Phân phối chương trình Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017

Tiết 1,2: Tập đọc SƠN TINH, THUỶ TINH

I: Mục tiêu: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đọc.

-Hiểu ý nghĩa của các từ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao

-Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.

II: Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.

III: Các hoạt động dạy học:( Thời gian 80 phút)

 Hoạt động dạy Hoạt động học

1:Ôn định tổ chức

2Kiểm tra bài: Voi nhà.

- Gv nhận xét tuyên dương

3: Bài mới: Giới thiệu

GV đọc mẫu toàn bài

- GV lưu ý giọng đọc

HS đọc nối tiếp nhau từng câu

Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó

Chia đoạn?

HS đọc nối tiếp từng đọan

Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài

HS luyện đọc trong nhóm

Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

Hướng dẫn tìm hiểu bài

- HS đọc đoạn 1

1) Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

+ Họ là những vị thần đến từ đâu? Sơn Tinh là thần núi,ThuỷTinh là thần nước.

HS đọc đoạn 2, 3

2) Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?

+ Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?

+ Vì sao Thuỷ Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?

+ Thuỷ Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?

+ Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh như thế nào?

+ Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến này?

+ Câu văn nào trong bài cho thấy rõ Sơn Tinh luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến này?

+ HS trả lời câu hỏi 4 .

4: Củng cố: Câu chuyện nói lên điều gì có thật?Trong câu truyện này em thích nhân vật nào? Vì sao?

Hs lên bảng đọc bài.

Luyện đọc câu.

-nệp bánh chưng, nước lũ, lễ vật, hồng mao,đuối sức

 “Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi.”

* Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chưng, / voi chín ngà,/ gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao. /

-Sơn Tinh đến từ vùng núi cao, Thuỷ Tinh đến từ vùng nước thẳm.

+ Ai mang lễ vật đến đủ và trước thì được lấy Mị Nương.

+ Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao

- Vì Thủy Tinh đến sau, không cưới được Mị Nương.

- Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước cuồn cuộn

-Sơn Tinh bốc từng quả đồi, từng dãy núi chặn dòng nước lũ

+ Sơn Tinh thắng.

Câu văn: Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi lên cao bấy nhiêu

c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.

