Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Mĩ thuật

Vẽ tranh đề tài: NGY HỘI QU EM

I. MỤC TIU:

Hiểu được đề tài và tìđược hình ảnh phù hợp với nội dung

Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh mẫu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Giới thiệu bi : Khởi động :

 Bi cũ :- - HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS trả bài

- HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm

 Bi mới: ghi tựa

2. Pht triển bi

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát

- GV hướng dẫn HS quan sát

- HS nêu lại những gì mình đã quan sát được Ht

.

HS quan sát

HS nu

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ

- GV hướng dẫn HS vẽ

- HS thực hành vẽ HS vẽ

* Hoạt động 3: HS trình bày sản phẩm

3. Kết bi:

- GV hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm

- HS nhận xét sản phẩm

QS các đồ vật có trang trí hình trịn

- Nhận xét tiết học.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch 
Ngày soạn: 27/12/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 01 năm 2014 
 Mơn : Tốn 
Bài :PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) cĩ thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Mơ hình hoặc hình vẽ SGK.
- HS:SGK,vở ,xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động:
 Bài cũ: Phân số.
- Sửa các bài tập về nhà.
Bài mới : ghi tựa 
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề 
- Nêu: Cĩ 8 quả cam chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam?
- Kết quả phép chia này là loại số nào?
- Nêu tiếp: 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
- Kết quả phép chia này là loại số nào?
- Em kết luận điều gì qua hai phép chia nêu trên?
Hát.
-HS lên bảng làm bài.
- Nêu : 8 : 4 = 2 (quả cam) 
- Là một số tự nhiên.
- Nêu : 3 : 4 = (cái bánh) 
- Là một phân số.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Tự nêu thêm các ví dụ.
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Bài 1: Cho HS viết bảng.GV nhận xét.
+ Giúp đỡ h/s TB –Y biết viết thương của phép chia.
- Bài 2 : 
 ChoHS lên bảng làm. GV nhận xét.
- Bài 3 : 
Gọi 2 HS lên bảng làm GV nhận xét
3.Kết luận:
Nhận xét tiết học.
HS lên bảng viết (hs tb-yếu làm câu a, b )lớp nhận xét.
- Viết phân số vào vở. HS lên bảng làm(hs tb-yếu làm 2 trong 4 câu )lớp nhận xét
- Viết các phân số vào vở. HS lên bảng làm(hs tb-yếu làm 1 trong 2 câu )lớp nhận xét.
- CB phân số và phép chia số tự nhiên (tt).
Mơn: Chính tả 
Bài: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) hoặc (3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết nội dung BT2, 3a hay b.
	- Tranh minh họa 2 truyện ở BT3.
	- Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động:
 Bài cũ: Kim tự tháp Ai Cập 
 -Gọi HS lên viết lại từ khĩ 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết .
- Đọc mẫu bài viết.
-Cho HS viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngồi, những chữ số, những từ ngữ dễ viết sai.
- Đọc từng câu cho HS viết.
+Giúp hs TB-Y viết đúng chính tả.
Đọc lại tồn bài.
- Chấm, chữa bài. 
- Nêu nhận xét chung.
Hát
-HS lên bảng , lớp viết bảng con.
- Theo dõi.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày.
- Viết bài vào vở 
- Sốt lại bài.
- Từng cặp đổi vở, sốt lỗi cho nhau.
- Đối chiếu SGK, tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+ Nêu yêu cầu BT.
+ Treo bảng phụ lên bảng BT2, mời HS thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ chấm.
+Giúp hs TB –Y làm đúng bài tập
- Bài 3 : ( lựa chọn ) 
+ Nêu yêu cầu BT, hướng dẫn quan -sát tranh minh họa để hiểu thêm nội dung mỗi mẩu chuyện.
+ Tổ chức cho HS làm bài như BT2 .GV nhận xét.
3.Kết luận: Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
Nhận xét tiết học
- Đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở (hstb-yếu làm 1 trong 2 ý).
- Từng em đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
-HS làm bài tập3b
-HS nhận xét
Mơn :Luyện từ và câu
Bài :LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU 
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn cĩ dạng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- H/s khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) cĩ 2, 3 câu kể đã học (BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm
