Trong các môn học ở Tiểu học thì Toán học là môn học đặc biệt quan trọng. Con người rèn được trí thông minh, năng lực tư duy nhờ vào việc học toán. Bên cạnh đó Toán còn hình thành thói quen độc lập nhạy cảm và suy đoán cho học sinh. Tạo tiền đề cho các em học tốt những môn học khác. Nội dung Toán học hết sức phong phú và đa dạng. Toán Lớp 1 cũng không nằm ngoài mệnh đề chung đó. Một phần của nội dung toán 1 là những bài toán về“Điền số” ( Bảng các số đến 100 ).
Học sinh lớp 1, các kến thức về toán là hoàn toàn mới với các em. Để làm tốt các bài toán về điền số được tốt, các em phải nắm được: thứ tự, vị trí, cấu tạo số đã học.Trên cơ sở đó nắm chắc yêu cầu bài toán để tự chọn số điền phù hợp với bài toán.
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy: học sinh lớp 1 hay mắc phải những lỗi khi làm toán điền số là: Chưa nắm chắc yêu cầu bài toán, kĩ năng phân tích yêu cầu xem bài toán ở dạng nào để chọn số đúng.Vậy phải làm thế nào để giúp học sinh làm tốt các bài toán về điền số? Đây là điều khiến tôi trăn trở. Và đó cũng chính là động lực giúp tôi tìm hiểu nghiên cứu và giảng dạy chuyên đề: “ Điền số” cho học sinh lớp 1.
Sau một thời gian nghiên cứu và ứng dụng cho học sinh, tôi thấy
các em tiến bộ rõ rệt. Vậy qua bài viết này, tôi muốn trình bày lại kinh nghiệm nhỏ của tôi, mong rằng nó sẽ giúp ích cho chất lượng học tập môn Toán
căn cứ vào phạm vi các số đã được học. Bài 1 được trình bày như sau: 10 9 8 7 6 5 4 3 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 3 4 5 6 9 8 7 6 Bài 2. Điền số vào ô trống: 11 13 18 15 10 60 45 48 69 62 59 Hỏi: - Bài toán yêu cầu điền gì? (Điền số) Bài 2 khác bài 1 ở điểm nào? (Các số trong ô là số có hai chữ số) Hướng dẫn: + Dãy 1: 11 13 - Dãy có những số nào? (Số 11 và số 13) - Dãy số được xếp theo thứ tự nào? (Từ bé đến lớn) - Em cần điền số ở ô nào trước? (Ô trước và sau số 11) Vậy dựa vào cách điền số ở bài 1, em tìm các số để điền vào các ô( Một em lên bảng làm, cả lớp làm vở). - Nhận xét bài làm của bạn? - Những em nào điền số giống bạn? - Đọc lại dãy số đã điền? (10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18) + Dãy 2: 18 15 - Dãy số phải điền được xếp theo thứ tự nào? (Lớn đến bé) Dựa vào thứ tự dãy số, và các số đã cho trong dãy, các em tự điền số vào phiếu bài tập. Đọc dãy số của em đã điền? (20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10 - nhiều em đọc, một em lên chữa bài trên bảng.) + Dãy 3: 10 60 - Dãy số có những số nào? (10, 60) Em có nhận xét gì về các số 10 và 60? (10 và 60 là các số tròn chục Số để điền vào các ô còn lại cũng là các số như thế nào? (các số tròn chục) - Các số tròn chục đã cho được xếp theo thứ tự nào? ( Bé đến lớn) - Dựa vào thứ tự số tròn chục đã học, em hãy điền số vào các ô. (Học sinh nêu số, cô giáo viết số vào các ô ) - Đứng sau số 10 là số bao nhiêu? (20 ) - Tiếp đến là những số nào? ( 30, 40, 50) - Đọc các số dứng sau số 60? (70, 80, 90) - Đọc lại cả dãy số đã điền? (10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90) + Dãy 4: Các số điền trong dãy là những số như thế nào? (Các số tròn chục) - Thứ tự dãy số? (Từ lớn đến bé) Các em tự làm và đổi vở kiểm tra. Kết luận: Khi điền số các em phải chú ý các số trong ô là số có một chữ số, hai chữ số hay là số tròn chục để tìm số phù hợp với dãy số. Bên cạnh đó một yếu tố quan trọng là phải đếm xuôi ngược thành thạo thứ tự các số đến 100. Bài 2 được trình bày như sau: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 45 46 47 48 48 49 50 51 52 53 54 55 68 67 66 65 64 63 62 61 60 59 58 57 56 Bài 3. Điền số dưới mỗi vạch của tia số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 19. . . . .21. . . . . . . . . . . . 26. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hỏi: - Bài toán yêu cầu điền gì? ( Điền số) - Số điền cần viết vào đâu? (Viết dưới mỗi vạch của tia số) Hướng dẫn: + Tia số thứ nhất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 - Tia số thứ nhất có những số nào? ( Số 0 và số 10) - Số ở vạch đầu tiên là số mấy? ( Số 0) - Số 0 là số như thế nào của tia số? (Là số gốc của tia số) - Sau số 0, vạch tiếp theo điền số mấy? (Số 1) Tương tự, dưới mỗi vạch em điền mấy số? (dưới mỗi vạch điền một số) Bạn nào lên bảng điền tiếp các số ? (một em lên bảng làm, lớp quan sát) Khi điền số dưới mỗi vạch cần lưu ý điều gì? (Viết số thẳng vạch) - Đọc lại các số trên tia số? (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) + Tia số thứ hai: 19. . . . .21. . . . . . . . . . . . . . .26. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Tia số thứ hai có những số nào? (19, 21, 26) Các số của tia số được xếp theo thứ tự như thế nào? ( Từ bé đến lớn) - Số nào nằm ở vạch đầu tiên? ( Số 19) Vì số 19 không phải là số gốc của tia số nên vạch chỉ số 19 không nằm ra sát đầu đường thẳng, các em chỉ cần điền số thẳng các vạch có trên tia số là được. - Sau số 19 em điền số bao nhiêu? (số 20) Các số viết dưới vạch là số có mấy chữ số? (Là số có hai chữ số) Để viết thẳng vạch em cần viết như thế nào? (khe giữa hai chữ số phải thẳng vạch) Dựa theo thứ tự số được học, em nào lên điền các số vào các vạch còn lại của tia số, các em còn lại điền vào vở) - Nhận xét bài trên bảng? Đọc lại các số trên tia số? (19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33) Bài 3 được trình bày như sau: 0 . . 1 . . 2. . 3 . . 4 . . 5 . . 6 . . 7. . 8 . . 9. .10 19. .20. 21. .22. 23. .24 . 25. 26. .27. .28. .29. 