Luyện đọc lại

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cường TV
 Luyện đọc: Sơn tinh
5
Chiều
1
Củng cố kt toán
Ôn tập ngày giờ
2
HĐTT
Sinh hoạt lớp
3
GDNGLL
Hội vui học tập
4
 Ngày soạn, ngày 4 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU
Tiết 1,2: Tập đọc SƠN TINH, THUỶ TINH 
I: Mục tiêu: Đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đọc.
-Hiểu ý nghĩa của các từ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao 
-Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
III: Các hoạt động dạy học:( Thời gian 80 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Voi nhà.
- Gv nhận xét tuyên dương
3: Bài mới: Giới thiệu
GV đọc mẫu toàn bài
GV lưu ý giọng đọc 
HS đọc nối tiếp nhau từng câu
Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó
Chia đoạn?
HS đọc nối tiếp từng đọan
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
HS luyện đọc trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1
1) Những ai đến cầu hôn Mị Nương? 
+ Họ là những vị thần đến từ đâu? Sơn Tinh là thần núi,ThuỷTinh là thần nước.
HS đọc đoạn 2, 3
2) Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
+ Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì? 
+ Vì sao Thuỷ Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh? 
+ Thuỷ Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào? 
+ Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh như thế nào? 
+ Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến này? 
+ Câu văn nào trong bài cho thấy rõ Sơn Tinh luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến này? 
+ HS trả lời câu hỏi 4 .
4: Củng cố: Câu chuyện nói lên điều gì có thật?Trong câu truyện này em thích nhân vật nào? Vì sao?
Hs lên bảng đọc bài.
Luyện đọc câu.
-nệp bánh chưng, nước lũ, lễ vật, hồng mao,đuối sức
 “Nhà vua muốn kén cho công chúa / một người chồng tài giỏi.”
* Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, / hai trăm nệp bánh chưng, / voi chín ngà,/ gà chín cựa, / ngựa chín hồng mao. /
-Sơn Tinh đến từ vùng núi cao, Thuỷ Tinh đến từ vùng nước thẳm.
+ Ai mang lễ vật đến đủ và trước thì được lấy Mị Nương.
+ Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao
- Vì Thủy Tinh đến sau, không cưới được Mị Nương.
- Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước cuồn cuộn 
-Sơn Tinh bốc từng quả đồi, từng dãy núi chặn dòng nước lũ
+ Sơn Tinh thắng.
Câu văn: Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi lên cao bấy nhiêu
c) Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
Luyện đọc lại
Tiết 3: Toán: MỘT PHẦN NĂM
I: Mục tiêu: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”; nhận biết , viết và đọc 
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ 
III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: Bảng chia 5: Giải bài tập 
3- Bài mới : Giới thiệu Một phần năm
Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, lấy một phần ta được một phần 5 hình vuông”
GV: hướng dẫn cách đọc viết.
Hướng dẫn làm bài tập. 
HS quan sát hình vẽ. 
( không làm bài 2,3)
4: Củng cố: Cách đọc viết 
( một phần năm)
Bài 1:
Đã tô màu hình : a, d.
Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
Tiết 4: Củng cố kiến thức Toán:
 ÔN TẬP VỀ BẢNG NHÂN
I/Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về bảng nhân
II/Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập,bảng con.
III- Các hoạt động dạy – học: (30 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2: Bài mới: giới thiệu tiết học
Hd học sinh làm bài
Bài 1: tính nhẩm:
5x4= 5x3= 5x2=
20:5= 15:5= 10:2=
20:4= 15:3= 10:5=
Bài 2:viết số thích hợp vào ô trống:
Thừa số
5
5
5
5
Thừa số
3
5
5
5
tích
20
25
30
35
40
45
Bài 3:tính
3x8:4=
15:3x6=
3- Củng cố- dặn dò
Hs làm bài
 Ngày soạn, ngày 4 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc
 (Giáo viên
Tiết 2: Đạo đức
 (Giáo viên
Tiết 3.: Mĩ thuật
 (Giáo viên
Tiết 4: Tin học
 (Giáo viên chuyên)