- H/s SGK, xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
Bài cũ: Mở rộng vốn từ :Tài năng .
- 1 HS đọc thuộc lịng 3 câu tục ngữ ở BT3 , trả lời câu hỏi ở BT4 .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập 
- Bài 1 : 
+ Treo bảng phụ lên bảng BT1; mời 3 em đánh dấu trước các câu kể 3 , 4 , 5 , 7 
+Giúp hs TB-Y tìm đúng câu kể Ai làm gì?
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT.
+ Mời 3 em lên bảng xác định CN, VN của các câu đã viết trên phiếu.
Hát
Hs lên bảng thực hiện
- 1 em đọc nội dung BT. Cả lớp theo dõi 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì? 
- Phát biểu (hs tb-yếu làm 2 trong 4 ý).Cả lớp nhận xét
- Làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu, xác định CN – VN trong mỗi câu rồi đánh dấu // phân cách 2 bộ phận sau đĩ gạch 1 gạch dưới CN , 2 gạch dưới VN.
- Phát biểu (hs tb-yếu làm 2 trong 4 ý).
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập (tt) 
- Bài 3 : 
+ Treo tranh minh họa cảnh HS làm trực nhật lớp rồi nhắc :
-Đề bài yêu cầu các Em cần viết ngay vào thân bài, kể cơng việc cụ thể của từng người; khơng cần viết hồn chỉnh cả bài.
- Đoạn văn phải cĩ một số câu kể Ai làm gì? 
 Gọi HS đọc cho cả lớp nghe
+ Nhận xét ,
 3. Kết luận : Nêu lại ghi nhớ SGK 
- Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng câu tiếng Việt 
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp viết đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết, nĩi rõ câu nào là câu kể Ai làm gì? Cả lớp nhận xét.
- Những em làm bài văn viết tốt, đọc cho cả lớp nghe
-HS nêu lại ghi nhớ SGK
-CB; Mở rộng vốn từ : Sức khỏe
KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU :
Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng và chăm sĩc rau, hoa 
Biết cách sử dung một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hạt giống, 1 số loại phân, cuốc, cào, dầm,.
SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ :Lợi ích của việc trồng rau, hoa 
 - HS nêu ghi nhớ 
- GV nhận xét 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn
*Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Giới thiệu một số hạt giống cho HS xem
- Giới thiệu phân bĩn 
- Nơi nào cĩ đất trồng, nơi đĩ cĩ thể trồng rau, hoa. Cĩ thể cho đất vào chậu thường để trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và chốt ý
Hát .
HS nhận xét
HS đọc nội dung 1
HS trả lời 
Hoạt động 2 : Các dụng cụ gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa 
- GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình cĩ vịi hoa sen, bình xịt nước.
- GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh an tồn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ. 
- Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng các dụng cụ nào?
3. Kết luận
HS đọc ghi nhớ cuối bài
Nhận xét tiết học
HS nhắc lại
HS đọc mục 2 SGK để trả lời 
HS vận dụng những hiểu biết của mình để 
trả lời 
HS đọc ghi nhớ SGK 
Ngày soạn: 02/01/2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 01 năm 2014 
 Mơn :Tốn 
Bài : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số.
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1.	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mơ hình hình vẽ SGK.
- H/s SGK, xem trước bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ: Phân số và phép chia số tự nhiên .
 Sửa các bài tập về nhà.
 Bài mới: ghi tựa
 2. Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Nêu vấn đề và hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề. 
- Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết :
+ Quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người . Ta cĩ : 5 : 4 = .
+ quả cam gồm 1 quả cam và quả cam , do đĩ quả cam nhiều hơn 1 quả cam . Ta viết: > 1 . Tương tự , giúp HS nêu tiếp .
Hát.
.
- Nhận xét : Phân số cĩ tử số lớn hơn mẫu số , phân số đĩ lớn hơn 1 .
- Nêu: Phân số cĩ tử số bằng mẫu số , phân số đĩ bằng 1 .
- Nêu tiếp: Phân số cĩ tử số bé hơn mẫu số, phân số đĩ bé hơn 1 .
Hoạt động 2: Thực hành : MT giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1: Cho HS viết bảng.GV nhận xét.
- Bài 2 : Cho HS nêu miệng
-Bài 3: Cho HS viết bảng. giúp h/s 