30. .31. .32. .33 Sau khi học sinh đã biết làm toán ở dạng 1, tôi cho các em làm thêm một số bài tập tương tự để củng cố kiến thức: Bài tập 1. Điền số vào ô trôùng: 5 8 9 7 5 7 3 1 0 4 10 Hướng dẫn: - Nêu yêu cầu bài toán? (Điền số vào ô trống) Hai dãy ô trống thứ nhất và thứ hai giống với bài nào đã làm? (giống với bài 1) Để điền số đúng em cần phải làm gì? (Quan sát dãy số xếp theo thứ tự bé đến lớn hay lớn đến bé. Phải dựa vào các số đã có trong dãy số) Dãy ô trống ở hàng thứ ba có gì khác so với các dãy trên? (Có thêm mũi tên) Mũi tên giữa các ô trống chỉ cho ta thấy: điền số theo thứ tự vào các ô. Còn cách điền số cũng như các dãy trên. Em có nhận xét gì về dãy ô trốâng cuối cùng? (Các số phải điền nằm trong hình tròn) Tôi để các em tự làm vào vở, sau đó các em đổi vở kiểâm tra nhau. Tôi yêu cầu một số em lên bảng chữa bài. Các em khác nhận xét bài của bạn. Tôi kiểm tra các em ở dưới lớp bằng cách hỏi xem bạn nào làm giống bài của bạn. Hầu như các em đều làm đúng, chỉ còn một vài em điền nhầm hai dãy bên phải của hàng thứ nhất và hàng thứ hai.Tôi hướng dẫn các em đó sửa lại. Bài tập 2. Điền số vào ô trống: 12 14 78 79 86 40 29 20 70 90 Hướng dÉn: - Bµi to¸n yªu cÇu ®iỊn g×? (§iỊn sè vµo « trèng ) C¸c sè trong ba d·y ®Çu lµ nh÷ng sè cã mÊy ch÷ sè ? (Lµ sè cã hai ch÷ sè ) Dãy số cần điền cuối cùng có các số như thế nào? (Có các số tròn chục). Dựa vào thứ tự các số có hai chữ số và các số tròn chục đã học, các em tự điền số vào các ô trống cho phù hợp. Tôi yêu cầu hai em một cặp thảo luận, làm bài vào phiếu bài tập. Đại diện một số cặp lên bảng chữa bài, các cặp khác nhận xét, bổ xung. Tôi thấy các em yếu cũng rất hăng hái vì được thảo luận và tham gia xây dựng bài. Bài tập3. điền số dưới mỗi vạch của tia số: . . . . . . . . . . . . . . . . .5. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12. . . . . . . . . . . . . . 17. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hướng dẫn: - Quan sát hai tia số khác nhau ở điểm nào? ( Tia số thứ nhất bắt đầu từ số gốc là số 0 còn tia số thứ hai thì bắt đầu từ số khác số 0 ) Mỗi em tự làm bài vào vở, nhóm trưởng kiểm tra nhận xét xem đã viết số đúng và thẳng vạch chưa. Bài tập 3. Điền số vào ô trống: 43 49 50 56 57 63 99 96 90 Hướng dẫn: Đọc yêu cầu bài toán Quan sát các số có trong các ô và chiều mũi tên để điền số cho đúng Tôi chia ba tổ học sinh thành ba nhóm để chơi trò chơi :” Bin gô” (Từng cá nhân trong tổ mỗi bạn điền một số vào một ô, sau đó chuyền phiếu cho bạn tiếp theo.Tổ nào điền xong trước thì hô to: Bin gô- Lớp đọc lại kiểm tra, tổ nào nhanh đúng thắng cuộc.) Đến đây, tôi thấy các em đã nắm chắc về cách điền số vào dãy số. Các em biết đếm xuôi, ngược thành thạo thứ tự các số đến 10, các số đến 100. Tôi cho học sinh làm bài tập khảo sát sau: + Bài 1. Điền số: 1 3 9 8 6 7 + Bài 2. Điền số vào ô trống: 13 18 34 38 45 66 64 59 + Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống: 80 19 30 + Bài 4. Điền số dưới mỗi vạch của tia số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8. . . . . . . 30. . . . .32. . . . . . . . 35. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Mỗi bài 2,5 điểm. Trình bày bẩn xấu trừ một điểm - Học sinh làm xong, tôi thu và chấm bài. - Kết quả : 100% các em xong cả 4 bài. 80% em đạt điểm khá giỏi. 20% đạt điểm trung bình. Nguyên nhân: - Có nhiều em điền nhanh, thành thạo, số viết đẹp trình bày sạch. sẽ.Còn một số em đếm ngược chưa chính xác nên điền nhầm, viết bẩ n, xấu, tẩy xoá. - Tôi chữa bài cho các em và lưu ý những điểm mà cụ thể từngem mắc phải và nêu lại ghi nhớ chung để các em khắc sâu hơn: Phải xác định xem dãy số được xếp từ lớn đến bé hay từ bé đến lớn. Các số điền nằm trong bảng nào: có một chữ số, hai chữ số hay số tròn chục. Điền số phải đẹp, trình bày cẩn thận, sạch sẽ, kiểm tra đọc lại dãy số sau khi điền. Tôi chuyển sang hướng dẫn học sinh giải các bài toán ở dạng 2. * Dạng 2:Điền số, thành phần cấu tạo số. Để làm được các bài tập ở dạng này, các em phải nắm chắc cấu tạo các số trong phạm vi 10, hàng chục, hàng đơn vị các số có hai chữ số. Qua dạng này các em rèn luyện khả năng phân tích số. Bài 1. Điền số vào ô trống: 2 1 7 4 3 5 Hỏi: Bài toán yêu cầu gì? ( Điền số vào ô trống ) Hướng dẫn: Quan sát câu 1 trả lời: Số ở trong hình vuông là số mấy? (Số 4 ) Số 4 được chia làm mấy phần? ( Hai phần ) Vì sao em biết? ( Có vạch nối hình vuông với hai hình tròn bên dưới ) Một phần có mấy? ( Có 1 ) Bốn gồm một và mấy? ( Bốn gồm 1 và 3 ) Vậy ta sẽ điền số mấy vào hình tròn còn lại? ( Số 3 ) Thấy một số em yếu ngơ ngác, tôi yêu cầu các em lấy 4 que tính và tách một phần có một que tính để các em thấy phần còn lại có 3 que tính. - Tôi yêu cầu các em đọc: Bốn gồm một và ba. Câu 2: Tương tự, tôi để học sinh tự làm. Câu 3: Số phải điền ở trong hình gì? ( Hình vuông ) Số đó được chia làm mấy phần? ( 2 phần ) Mỗi phần có mấy? (Một phần có 5 và một phần có 3 ) Năm và ba là mấy? ( 5 và 3 là 8 ) Vậy điền số mấy vào hình vuông? (số 8 ) Đọc cấu tạo số vừa điền? ( 8 gồm 5 và 3 ) Các bạn yếu kiểm tra kết quả bằng que tính. Tôi lưu ý các em khi điền số phải quan sát xem số phải điền ở vị trí nào. Điền số hay từng thành phần của số để lựa chọn số cho đúng. Bài 1 được trình bày như sau: 8 7 4 3 5 2 5 1 3 Tôi yêu cầu lớp đọc lại bài Bài 2. Điền số vào ô trống: 67 13 8 50 10 40 20 44 75 6 Hướng dẫn: Câu 1 hàng trên: Số 13 chữ số nào thuộc hàng đơn vị? ( Chữ số 1 ) Chữ số nào thuộc hàng chục? ( chữ số 3 ) Mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị? (13 gồm 1 chục và 3 đơn vị ) Một chục là mấy đơn vị? (10 đơn vị ) Tôi vừa nêu vừa viết: 13 gồm 1 chục hay gọi là 10 được viết vào ô vuông bên trái. 3 đơn vị cô viết vào ô bên phải. - Bạn nào đọc lại cấu tạo số 13? (13 gồm 10 và 3 ) Câu 2 hàng trên: Số cần điền gồm mấy chục và mấy đơn vị? ( 5 chục và 8 đơn vị) Năm chục là bao nhiêu đơn vị? ( Năm mươi đơn vị ) Năm mươi và 8 là bao nhiêu? ( Là năm mươi tám ) Vậy điền số nào vào ô trống? ( Số 58 ) Các câu còn lại tương tự các em tự làm vào vở. Một số em lên bảng chữa bài, các bạn khác nhận xét và đọc lại bài làm. Bài 3. Điền số vào chỗ chấm: a. - Số 35 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Số 55 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Số 91 gồm . . . chục và . . . đơn vị. b. . . . gồm 2 chục và 6 đơn vị. . . . gồm 3 chục và 3 đơn vị. . . . gồm 7 chục và 9 đơn vị. Hướng dẫn: Bài toán yêu cầu điền gì? ( Điền số vào chỗ chấm ) Câu a : Số 35 gồm . . . chục và . . . đơn vị Thay dấu 3 chấm bằng chữ mấy, đọc lại ? (35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ) Số 35, chữ số nào thuộc hàng chục? (chữ số 3 ). Vậy sẽ điền số 3 vào dấu 3 chấm trước chữ chục. Chữ số nào thuộc hàng đơn vị? ( chữ số 5 ). Ta điền số 5 vào dấu 3 chấm trươc chữ đơn vị. Bạn nào đọc lại bài? ( 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị ) Câu b: . . . gồm 2 chục và 7 đơn vị. Số cần điền gồm mấy chục và mấy đơn vị? ( 2 chục và 7 đơn vị) Hai chục là bao nhiêu đơn vị? (Hai mươi đơn vị ) 20 và 7 là bao nhiêu? ( Là hai mươi bảy ) Khi viết số ta viết như thế nào? (Chữ số 2 trước, chữ số 7 sau ) Một em lên bảng viết số 27, nhiều em đọc lai bài. Tôi lưu ý học sinh: với các số có 2 chữ số thì chữ số thứ nhất đứng từ phải sang trái là chữ số hàng đơn vị. Chữ số thứ hai là hàng chục. Khi viết các số có 2 chữ số ta viết chữ số hàng chục trước, chữ số hàng đơn vị sau. Các câu còn lại tương tự như hai câu vừa hướng dẫn, nên tôi để các em tự làm. Tôi gọi một số em lên bảng chữa bài, Một số em khác đứng đọc bài làm của mình, tôi kiểm tra bài những em yếu. Tôi thấy hầu hết các em đều làm đúng. Chỉ còn một số em yếu viết nhầm chục là đơn vị như: số 55 gồm 5 chục viết nhầm là 50 chục. Tôi yêu cầu em đó đọc lại cấu tạo số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị . 5 chục, ta chỉ được điền số 5, nếu viết 50 thì sẽ là 50 chục là điền sai. Sau khi hướng dẫn học sinh làm các bài toán 1 và 2, tôi lưu ý cho các em thấy được: Để điền số đúng các em phải nắm chắc chắn chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị. Biết chuyển đổi hàng chục sang hàng đơn vị tương ứng. Tôi cho các em làm thêm một số bài tập để củng cố kiến thức: Bài tập 1. Điền số vào ô trống: 10 5 a. 5 2 7 4 19 25 b. 5 3 40 10 70 c. 14 88 7 Hướng dẫn: Câu a giống với bài nào đã học? ( Giống với bài 1 ) Dựa vào cấu tạo các số có một chữ số đã học, hai em một cặp thảo luận, điền số. Đại diện một số cặp nêu kết quả, nhận xét. Với mỗi số ở câu b và câu c là các số có mấy chữ số? (các số có hai chữ số. ) Các số có hai chữ số bao giờ cũng có những hàng nào? ( Hàng chục và hàng đơn vị ) Một chục là bao nhiêu đơn vị? (10 đơn vị ) Dựa vào hàng chục và hàng đơn vị hoặc các số có hai chữ số đã cho, các em tự làm bài vào vở. Tôi gọi ba em lên bảng chữa bài, các em khác nhận xét, kiểm tra bài của mình. Một số em yếu đọc laiï bài để ghi nhớ. Bài tập 2. Viết các số sau: + Gồm 5 chục và 8 đơn vị. + Gồm 6 chục và 7 đơn vị. + Gồm 4 chục và 0 đơn vị. Hướng dẫn: Số viết có mấy chữ số? ( Có hai chữ số ) Vì sao em biết? ( Vì số có hàng chục và hàng đơn vị ) Khi viết