 Ngày soạn, ngày 5 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập đọc: BÉ NHÌN BIỂN
I: Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
 Hiểu nghĩa những từ chú giải ở cuối bài đọc : còng, sóng lừng 
 Hiểu được nội dung bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
Học thuộc bài thơ.
* Học sinh hiểu thêm về phong cảnh biển.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài thơ
III: Các hoạt động dạy học: ( Thời gian 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
3: Bài mới: Giới thiệu
GV đọc mẫu. Lưu ý giọng đọc
Đọc từng dòng thơ: HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
Luyện đọc từ khó: 
Đọc từng đoạn trước lớp.
+Phì phò: tiếng thở to của người hoặc vật.
+Lon ta lon ton: dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn, vui vẻ.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc 
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
1)Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
Liên hệ vai trò của biển.
2)Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
Biển có hành động như một đứa trẻ.
3)Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Học thuộc lòng bài thơ
GV hướng dẫn HS học thuộc bài.
4: Củng cố : Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao?
Luyện đọc câu.
sóng lừng, lon ton, to lớn, tưởng rằng, khoẻ.
Luyện đọc đoạn.
“Tưởng rằng biển nhỏ / Mà to bằng trời.
Như con sông lớn / Chỉ có một bờ
Biển to lớn thế.”
“ Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co.
Nghìn con sóng khoẻ / Lon ta lon ton
Biển to lớn thế / Vẫn là trẻ con.”
Tiết 2:Toán: LUYỆN TẬP
I: Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bảng chia 5, biểu tượng về 
Thuộc bảng chia 5 và rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 5 đã học
II: Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học: ( 40 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: HS làm bài 2.
3- Bài mới : 
HS đọc yêu cầu . Làm miệng.
HS dựa vào bảng chia 5 làm VBT
HS dựa vào bảng nhân và bảng chia 5 làm bài
Nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 HS đọc đề toán
Có tất cả mấy quyển vở?
35 quyển vở chia đều cho mấy bạn?
Bài toán hỏi gì?
Chia đều nghĩa là chia như thế nào?Tên đơn vị của bài toán?
1 HS giải bảng phụ, lớp làm vở
4: Củng cố: Đọc lại bảng chia 5
 Dặn dò:Làm bài 5. –Nhận xét.
Bài 1:Tính nhẩm
10 : 5 = 2 ;  25 : 5 = 5
30 : 5 = 6 50 : 5 = 10
Bài 2: Tính nhẩm
5 x 2 = 10 ; 
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
Bài 3: Tóm tắt
5 bạn : 35 quyển vở
Mỗi bạn:  quyển vở?
 Bài giải
Số quyển vở mỗi bạn có là:
 35 : 5 = 7 (quyển)
 Đáp số: 7 quyển vở
Bài 4:
Số đĩa xếp được là:
 25 : 5 = 5 ( đĩa)
 Đáp số: 5 đĩa.
Tiết 3: Chính tả: SƠN TINH, THUỶ TINH
I: Mục tiêu: Chép chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
Làm đúng các bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn ch / tr, dấu hỏi / dấu ngã
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết
III: Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài: “Voi nhà”
3- Bài mới : 
GV đọc đoạn viết 
Đoạn văn giới thiệu điều gì với chúng ta?
Bài viết có mấy câu?
Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
Hướng dẫn viết từ khó.
HS viết bài vào vở
HS dò lỗi
Chấm, nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
GV tổ chức HS thi làm bài nhanh 
HS thi đua theo tổ
4: Củng cố: Nội dung bài viết.
Về vui Hùng Vương thứ 18. Ông có một người con gái xinh đẹp tuyệt vời. Có hai chàng trai đến cầu hôn
Sơn Tinh Thuỷ TInh
+Tuyệt trần, công chúa, chồng, chàng trai, non cao, nước
Bài 1: Điền vào chỗ trống ch / tr
a)Trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành, chở hàng, trở về
b) số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, mệt mỏi, buồn bã.
Bài 2:Tìm tiếng có âm tr, ch 
b) biển xanh, đỏ thắm, nghỉ ngơi, chỉ trỏ nỗ lực, nghĩ ngợi, cái mõ, vỡ trứng
Tiết 4: Kể chuyện: SƠN TINH, THUỶ TINH
I: Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn truyện, câu chuyện. Sắp xếp lại được thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện
 Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
 Biết tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn
II: Đồ dùng dạy học: GV: 3 tranh minh họa
III: Các hoạt động dạy học: ( Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Qủa tim khỉ.
3: Bài mới: Giới thiệu
HS đọc yêu cầu bài 1 
HS quan sát
Bức tranh 1 minh họa điều gì?
Đây là nội dung nào trong câu truyện?
Các tranh vẽ gì?
Nêu nội dung của tranh 3?
Hãy sắp xếp lại thứ tự các bức tranh cho phù hợp nội dung tranh?
Phân vai dựng lại câu chuyện
 HS phân vai kể lại câu chuyện trong nhóm
Lưu ý: thể hiện đúng giọng kèm theo cử chỉ điệu bộ cho phù hợp 
Các nhóm thi kể theo vai trước lớp
Tuyên dương nhóm kể hay 
4: Củng cố: Câu chuyện nói lên điều gì có thật?
1) Sắp xếp thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung 
+Cuối truyện 
Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón Mị Nương 
Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương
Thứ tự các bức tranh.3, 2, 1
 Ngày soạn, ngày 6 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Thủ công:
 ( Gv chuyên dạy)
Tiết 2: Mĩ thuật
 ( Gv chuyên dạy)
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I: Mục tiêu: HS biết tính giá trị của một biểu thức có hai phép tính nhân và chia (tính từ trái sang phải). Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. 
Nhận biết một phần mấy. Giải bài toán có phép nhân.
II: Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ, SGK 
III: Các hoạt động dạy học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài:: Bảng chia 5: Làm bài tập 2.
3: Bài mới: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
Hướng dẫn luyện tập
HS nêu yêu cầu : Làm miệng.
GV: Khi tính giá trị của biểu thức này, chúng ta thực hiện từ trái sang phải.
HS nêu yêu cầu: Củng cố tìm số hạng. Tìm thừa số trong phép nhân
.Làm bảng con
HS đọc yêu cầu đề bài
Mỗi chuồng có mấy con thỏ?
Có mấy chuồng như thế?
Bài toán hỏi gì?
Chơi “Ai nhanh hơn ai”
GV phổ biến trò chơi và cách chơi: Thi xếp hình
GV ghi ở hai bảng phụ:
 Đội A Đội B
 GV nhận xét, tuyên dương.
4: Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức? Giải bài toán có lời văn. .
Bài 1: Tính ( theo mẫu)
3 x 4 : 2 = 12 : 2
 = 6
 Bài 2: Tìm x: 
a)X + 2 = 6 ; X x 2 = 6
 x = 6 – 2 x = 6 : 2
 x = 4 x = 3
 Bài 4 
 Bài giải
Số con thỏ 4 chuồng có là:
 5 x 4 = 20 (con)
Đáp số: 20 con thỏ
Bài 5: 
Tiết 4: Chính tả: BÉ NHÌN BIỂN
I: Mục tiêu: Nghe viết 3 khổ thơ đầu bài thơ bé nhìn biển. Viết đúng từ khó : nghỉ, bễ, rung, khiêng, sóng lừng.
Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr / ch , thanh hỏi hay thanh ngã.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học: ( Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
3: Bài mới: Giới thiệu
HS đọc đoạn viết trên bảng.
+ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
Từ khó.
GV đọc cho HS viết.
GV đọc cho HS soát lại.
Chấm điểm, nhận xét.
Làm bài tập 
 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
HS thi đua tiếp sức tìm những tiếng có âm đầu ch / tr
4: Củng cố: Nội dung bài viết?
Biển rất to lớn, có những hành động giống như con người.
Nghỉ bễ, rung, khiêng, sóng lừng.
Bài 2a:
Cá chim , cá chuối, cá chép, cá chuồn , cá chạch 
Cá trắm, cá trôi, cá trê, cá tràu,
Bài 3:
b) dễ, cổ, mũi.
 Ngày soạn, ngày 6 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ sáu ngày 10 tháng 3năm 2017
CHIỀU
 Tiết 1: Toán: GIỜ PHÚT
I: Mục tiêu: Nhận biết được 1 giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hay số 6. 
 Bước đầu nhận biết đơn vị đổi tời gian: Giờ, phút. 
 Củng cố biểu tượng về thời gian, thời điểm và khoảng thời gian 15’, 30’.
 Rèn HS biết sử dụng tời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Mô hình đồng hồ
III: Các hoạt động dạy học: ( Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: HS làm bài tập 3. 
3: Bài mới: Giới thiệu
Giới thiệu cách xem giờ 
 GV gắn đồng hồ lên bảng