TB –Y . cách so sánh phân số .
3. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học 
HS lên bảng viết (hs TB-Y làm 2 trong 4 câu )lớp nhận xét
-HS trình bày miệng(hsTB-Y làm 1 trong 2 câu )lớp nhận xét
HS lên bảng viết (h/s TB-Y làm câu a )lớp nhận xét
CB : luyện tập 
Mơn : Kể chuyện 
Bài :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nĩi về người cĩ tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số truyện viết về những người cĩ tài.
-Bảng lớp viết dàn ý kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ: Bác đánh cá và gã hung thần.
1 HS kể lại truyện , nêu ý nghĩa truyện Gv nhận xét
 Bài mới :ghi tựa
2. Phát triển bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài. 
- Lưu ý HS :
+ Chọn đúng một truyện em đã nghe, đã đọc về một người cĩ tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đĩ.
+ Những nhân vật cĩ tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết. Nếu khơng tìm được truyện ngồi SGK, em cĩ thể chọn kể một trong những nhân vật ấy . 
Hát.
HS kể lại truyện
- 1 em đọc đề bài; gợi ý 1, 2 SGK.
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình. Nĩi rõ câu chuyện kể về ai , tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã nghe hoặc đã đọc truyện đĩ ở đâu 
Hoạt động 2:HS thực hành kể chuyện -Dán dàn ý KC ở bảng.
+Giúp hs TB-Y kể được một đoạn của câu chuyện.
 ChoTừng cặp kể chuyện
 Gọi HS Thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét-tuyên dương
3.Kết bài :
 Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
- Nhận xét tiết học
-1 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện.
- Từng cặp kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
-CB:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Mơn :Tập đọc 
BÀI :TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời CH trong SGK) 
 (HT H/s TB –Y) đọc đúng từ ngữ ,biết đọc diễn cảm một đoạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh trống đồng SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài Khởi động : 
 Bài cũ : Bốn anh tài (tt).
- Kiểm tra 2 em đọc truyện Bốn anh tài (tt) , trả lời các câu hỏi về nội dung truyện .Gv nhận xét
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc .
 Cho HS Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
-GV giảng từ mớí
+Giúp hs TB-Y đọc đúng các từ ngữ của bài.
- Cho HS Luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm tồn bài .
Hát
2 em đọc truyện Bốn anh tài (tt), trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Trống đồng Đơng Sơn đa dạng như thế nào?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng
 - Vì sao cĩ thể nĩi hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN ta ?
 Đọc đoạn 1.
- HS trả lời (hs tb-yếu trả lời 2 , 3 ý)
 - HS trả lời (hs tb-yếu trả lời 2 trong 5 ý) lớp nhận xét
- HS trả lời (hs tb-yếu trả lời 2 trong 5 ý) lớp nhận xét
- HS trả lời (hs tb-yếu trả lời 2 trong 5 ý) lớp nhận xét
- HS trả lời (hs tb-yếu trả lời 2 trong 5 ý) lớp nhận xét
*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm .
 - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài văn .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn :Nổi bật  sâu sắc .
+Giúp hs TB-Y đọc diễn cảm đúng một đoạn văn.
- Đọc mẫu đoạn văn
-Nhận xét, 
3. Kết bài::- Giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hĩa của dân tộc ta .
- Nhận xét tiết học .
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung bài
CB:Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG 
I. MỤC TIÊU 
Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn 
Nắm được việc nhà hậu Lê được thành lập 
Nêu đượ các mẩu chuyện về Lê Lợi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần
Giữa thế kỉ XIV, vua quan nhà Trần sơng như thế nào?
- Hồ Quý Ly truất ngơi vua nhà Trần, lập nên nhà Hồ cĩ hợp lịng dân khơng? Vì sao? 
 Bài mới :ghi tựa
2. Phát triển bài 
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thơng tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng 
Hát.
HS trả lời 
HS quan sát hình 15 và đọc các thơng tin trong bài để thấy được khung cảnh ải Chi Lăng 
Hoạt động 3: Hoạt động nhĩm 
- Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhĩm
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hàng động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã thua trận ra sao?
Bộ binh nhà Minh thua trận như thế nào?
Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp
+ Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
- Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thơng minh như thế nào?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao?
3.Kết bài :
 Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thơng minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào? .
- CB: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
- Nhận xét tiết học
HS thảo luận nhĩm 
Dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
Ngày soạn : 02/01/2014 
Ngày dạy : Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2014
Mơn :Tốn 
Bài : LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung bài tập, phấn màu.
- SGK, xem trước bài ở nhà.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 Giới thiệu bài : 
Bài cũ: phân số và phép chia số tự nhiên (tt) 
Bài mới: Ghi tựa
2. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Thực hành bài tập
- Bài 1 H/s trả lời miệng 
- Bài 2. h/s làm vào vở, lên bảng trả bài.
+ Giúp h/s TB –Y cách viết phân số.
- Bài 3 . cho h/s làm bài, sửa bài, 
* Hoạt động 2 : Thực hành bài tập (tt) 
- Bài 4 : h/s làm bảng nhĩm 
- GV nhận xét.
- Bài 5 : h/s làm bài theo mẫu.
- GV nhận xét, sửa bài,
3. Kết luận:
Nhận xét tiết học 
- Ổn định nề nếp.
- Lên bảng sửa bài tập về nhà.
- Nhắc lại tựa bài
- Đọc các số đo đại lượng dạng phân số.
- h/s nhận xét.
- h/s làm bài ( H/s TB –Y viết hai trong 4 phân số) lớp nhận xét.
1 ; 6 ; 18 ; 70 ;
4 10 85 100 
- h/s làm bài vào vở, lên bảng sửa bài (h/s TB – Y viết 3 trong 5 số)
- Thảo luận nhĩm đơi, viết phân số.
- lớp nhận xét
- h/s làm bài vào vở, nhận xét , sửa bài
- Nhắc lại nội dung bài.
- CB: phân số bằng nhau.
Mơn : Tập làm văn 
Bài : MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, cĩ đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu đủ ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK; một số ảnh đồ vật , đồ chơi khác.
- Giấy, bút làm kiểm tra.Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài Khởi động 
Bài cũ: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn chọn đề bài 
- Giới thiệu các đề bài để h/s chọn lựa :
+ Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp 
+ Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
+ Hãy tả quyển sách giáo khoa TV4 của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
Hát
-Nêu lại ghi nhớ SGK
-hs nhắc lại tựa bài
Cả lớp theo dõi để chọn đề
*Hoạt động 2: HS làm bài viết. .MT:giúp hs viết được một bài văn đầy đủ.
-Nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết , viết nháp trước , tham khảo những bài viết mình đã viết trước đĩ 
+Giúp hs TB-Y cách viết một bài văn. 
-GV Thu bài, nhận xét. 
3. Kết luận 
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
- Nhận xét tiết học
 1 em đọc lại dàn ý ở bảng.
- Cả lớp viết bài.
- CB :Luyện tập giới thiệu địa phương.
Mơn : Luyện từ và câu 
 Bài :MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết thêm một số từ ngữ nĩi về sứ khỏe của con người và tên một số mơn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết nơi dung BT1, 2, 3.
- Vở bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động:
 Bài cũ: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 
- 2 em đọc đoạn văn kể về cơng việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?trong đoạn viết .
 Gv nhận xét 
 Bài mới :ghi tựa
2. Phát triển bài: 
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ Phát phiếu cho các nhĩm làm bài 
+Giúp hs TB-Y Cách tìm từ.
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT.
+ Dán ở bảng 3, 4 tờ phiếu , phát bút dạ , mời các nhĩm lên bảng thi đấu tiếp sức .
Hát.
 HS đọc đoạn văn kể về cơng việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì? trong đoạn viết
- 1 em đọc nội dung BT.
- Các nhĩm đọc thầm, trao đổi để làm bài.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả (hs tb-yếu làm 1 trong 2 ý).
- Cả lớp nhận xét , 
- Trao đổi theo nhĩm, tìm từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao.