các số có hai chữ số, em viết như thế nào? (Viết hàng chục trước, hàng đơn vị sau ) Một em làm bảng lớp, các em khác viết các số ra bảng con. Đọc lại các số đã viết. Bài tập 3. Viết số vào chỗ chấm: Số 17 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Số 50 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Số 77 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Số 91 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Hướng dẫn: Nêu yêu cầu bài toán? ( Điền số vào chỗ chấm ) Để viết số đúng, em cần chú ý điều gì? (Nhận biết đúng hàng chục và hàng đơn vị, viết đúng chữ số hàng chục ) Thi điền nhanh, đúng giữa 2 em trong bàn ) Học sinh cả lớp hăng hái làm. Nhiều em làm đúng số viết đẹp, sạch sẽ. Còn một vài em yếu rất cố gắng, tuy không làm nhanh nhưng kết quả cũng tương đối chính xác, không bị nhầm chục thành đơn vị như những bài trước. Đến đây, tôi cho học sinh làm bài tập khảo sát sau: Bài 1. Điền số vào ô trống: 6 5 1 1 9 10 20 13 8 3 Bài 2. Điền số : 80 73 80 9 30 3 30 52 60 3 Bài 3. Viết các số sau: Gồm 3 chục và 0 đơn vị. Gồm 8 chục và 8 đơn vị. Gồm 9 chục và 5 đơn vị. - Gồm 7 chục và 1 đơn vị. Bài 4. Viết số vào chỗ chấm: Số 22 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Số 90 gồm . . . chục và . . . đơn vị. Số 71 gồm . . . chục và . . . đơn vị. - Số . . . gồm 3 chục và 6 đơn vị. Số . . . gồm 5 chục và 6 đơn vị. Số . . . gồm 9chục và 9 đơn vị. Mỗi bài 2,5 điểm. Trình bày bẩn, xấu trừ một điểm. Kết quả: 100% các em làm xong cả 4 bài. 80% em đạt điểm khá giỏi. 20% đạt điểm trung bình. Nguyên nhân: Còn một số em điền số chưa chính xác, số điền còn xấu, bẩn, tẩy xoá. Tôi chữa bài và lưu ý những điểm mà cụ thể từng em mắc phải và nêu ghi nhớ chung cho các em là: Phải biết bài toán yêu cầu điền số vào vị trí nào. Điền số hay từng thành phần cấu tạo số. Tách số làm 2 phần phải căn cứ vào số đã cho. Nhận biết chắc chắn chữ số hàng chục , hàng đơn vị. Chuyển đổi hàng chục sang đơn vị phải chính xác. Viết số có 2 chữ số phải viết chữ số hàng chục trước, chữ số hàng đơn vị sau. Khi điền số phải cẩn thận, chữ số viết đẹp, sạch sẽ, tránh tẩy, xoá. Kiểm tra, đọc lại bài sau khi làm. Tôi chuyên sang hướng dẫn học sinh dạng toán 3. * Dạng 3: Điền số liền trước, liền sau, số ở giữa. Trước khi học sinh làm các bài toán dạng này, tôi giới thiệu và cho các em nhận biết về số liền trước, liền sau của một qua việc hướng dẫn sau: + Số liền sau: Bạn nào đếm từ 0 đến 10? ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 , 10 ) - Tôi kết hợp ghi bảng: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Quan sát dãy số từ 0 đến 10, đọc thầm, trả lời: Đứng sau số 7 là số mấy? ( Số 8, 9, 10 ) Số đứng sau số 7 mà liền với số 7? ( Số 8 ) Vậy số liền sau 7 là 8 – Tôi nói kết hợp điền số. Bạn nào đọc lại? ( Số liền sau của 7 là 8 ) Như vậy số liền sau của một số là số đứng sau liền kề với số đó trong dãy các số đã học. Vẫn chỉ vào dãy số từ 0 đến 10, tôi kiểm tra kiến thức các em: Số liền sau 2 là mấy? ( Số 3 ). Hai đếm thêm mấy được 3? ( 2 đếm thêm 1 được 3 ) Số liền sau 8 là mấy? ( Số 9 ). Tám đếm thêm mấy được 9? ( 8 đếm thêm 1 được 9 ) Kết luận : Muốn tìm số liền sau của một số, ta đếm số đó ta lấy số đó đếm thêm một đơn vị.