+ Kim ngắn chỉ gì?
+ Kim ngắn chỉ số mấy?
+ Kim dài chỉ số mấy?
 Kim dài được gọi là kim chỉ phút.
 HS lên quay kim dài đến số 3 nói: Đồng hồ chỉ 8 giờ 15’.
Quay tiếp đến số 6. Nói đồng hồ chỉ 8 giờ 30’ hay 8 giờ rưỡi.
HS lên quay kim đồng hồ theo các giờ sau:Dãy A: 9 giờ 15’
Dãy B: 11 giờ 30’
Luyện tập 
Hướng dẫn HS quan sát kim giờ để biết đồng hồ chỉ mấy giờ, kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút (15’ hay 30’) rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Làm miệng .
HS xem tranh hiểu các sự việc và hoạt động được mô tả qua tranh vẽ. Xem đồng hồ. Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh.
 HS thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ.
 Viết đủ tên đơn vị giờ ở kết quả tính. Làm bảng con.
4: Củng cố : giờ, phút? 
1 giờ = 60 phút
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: Tính( theo mẫu)
1 giờ + 2 giờ = 3 giờ
Tiết 2: Kĩ năng sống:
 ( Gv chuyên dạy)
Tiết 3: TNXH
 ( Gv chuyên dạy)
Tiết 4: Thể dục:
 ( Gv chuyên dạy)
Tiết 5: Tập viết: CHỮ HOA: V
 I: Mục tiêu: Nắm cấu tạo chữ V hoa.
 Viết chữ V hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng: “Vượt suối băng rừng” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữõ đúng quy định.
II: Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ V 
III: Các hoạt động dạy học:( Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Viết bảng con: Ươm 
3: Bài mới: Giới thiệu
Giới thiệu chữ V hoa 
GV treo mẫu chữ V
HS nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, các nét cấu tạo.
GV: Chữ V gồm 3 nét.
Hướng dẫn viết 
GV hướng dẫn cách viết: Vừa tô trên chữ V mẫu vừa nêu cách viết:
HS viết: V cỡ vừa 2 lần.
Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Giải nghĩa: Vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn, gian khổ.
HS nêu độ cao của từng con chữ.
Hướng dẫn HS viết 
HS viết chữ Vượt
HS viết vào vở:
4:Củng cố: 
Chữ V 
Chữ V cỡ vừa cao 5 ly, gồm 3 nét là nét cong trái và nét lượn ngang, nét lượn dọc, nét móc xuôi phải.
Vượt suối băng rừng rừng 
Cao 2,5 ly: V, b, g.
Cao 1, 5 ly: t
Cao 1 ly: ư, ơ, u, ô, i, ă, n.
 Ngày soạn, ngày 7 tháng 3 năm 2017
 Ngày dạy, Thứ bảy ngày 11 tháng 3 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I: Mục tiêu: Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút, phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 15’ và 30’.
Rèn kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
II: Đồ dùng dạy học: GV: Mô hình đồng hồ.
III: Các hoạt động dạy học: ( Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: 
1 giờ =  phút ; 4 giờ + 2 giờ = ; 15 giờ – 10 giờ = 
 11 giờ – 4 giờ = ; 7 giờ +3 giờ = 
3: Bài mới: Giới thiệu
Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ 
HS đọc đề.
HS xem tranh vẽ.
 Đồng hồ chỉ mấy giờ?
HS đọc đề.
Gợi ý:
+ Trước hết HS phải đọc và hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động.
+ Từ đó đối chiếu với các mặt đồng hồ - Lưu ý: Với các thời điểm: 7 giờ tối là 19 giờ. 16 giờ 30 phút là 4 giờ 30 phút chiều.
Luyện tập: Tổ chức thi đua thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
4: Củng cố: 7 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
2 giờ
1 giờ 30 phút
6 giờ 15 phút.
5 giờ rưỡi.
Tiết 2: LT&C: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN.
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO
I: Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về sông biển. 
 Bước đầu biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Vì sao?
II:Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ 
III: Các hoạt động dạy học: ( Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài: Bài tập 2: Tuần 24.
3: Bài mới: HS đọc đề bài
Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng?
Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau?
HS Tìm từ 	
HS đọc yêu cầu
GV : 
GV hướng dẫn cách đặt câu hỏi bộ phận in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên đầu câu, đọc lại cả câu sau khi thay từ để hỏi sẽ được câu hỏi đầy đủ