- Các nhĩm đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét , 
- Viết vào vở ít nhất 15 từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
 - Bài 3 : 
+ Tổ chức thực hiện tương tự BT2.
- Bài 4 : 
3. Kết luận 
- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt.
- Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã điền hồn chỉnh, viết vào vở lời giải đúng (hs tb-yếu làm 2 trong 4 ý)..
- Đọc yêu cầu BT.
-HS tự trả lời
CB :Câu kể Ai thế nào ?
Khoa học 
BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH 
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây , 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình vẽ SGK
Sưu tầm tranh ảnh, hình vẽ về hoạt động bảo v6e5 mơi trường khơng khí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài Khởi động 
Bài cũ: Khơng khí bị ơ nhiễm 
- Phân biệt khơng khí sạch và khơng khí bẩn?
- Nêu nguyên ngân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí?
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Tìm những biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và khơng nên làm bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. 
Bước 1: GV cho HS quan sát các hình trang 80,81 SGK 
Bước 2: Thảo luận
- Hãy chỉ ra những việc nên làm và khơng nên làm bảo vệ bầu khơng khí ?
- Khơng khí cĩ những tính chất gì?
- Thế nào là khơng khí trong sạch? Khơng khí ơ nhiễm? 
=>Kết luận: chống ơ nhiễm bằng cách: Thu gom xử lí phân, rác hợp lí. Giảm các lượng khí độc hại do ơ tơ xe máy gây ra. Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. 
Hát
 - 2,3 HS trả lời
Cả lớp quan sát 
Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc. 
*Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động 
Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền người khác cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm
- GV nhận xét, đánh giá tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. 
3. Kết luận 
- Nêu những việc thường làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch? 
- Nhận xét tiết học
- CB :Âm thanh .
Địa lí
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng Nam Bộ. 
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Quan sát hình tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền , Sơng Hậu 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam 
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động : 
 Bài cũ :- GV sửa bài kiểm tra
 GV nhận xét 
 Bài mới: Ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
* Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi.
Hát .
*Hoạt động 2 : Hoạt động nhĩm
 Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2.
 GV sửa chữa –HS hồn thiện phần trình bày. 
 GV chỉ lại vị trí sơng Mê Cơng, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai, kênh Vĩnh Tếtrên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
-Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sơng?
-Sơng ở đồng bằng Nam Bộ cĩ tác dụng gì? 
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khơ, người dân nơi đây đã làm gì? 
GV sửa chữa 
GV mơ tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào màu khơ ở đồng bằng Nam Bộ .
 - GDHS biết tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước, hạn chế thải rác, thu gom và xử lí rác thải
3. Kết luận
So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai. 
- Nhận xét tiết học
HS trả lời câu hỏi
Hs nêu
Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
Ngày soạn: 03/01/2014
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2014 
 Mơn : Tốn 
 Bài :PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu.
- H/s SGK, xem trước bài ở nhà. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà.
Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. 
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng nhau .
- Giới thiệu : Phân số bằng phân số 
- Làm thế nào để biết phân số bằng phân số ?
- Giới thiệu cho HS biết : Đĩ là tính chất cơ bản của phân số .
Hát
- H/s lên bảng sửa bài tập
- H/s nhắc lại.
- Tự viết : 
- Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều lần .
Hoạt động 2 : Thực hành. 
- Bài 1 : Cho HS lên bản

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc