1.Khả năng GD KNS trong môn KH ở Tiểu học.(10phút).
2.Mục tiêu GD KNS trong môn KH ở Tiểu học.(10phút).
3.Nội dung và địa chỉ GD KNS trong môn KH ở Tiểu học. (25phút).
4.Chia nhóm thảo luận:
-Tham khảo bài soạn minh họa và làm bài tập.(25phút).
* Nghỉ giữa giờ. (20phút)
-Soạn giáo án theo hướng lồng ghép, tích hợp GD KNS. (40phút).
-Trình bày và rút kinh nghiệm. (30phút)
5.Kết luận. (20phút)
Đến tham dự lớp bồi dưỡngGIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGKính chào quý thầy cô!...Tự giới thiệu:Tôi: Trần Thanh TâmChức vụ: P.Hiệu trưởngĐơn vị: Trường TH TT Lịch Hội Thượng B(Trực thuộc PGD&ĐT Trần Đề).Tôi đã có gia đình 1 vợ và 2 con (1gái 14 tuổi, 1 trai 5 tuổi).Sở thích: nghe,ca nhạc và uống cafê.NỘI DUNG BỒI DƯỠNGGIÁO DỤC KNS TRONG MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC1.Khả năng GD KNS trong môn KH ở Tiểu học.(10phút).2.Mục tiêu GD KNS trong môn KH ở Tiểu học.(10phút).3.Nội dung và địa chỉ GD KNS trong môn KH ở Tiểu học. (25phút).4.Chia nhóm thảo luận:-Tham khảo bài soạn minh họa và làm bài tập.(25phút).* Nghỉ giữa giờ. (20phút)-Soạn giáo án theo hướng lồng ghép, tích hợp GD KNS. (40phút).-Trình bày và rút kinh nghiệm. (30phút)5.Kết luận. (20phút)1. Khả năng GD KNS trong môn Khoa học ở Tiểu học.Chú trọng việc hình thành và phát triển các kĩ năng.Chú trọng kĩ năng vận dụng kiến thức để ứng xử thích hợp trong cuộc sống.Chuyển các kiến thức thành thái độ và hành vi tích cực, phù hợp; giúp cho việc học tập môn Khoa học có ý nghĩa; mặt khác giúp các em nắm vững các kiến thức khoa học.2. Mục tiêu GD KNS trong môn Khoa học ở Tiểu học.* GD KNS trong môn Khoa học giúp HS:- Hiểu biết về một số KNS cơ bản.(Tài liệu:lớp 4 trang 101, lớp 5 trang 100 ).- Vận dụng các kĩ năng trên để ứng phó phù hợp trong thực tiễn cuộc sống.(Tài liệu:lớp 4 trang 102, lớp 5 trang 101 ).3. Nội dung và địa chỉ GD KNS trong môn Khoa học ở Tiểu học. *Chương trình lồng ghép, tích hợp GD KNS gồm: 21 KNS cơ bản GD;19 kĩ thuật dạy học.*Được lồng ghép, tích hợp GD trong bài dạy một số KNS và kĩ thuật dạy học phù hợp ở một số bài. (Tài liệu: lớp4, trang 103 đến 107; lớp5, trang 102 đến 107)4. Chia nhóm thảo luận.Tham khảo bài soạn minh họa và làm bài tập.Soạn giáo án theo hướng lồng ghép, tích hợp GD KNS. * Tham khảo bài soạn minh họa và làm bài tập: (25phút) Anh/chị hãy nêu cấu trúc và chỉ ra những điểm mới trong bài soạn minh họa GD KNS môn Khoa học ở Tiểu học?*Cấu trúc:Mục tiêu.Các KNS cơ bản được GD trong bài.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực.Đồ dùng dạy học.Tiến trình dạy học -Khám phá: HĐ1 -Kết nối: HĐ2 -T.hành/L.tập: HĐ3 -Vận dụng: HĐ4Lưu ý: Mỗi HĐ đều có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực.6. Tư liệu.Điểm mới bài soạnCác kĩ năng cơ bản được GD trong bài.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.Tiến trình: -Khám phá -Kết nối -T.hành/L.tập -Vận dụng:Soạn giáo án (40 phút)*Soạn giáo án theo hướng lồng ghép, tích hợp GD KNS.- Đoàn Vũng Tàu-Đà Lạt; Nha Trang-Đà Lạt. (SGK lớp 4, trang 54)Bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Đoàn Châu Đốc-Hà Tiên;Kiên Giang-Phú Quốc.(SGK lớp 5, trang 140)Bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường*Đại diện nhóm trình bày, rút kinh nghiệm.*Đại diện nhóm trình bày, rút kinh nghiệm. (30 phút)Ghi nhận:5. Kết luận Phân tích khả năng, mục tiêu GD KNS cho HS trong môn Khoa học ở Tiểu học. Nội dung này giúp giáo viên có nhận thức được về việc vận dụng kiến thức môn Khoa học vào GD KNS cho HS. Chỉ ra các tiết học/ bài học cụ thể trong môn Khoa học có thể thực hiện GD KNS cho HS. Các bài soạn minh họa về GD KNS đều mang tính tham khảo cách tổ chức một bài học, tiết học theo phương pháp, kĩ thuật dạy học KNS.Trong thực tiễn dạy học, chắc chắn các thầy cô giáo có nhiều sáng tạo, tìm tòi trong giảng dạy sẽ giúp HS học tốt hơn.5. Kết luận Hy vọng qua đợt bồi dưỡng này, giúp các thầy cô giáo nắm được “Khả năng, mục tiêu, cách soạn bài dạy theo hướng lồng ghép, tích hợp GD KNS”.Nhằm GV thực hiện thành công việc nâng cao chất lượng giáo dục.5. Kết luậnLƯU Ý:Lồng ghép, tích hợp KNS vào nội dung môn học và hoạt động GD; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. Với cách tiếp cận này, sẽ không làm nặng nề, quá tải thêm nội dung môn học và hoạt động GD; mà ngược lại, còn làm cho các giờ học và hoạt động GD trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực và bổ ích hơn đối với HS. KẾT THÚC Chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng hợp tác với tôi hoàn thành nhiệm vụ. Cuối lời, tôi xin kính chúc quý thầy cô vui, khỏe và gia đình hạnh phúc!... Thân ái kính chào!...
Tài liệu đính kèm: