LĨNH VỰC
CẤP MẦM NON
1
Quản lý
2
Chăm sóc nuôi dưỡng
4
Giáo dục mẫu giáo
3
Giáo dục nhà trẻ 
5
Lĩnh vực khác
CẤP TIỂU HỌC
1
Tiếng việt
11
Thể dục
2
Toán
12
Tin học
3
Đạo đức
13
Giáo dục tập thể
4
Tự nhiên xã hội
14
Chủ nhiệm
5
Khoa học
15
Quản lý
6
Lịch sử và Địa lý
16
Công tác Đoàn, Đội
7
Âm nhạc
17
Thanh tra
8
Mỹ thuật
18
Công đoàn
9
Thủ công
19
Thư viện
10
Kỹ thuật
20
Nhân viên
22
Ngoại ngữ
21
Lĩnh vực khác
CẤP THCS
1
Ngữ văn
13
Ngoại ngữ
2
Toán
14
Tin học
3
Giáo dục công dân
15
Giáo dục tập thể
4
Vật lý
16
Chủ nhiệm
5
Hoá học
17
Giáo dục hướng nghiệp
6
Sinh học
18
Quản lý
7
Lịch sử
19
Công tác Đoàn, Đội
8
Địa lý
20
Thanh tra
9
Âm nhạc
21
Công đoàn
10
Mỹ thuật
22
Nhân viên
11
Công nghệ
23
Thư viện
12
Thể dục
24
Lĩnh vực khác
PHỤ LỤC 2
MẪU NHÃN BÊN NGOÀI GÓI SKKN
a. Của từng cấp học và từng môn/lĩnh vực
TÊN ĐƠN VỊ.
CẤP HỌC...............................
 MÔN hoặc LĨNH VỰC:
SỐ LƯỢNG SKKN:
b. Nhãn chung của cả đơn vị 
TÊN ĐƠN VỊ.
TỔNG SỐ SKKN: 
MÃ SỐ 
TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN
Đơn vị: Trường TH Việt Long
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÒNG TỔ (TỔ: O5)
Tác giả :	
Đơn vị :	
Tên SKKN :	
Môn (hoặc Lĩnh vực):	
TT
Nội dung
Điểm 
Nhận xét
I
Điểm hình thức (2 điểm)
I.1
Trình bày đúng qui định (Văn bản SKKN được in (font unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, đóng quyển (đóng bìa, dán gáy,...) (1 điểm).
I.2
Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị)
 (1 điểm).
II
Điểm nội dung (18 điểm)
II.1
Đặt vấn đề (2 điểm)
 Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp thiết; 
 Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và ứng dụng;
 Có số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp.
II.2
Giải quyết vấn đề (14 điểm)
Nêu tên SKKN, tên các giải pháp phù hợp với nội hàm (2 điểm);
Nói rõ tác dụng của từng giải pháp (2 điểm);
Cách làm của mỗi giải pháp thể hiện tính mới, tính sáng tạo, phù hợp với thực tiễn của mỗi đơn vị và đối tượng nghiên cứu, áp dụng. Có thể áp dụng được ở nhiều  đơn vị (6 điểm).
Nội dung đảm bảo tính khoa học, chính xác 
(2 điểm).
 Có minh chứng chứng minh tính hiệu quả bằng các nội dung xác định (2 điểm). 
II.3
Kết luận và khuyến nghị (2 điểm)
 Khẳng định được hiệu quả mà SKKN mang lại ( có số liệu so sánh cụ thể ).
 Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN.
TỔNG ĐIỂM
Đánh giá của Ban chấm (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):
Xếp loại :...............
(Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm
 Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm
 Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm
 Không xếp loại: < 10 điểm) 
 Ngày tháng năm 201..
 Người chấm 1 Người chấm 2 Trưởng Ban chấm 
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 
MẪU BÌA BẢN SKKN
PHỤ LỤC 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 
MÃ SKKN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm SKKN đề cập, 
độ dài không quá 30 từ)
Lĩnh vực/ Môn: (Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại SKKN)
Cấp học: 
NĂM HỌC ...
DANH SÁCH TÁC GIẢ VIẾT SKKN
Năm học 2016-2017
Đơn vị: ..
TT
Cấp học
Lĩnh vực
Tên tác giả
Đơn vị công tác
Huyện
Tên SKKN
Đơn vị xếp loại
Phòng GD&ĐT xếp loại
Ghi chú
NGƯỜI LẬP BIỂU HIỆU TRƯỞNG
(ký, ghi rõ họ và tên) (ký, ghi rõ họ và tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docQUY_DINH_VIET_SKKN_1617.doc