Trả lời các câu hỏi “Vì sao” 
4: Củng cố: Tìm các từ ngữ về sông núi?Trả lời câu hỏi vi sao? 
Bài 1: 
có 2 tiếng (tàu + biển, biển + cả)
Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau. Trong từ biển cả thì tiếng biển lại đứng trước
Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn,
Tàu biển, sóng biển, nước biển
Bài 2:
sông, suối, hồ
 Bài 3:
“Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?”
Bài 4: 
a)Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước./ 
b)Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương.
c)Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh./ Vì Thủy Tinh không nguôi lòng tức giận với Sơn Tinh.
Tiết 3: Tập làm văn : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý
 QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I: Mục tiêu: Hiểu cách đáp lời đồng ý trong giao tiếp hằng ngày. Quan sát tranh một cảnh biển. Trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển.
* Qua bài tập làm văn học sinh hiểu thêm về biển, yêu quý biển.
* KNS: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa.
II: Đồ dùng dạy học: GV: câu hỏi gợi ý BT3 trên bảng phụ
III: Các hoạt động dạy học: (35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2:Kiểm tra bài: 
3: Bài mới: giới thiệu tiết học
 Hướng dẫn làm bài tập 
HS đọc yêu cầu
 Khi đến nhà Dũng, Hà đã nói gì với bố Dũng?
Lúc đó bố Dũng trả lời như thế nào?
Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
 Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào?
GV: Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý chúng ta thường đáp lại bằng lời cám ơn chân thành.
Nói lời đáp của em 
HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống trong bài.
HS trình bày trước lớp
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Sóng biển như thế nào?
Trên mặt biển có những gì? 
Trên bầu trời có những gì?
Liên hệ về vai trò của biển.
4: Củng cố: Đáp lời đồng ý? 
 Liên hệ về vai trò của biển. 
Bài 1:
Hà: - Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
Bố Dũng: - Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
Hà: - Cháu cám ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
Bài 2:
a)Cám ơn cậu. Tớ sẽ trả lại nó ngay sau khi dùng xong./ Cám ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./
b)Cảm ơn em./ Em thảo quá./ Em ngoan quá./
Bài 3:
Bức tranh vẽ cảnh biển
Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./
Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đánh cá ngoài khơi./
Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời. 
Tiết 4: Tăng cường luyện đọc
 SƠN TINH, THỦY TINH; BÉ NHÌN BIỂN
I: Mục tiêu: HS luyện đọc đúng, đọc hay 2 bài tập đọc đã học trong tuần.
II- Đồ dùng dạy- học: 
III- Các hoạt động dạy – học: (30 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2: Bài mới: Luyện đọc bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh
Luyện đọc đúng. HS đọc đoạn nối tiếp.
 Luyện đọc hay: Thi đọc từng đoạn trước lớp.
Luyện đọc phân vai: người dẫn chuyện,Sơn Tinh. Thủy Tinh,...
HS luyện đọc trong nhóm: thi đọc trước lớp.
Gv nêu số câu hỏi- gọi học sinh trả lời- lớp nhận xét.
* Luyện đọc bài Bé nhìn biển
 Luyện đọc đúng: HS đọc từng đoạn nối tiếp.
 Luyện đọc hay: HS thi đọc trước lớp.
Nhận xét bạn đọc hay nhất.
Gv nêu số câu hỏi- gọi học sinh trả lời- lớp nhận xét.
3: Củng cố:
HS đọc. 
viết bài.
HS nghe viết bài vào vở.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:Củng cố kiến thức Toán ÔN NGÀY GIỜ. 
I)Mục tiêu:củng cố cho hs kiến thức về bảng nhân và ngày giờ
II) Đồ dùng học tập. 
III:Các hoạt động dạy- học: (Thời gian 35 phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1:Ôn định tổ chức
2Kiểm tra bài:
3: Bài mới: 
Bài 1:Có 20 bông hoa cắm vào các lọ, mỗi lọ 5 bông,hỏi cắm được mấy lọ hoa?
Bài 2:
Ở một trường tiểu học, mỗi tuần lễ c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc