Lý thuyết Chuyên đề môn Toán lớp 5

LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 5

DẠNG BÀI LÝ THUYẾT

 I. ĐẶT VẤN ĐỀ :

 Lớp 5là lớp cuối cùng ở bậc tiểu học .Nộidung môn toán lớp 5 không những giúp các em

học sinh hệ thống hoá và khái quát hoá ở mức độ hoàn chỉnh các kiến thức về số tự nhiên mà còn mở

rộng khái niệm phân số ,số thâp phân .Đặc biệt là giới thiệu cho học sinh biểu tượng về diện tích, thể tích Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán ơ lớp 1,2,3,4,5.Để khắc phục một số tồn tại của chương trình cũ ,góp phần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước đầu thế kỷ XXI,đồng thời giúp việc dạy và học môn toán đạt hiệu quảtốt. Giáo viên khối 5 chúng tôi chọn và thực hiện chuyên đề dạy dạng bài lý thyết.

 II.MỤC ĐÍCH :

Qua chuyên đề giảng dạy đi đến thống nhất phương pháp dạy dạng bài lý thuyết .Thông qua việc dạy và học giáo viên giúp học sinh phát triển năng nực tư duy (so sánh ,lựa chọn ,phân tích, tổng hợp ) khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói ,viết).

Cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản ,gần gủi trong cuộc sống .từ đó học sinh tự tìm tòi và phát hiện kiến thức mới .Dưới sự hướng dẫn của giáo viên tạo hứng thú trong học tập toán ,góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch ,chủ động và sáng tạo .Qua đó giáo dục học sinh tính cẩn thận chăm chỉ ,tự tin trong học tập toán .

 III.THỰC TRẠNG :

1,Thuận lợi :

 a,Giáo viên:đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy .Đặc biệt được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường .

-Các loại sách giáo khoa và sách giáo viên củng như tài liệu tham khảo đầy đủ cho giáo viên.

 b,Học sinh:nhìn chung các em có hứng thú ,chăm chỉkhi học toán .

 

doc 3 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 1437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Chuyên đề môn Toán lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 5
DẠNG BÀI LÝ THUYẾT
	I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
	Lớp 5là lớp cuối cùng ở bậc tiểu học .Nộidung môn toán lớp 5 không những giúp các em 
học sinh hệ thống hoá và khái quát hoá ở mức độ hoàn chỉnh các kiến thức về số tự nhiên mà còn mở
rộng khái niệm phân số ,số thâïp phân .Đặc biệt là giới thiệu cho học sinh biểu tượng về diện tích, thể tích Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán ơ Ûlớp 1,2,3,4,5.Để khắc phục một số tồn tại của chương trình cũ ,góp phần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước đầu thế kỷ XXI,đồng thời giúp việc dạy và học môn toán đạt hiệu quảtốt. Giáo viên khối 5 chúng tôi chọn và thực hiện chuyên đề dạy dạng bài lý thyết.
	II.MỤC ĐÍCH :
Qua chuyên đề giảng dạy đi đến thống nhất phương pháp dạy dạng bài lý thuyết .Thông qua việc dạy và học giáo viên giúp học sinh phát triển năng nực tư duy (so sánh ,lựa chọn ,phân tích, tổng hợp ) khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng (nói ,viết).
Cách phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản ,gần gủi trong cuộc sống .từ đó học sinh tự tìm tòi và phát hiện kiến thức mới .Dưới sự hướng dẫn của giáo viên tạo hứng thú trong học tập toán ,góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch ,chủ động và sáng tạo .Qua đó giáo dục học sinh tính cẩn thận chăm chỉ ,tự tin trong học tập toán .
	III.THỰC TRẠNG :
1,Thuận lợi :
	a,Giáo viên:đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy .Đặc biệt được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường .
-Các loại sách giáo khoa và sách giáo viên củng như tài liệu tham khảo đầy đủ cho giáo viên.
	b,Học sinh:nhìn chung các em có hứng thú ,chăm chỉkhi học toán .
2,Khó khăn :
	a,Giáo viên:dù dã tiếp cận với chương trình mới nhưng vẫn còn lúng túng khi phối hợp ,sử dụngcác hình thứcvà phương pháp dạy học.
	-Khó khăn nữa là hiện nay đồ dùng dạy học toán 5chưa đầy đủ .
	b, Học sinh: trong khối chủ yếu là học sinh đồng bào dân tộc nên việc nắm bắt kiến thứccòn chậm .Đặc biệt là việc tiếp cận chương trình mới còn hạn chế.
	-Đa số các em học sinh về nhà chưa tự giác làm bài và học bàiđầy đủ ở nhà trước khi đến lớp .
	-Khả năng nhớ và vận dụng kiến thức đã học của học sinh còn yếu ,dẫn đến việc giải quyết các bài tập liên quan đến kiến thức còn khó khăn .
	IV.NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TÂM:
1, Cấu trúc chương trình .
Chương trình môn toán lớp 5gồm 5tiết /tuần .
-Tổng cộng 5*35=175tiét /năm.
2,Giải pháp :
	Từ mục đích và thực trạng trên khối 5chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp sau:
Trước hết trong dạy học bài mới (dạng bài lý thuyết ) .giáo viên tổ chức, hướng dẫn,gợi ý ,bằng hệ thống câu hỏi phù hợp trình độ của học sinh để giúp các emtự phát hiện vấn đề và tự giải quyết vấn đề của bài học.
Riêng đối với một số bài (hỗn số , diện tìch hình thang ,diện tích hình tam giác ).giáo viên phát hiện ra vấn đề dựa vào hình ảnh trực quan hoặc cho các em thao tác bằng tay để học sinh nhận ra và nêu vấn đề rồi giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
	Ví dụ :Bài (:diện tích hình tam giác ).giáo viên cho các emcắt hai hình tam giác bằng nhauđể ghép thành hình chữ nhật .Từ quá trình cắt ghép trên,giáo viên đặt câu hỏi em có nhận xét gì về diện tích hình tam giác và diện tích hình chữ nhật .Qua thực hành cắt ghép học sinh tự rút ra được diện tích hình tam giác bằng một nửa diện tích hình chữ nhật .Từ đó các em tự rút ra được quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác .
Quá trình thực hành cắt ghép này đối với những lớp học sinh thao tác nhanh giáo viên cho cả lớp cùng thao tác cá nhân hoặc theo nhóm cặp .
Đối với những lớp thao tác chậm chậm giáo viên tỗ chức theo nhóm( ở trong nhóm có thể các em học sinh khá giỏi làm còn các emyếu quan sát bạn mình làm). 
 Với những lớp thao tác quá chậm giáo viên thao tác kết hợp hệ thống câu hỏi để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới .
Còn với loại bài: “phép cộng hai số thập phân “ thì giáo viên thì giáo viên cho học sinh phát hiện ra vấn đề của bài toán bằng hệ thống câu hỏi.Sau đó học sinh lựa chọn cách giải quyết vấn đề .(ở đây đối với những lớp học sinh khá cho các emlàm theo nhóm riêng với những lớp học sinh tiếp thu bài chậm như lớp tôi giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở khi cần thiết .
	ví dụ 1:(sgk trang 49).
Giáo viên gợi mở:để thực được phép cộng hai số thập phân các em chuyển về phép cộng hai số tự nhiên:
Tức là:1,84m=184cm
	2,45m=245cm
Học sinh giải quyết vấn đề bằng hình thức cá nhân.sau đó nêu kết quả vừa tìm được của phép cộng hai số tự nhiên và tự đổi kết quả đó ra đơn vị đo là m.Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh thực hiện phép cộng hai số thập phân.Từ đó học sinh vận dụng kiến thức đã học và kiến thức mới để so sánh hai phép tính cộng.Giáo viên ghốt ý và chuyển sang ví dụ 2 (sgk) cho học sinh đặt tính và tính ,giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt tính .Thông qua các ví dụ trên học sinh rút ra quy tắc .
	Ngoài ra dạy học bài mới còn giúp các em tìm tòi vá chiếm lĩnh kiến thức mới bằng cách lấy thêm ví dụ để các em nắm vững kiến thức hơn hoặc cho các em làm một vài bài tập để học sinh cũng cố kiến thức mới và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết vấn đề liên quan trong học tập và đời sống.
	Tóm lại :
Trong quá trình dạy học bài mới (lý thuyết ) giúp học sinh tự phát hiện ,tự giải quyết vấn đề của bài học thì giáo viên phải nắm vững mục tiêu của từng bài học .
-Lựa chọn hình thức và phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
-Sử dụng hệ thống câu hỏingắn gọn ,phù hợp trình độ của học sinh.
-Ngôn ngữ trong dạy trong dạy toán phải chính xác ,dễ hiểu ,gần gủi với các em.
-Giáo viên hướng dẫn học sinhtuỳ thuộc vào đối tượng ,tuỳ thuộc vào kiến thức và vốn sống của các em.khi học sinh tự tìm tòi ,khám phá kiến thức mới gioá viên phải quan sát theo giỏi .
-Sử dụng thiết bị dạy học một cách hợp lý ,phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
-Kiến thức mới đối với học sinh chỉ ở một thời điểm nhất định trong quá trình học toán .
-Phải nắm được tiến trình hình thành kiến thức mới của từng bài học.
	IV.TIẾN TRÌNH (các hoạt động dạy học ).
	Bài :Cộng hai số thập phân.
	1,Ổn định lớp . 
	2,Kiểm tra bài cũ:gọi học sinh lên bảng làm bài tập .
	-Nhận xét.
	3,Dạy bài mới .
	a,Giới thiệu bài :ghi bảng,học sinh nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh thực hiện cộng hai số thập phân.
	-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ (sgk) .hai em đọc bài toán .
	-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 	-Học sinh thực hiện phép cộng hai số thập phân,nêu cách thực hiện 
.	-Cho các em so sánh hai phép tính` cộng.
	-Giáo viên chốt ý .nêu ví dụ 2(sgk) 15,9+8,75=?.
	-Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.học sinh thực hiện .
	-Cho học sinh rút ra quy tắc .
Hoạt động 2:Thực hành .
	Bài tập 1:Tổ chức cho học sinh làm bảng con.
	Bài tập 2:Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính.
	Giáo viên cho học sinh làm phiếu cá nhân.
	Bài tập 3:Hướng dẫn học sinh giải bài toán vào vở.
	4, Cũng cố –dặn dò :Hệ thống nội dung bài.
	Nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 00.doc