- Nhiều em nhắc lại. + Số liền trước: Vẫn quan sát dãy số, tìm số liền trước số 4? ( Là số 3 ) Vì sao em biết? ( Vì số 3 đứng trước số 4 và liền với số 4 trong dãy số từ 1 đến 10 ) Bốn bớt mấy được ba? ( 4 bớt 1 được3 ) Vậy số liền trước số 7 là số mấy? ( Là số 6 ) Em làm thế nào để tìm được? ( Em lấy 7 bớt 1 còn 6, Số liền trước của 7 là 6. ) Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào? ( Ta lấy số đếm bớt đi một đơn vị ) Bài 1. Điền số vào chỗ chấm: Số liền sau của 15 là số . . . Số liền sau của 10 là số . . . Số liền sau của 45 là số . . . Số liền sau của 89 là số . . . Hướng dẫn: Bài toán yêu cầu điền gì? ( Điền số vào chỗ chấm ) Số cần điền là số liền trước hay liền sau? ( Số liền sau ) Để tìm số liền sau của một số ta làm thế nào? ( Ta lấy số đó đếm thêm 1 đơn vị ) Muốn tìm số liền sau của 15 ta làm thế nào? ( Lấy 15 đếm thêm 1 là 16 ) Vậy số liền sau của 15 la øsố? ( là số 16 ) Các câu khác tương tự, các em tự làm vào vở. Một em lên bảng chữa bài. Học sinh khác kiểm tra, nhận xét. Nhiều em đọc lại bài. Bài 1 được trình bày như sau: Số liền sau của 15 là số . 16. Số liền sau của 10 là số . 11. Số liền sau của 45 là số . 46. Số liền sau của 89 là số . 90. Bài 2. Điền số vào chỗ chấm: Số liền trước của 19 là . . . Số liền trước của 31 là . . . Số liền trước của 78 là . . . Số liền trước của 50 là . . . Hướng dẫn: Nêu yêu cầu bài toán: ( Điền số vào chỗ chấm ) Để tìm số liền trước của một số em làm thế nào? ( Lấy số đó bớt đi 1 đơn vị ) Vậy số liền trước của 19 là bao nhiêu? ( là số 18 ) Vì sao em biết? ( Lấy 19 bớt đi 1 còn 18 ) Tìm số liền trước ta lấy số đó bớt 1 đơn vị, hoặc ta đếm số đó rồi đếm ngược 1 đơn vị. Ta đếm 19 rồi đếm 18 thì 18 là số liền trước của 19. Vậy số liền trước của 50 em làm thế nào? ( Đếm 50 rồi đếm ngược về 49, số 49 là số liền trước của số 50 ) Các câu còn lại các em tự làm vào vở. Một em chữa bài, các em khác đọc bài làm của mình, lớp nghe, nhận xét. Bài 2 trình bày như sau: Số liền trước của 19 là . 20. Số liền trước của 31 là . 32. Số liền trước của 78 là .79. Số liền trước của 50 là .49. Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Số liền trước Số đã biết Số liền sau . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 12 55 70 87 99 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hướng dẫn: Bài toán yêu cầu làm gì? ( Viết số thích hợp vào chỗ chấm ) Số viết là những số nào? ( Số liền trước, liền sau ) Nêu cách tìm số liền trước? ( Muốn tìm số liền trước một số ta lấy số đó đếm thêm 1 đơn vị ) Nêu cách tìm số liền sau? ( Muốn tì
Tài liệu đính kèm: