Kiểm tra 45 phút môn Hóa học 12 - Mã đề thi H041

Câu 1: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 6,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 5,4 gam.

Câu 2: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ?

A. [Ar]3d104s1 B. [Ne]3d104s1 C. [Ar]3d94s2 D. [Ar]3d54s24p4

Câu 3: Cho aFeSO4 + K2Cr2O7 + bH2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản. Tổng a + b = ?

A. 13 B. 15 C. 14 D. 16

Câu 4: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải.

A. Cu < pb="">< sn="">< ni="">< cr="" b.="" cu="">< sn="">< pb="">< ni=""><>

C. Pb < cu="">< sn="">< ni="">< cr="" d.="" cu="">< pb="">< sn="">< cr=""><>

Câu 5: Khử hoàn toàn 24 gam một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 10,08 lit khí CO (ở đktc). Công thức của X là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe2O3 và FeO

Câu 6: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là:

A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Al

 

docx 8 trang Người đăng hong87 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút môn Hóa học 12 - Mã đề thi H041", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề thi H041
KIỂM TRA 45PHÚT 
Tên học phần: Hoa 12
 (25 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:............................................. Lớp: 12A................ 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 6,4 gam.	B. 4,4 gam.	C. 5,6 gam.	D. 5,4 gam.
Câu 2: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ?
A. [Ar]3d104s1	B. [Ne]3d104s1	C. [Ar]3d94s2	D. [Ar]3d54s24p4
Câu 3: Cho aFeSO4 + K2Cr2O7 + bH2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản. Tổng a + b = ?
A. 13	B. 15	C. 14	D. 16
Câu 4: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải.
A. Cu < Pb < Sn < Ni < Cr	B. Cu < Sn < Pb < Ni < Cr
C. Pb < Cu < Sn < Ni < Cr	D. Cu < Pb < Sn < Cr < Ni
Câu 5: Khử hoàn toàn 24 gam một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 10,08 lit khí CO (ở đktc). Công thức của X là:
A. FeO	B. Fe3O4	C. Fe2O3	D. Fe2O3 và FeO
Câu 6: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Cu.	B. Mg.	C. Zn.	D. Al
Câu 7: Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc) và 3,85 gam muối clorua khan. V có giá trị là:
A. 1,344 lít.	B. 2,688 lít.	C. 0,672 lít.	D. 3,36 lít.
Câu 8: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 10	B. 5	C. 8	D. 7
Câu 9: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là:
A. < 2%	B. 2%-4%	C. 1%-2%	D. 2%-5%
Câu 10: Cho các phát biểu
	(a). Sắt có tính khử trung bình
	(b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử
	(c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H2, hoặc CO khử Fe2O3 ở 5000C
	(d). bảo vệ muối sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch muối sắt (II) đó. 
Phát biểu đúng là ?
A. (a), (d)	B. (b), (d)	C. (a), (b), (c), (d)	D. (a), (c), (d)
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là:
A. 47,950 gam	B. 28,375 gam	C. 31,980 gam	D. 24,325 gam
Câu 12: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CuSO4 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần
D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al, Cr ?
A. Al và Cr đều tác dụng với HCl cho cùng tỉ lệ về số mol
B. Al có tính khử mạnh hơn Cr
C. Al, Cr đều thụ động với H2SO4 đặc nguội
D. Al và Cr đều bền trong không khí và H2O
Câu 14: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. thanh Fe có màu đỏ và dd có màu nâu đỏ.
B. thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.
C. thanh Fe có màu đỏ và màu xanh dung dịch nhạt dần.
D. thanh Fe có màu trắng và màu xanh dung dịch nhạt dần.
Câu 15: Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ có hiện tượng:
A. dung dịch từ màu vàng sẽ chuyển sang da cam.
B. dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng.
C. xuất hiện kết tủa xanh lục sau đó tan dần.
D. dung dịch có màu da cam không đổi.
Câu 16: FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ?
A. H2SO4 đặc.	B. Cl2.
C. HNO3 loãng.	D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 17: Phản ứng nào sai?
A. Cr + Cl2 CrCl3	B. Fe + S Fe2S3
C. Cr + S Cr2S3	D. Fe + Cl2 FeCl3
Câu 18: Phản ứng sai là ?
A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O	B. 2Fe(OH)2 + ½ O2 Fe2O3 + 2H2O
C. NaHCO3 NaOH + CO2	D. KNO3 KNO2 + ½O2
Câu 19: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.	B. Fe, Al2O3, Cu.	C. Mg, K, Na.	D. Fe, Cr2O3, Al.
Câu 20: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A. Fe:[Ar] 3d64s2	B. Fe2+: [Ar] 4s23d4	C. Fe2+:[Ar] 3d54s1	D. Fe:[Ar] 4s23d6
Câu 21: Cặp chất có tính lưỡng tính là:
A. Cr2O3 và CrO	B. Cr2O3 và Cr(OH)3
C. CrO và CrO3	D. Cr(OH)2 và Cr(OH)3
Câu 22: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. CuSO4 và FeCl3	B. CuSO4 và ZnCl2.	C. HCl và AlCl3.	D. ZnCl2 và FeCl3.
Câu 23: Cho 28,8 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 3,36 lít	B. 2,52 lít	C. 5,04 lít	D. 1,68 lít
Câu 24: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Al, Zn, Cr	B. Cr, Cu, Zn	C. Hg, Ca, Sn	D. Ag, Mg, Hg
Câu 25: Chất nào dưới đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao ?
A. H2	B. CO	C. Al	D. Na
----------- HẾT ----------
KIỂM TRA 45PHÚT 
Mã đề thi H042
Tên học phần: Hoa 12
 (25 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:............................................. Lớp: 12A................ 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc) và 3,85 gam muối clorua khan. V có giá trị là:
A. 2,688 lít.	B. 3,36 lít.	C. 0,672 lít.	D. 1,344 lít.
Câu 2: Chất nào dưới đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao ?
A. H2	B. Al	C. CO	D. Na
Câu 3: FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ?
A. HNO3 loãng.	B. H2SO4 đặc.
C. Cl2.	D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 4: Cặp chất có tính lưỡng tính là:
A. Cr(OH)2 và Cr(OH)3	B. CrO và CrO3
C. Cr2O3 và Cr(OH)3	D. Cr2O3 và CrO
Câu 5: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là:
A. 2%-4%	B. < 2%	C. 1%-2%	D. 2%-5%
Câu 6: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.	B. Fe, Al2O3, Cu.	C. Mg, K, Na.	D. Fe, Cr2O3, Al.
Câu 7: Cho 28,8 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 1,68 lít	B. 5,04 lít	C. 3,36 lít	D. 2,52 lít
Câu 8: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 8	B. 5	C. 10	D. 7
Câu 9: Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ có hiện tượng:
A. dung dịch từ màu vàng sẽ chuyển sang da cam.
B. xuất hiện kết tủa xanh lục sau đó tan dần.
C. dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng.
D. dung dịch có màu da cam không đổi.
Câu 10: Phản ứng nào sai?
A. Fe + S Fe2S3	B. Fe + Cl2 FeCl3
C. Cr + S Cr2S3	D. Cr + Cl2 CrCl3
Câu 11: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải.
A. Cu < Pb < Sn < Cr < Ni	B. Pb < Cu < Sn < Ni < Cr
C. Cu < Sn < Pb < Ni < Cr	D. Cu < Pb < Sn < Ni < Cr
Câu 12: Khử hoàn toàn 24 gam một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 10,08 lit khí CO (ở đktc). Công thức của X là:
A. Fe3O4	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe2O3 và FeO
Câu 13: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CuSO4 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
D. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần
Câu 14: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ?
A. [Ar]3d104s1	B. [Ar]3d54s24p4	C. [Ar]3d94s2	D. [Ne]3d104s1
Câu 15: Cho các phát biểu
	(a). Sắt có tính khử trung bình
	(b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử
	(c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H2, hoặc CO khử Fe2O3 ở 5000C
	(d). bảo vệ muối sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch muối sắt (II) đó. 
Phát biểu đúng là ?
A. (b), (d)	B. (a), (b), (c), (d)	C. (a), (c), (d)	D. (a), (d)
Câu 16: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Zn.	B. Mg.	C. Al	D. Cu.
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là:
A. 28,375 gam	B. 31,980 gam	C. 24,325 gam	D. 47,950 gam
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al, Cr ?
A. Al và Cr đều tác dụng với HCl cho cùng tỉ lệ về số mol
B. Al, Cr đều thụ động với H2SO4 đặc nguội
C. Al và Cr đều bền trong không khí và H2O
D. Al có tính khử mạnh hơn Cr
Câu 19: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.
B. thanh Fe có màu đỏ và màu xanh dung dịch nhạt dần.
C. thanh Fe có màu đỏ và dd có màu nâu đỏ.
D. thanh Fe có màu trắng và màu xanh dung dịch nhạt dần.
Câu 20: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Al, Zn, Cr	B. Cr, Cu, Zn	C. Ag, Mg, Hg	D. Hg, Ca, Sn
Câu 21: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. ZnCl2 và FeCl3.	B. CuSO4 và ZnCl2.	C. CuSO4 và FeCl3	D. HCl và AlCl3.
Câu 22: Cho aFeSO4 + K2Cr2O7 + bH2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản. Tổng a + b = ?
A. 16	B. 13	C. 14	D. 15
Câu 23: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A. Fe:[Ar] 3d64s2	B. Fe2+:[Ar] 3d54s1	C. Fe:[Ar] 4s23d6	D. Fe2+: [Ar] 4s23d4
Câu 24: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam.	B. 6,4 gam.	C. 5,6 gam.	D. 4,4 gam.
Câu 25: Phản ứng sai là ?
A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O	B. NaHCO3 NaOH + CO2
C. 2Fe(OH)2 + ½ O2 Fe2O3 + 2H2O	D. KNO3 KNO2 + ½O2
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
KIỂM TRA 45PHÚT 
Mã đề thi H043
Tên học phần: Hoa 12
 (25 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:............................................. Lớp: 12A................ 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải.
A. Cu < Pb < Sn < Ni < Cr	B. Cu < Sn < Pb < Ni < Cr
C. Cu < Pb < Sn < Cr < Ni	D. Pb < Cu < Sn < Ni < Cr
Câu 2: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ?
A. [Ar]3d94s2	B. [Ne]3d104s1	C. [Ar]3d104s1	D. [Ar]3d54s24p4
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al, Cr?
A. Al, Cr đều thụ động với H2SO4 đặc nguội
B. Al có tính khử mạnh hơn Cr
C. Al và Cr đều tác dụng với HCl cho cùng tỉ lệ về số mol
D. Al và Cr đều bền trong không khí và H2O
Câu 4: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam.	B. 5,6 gam.	C. 6,4 gam.	D. 4,4 gam.
Câu 5: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A. Fe:[Ar] 4s23d6	B. Fe:[Ar] 3d64s2	C. Fe2+:[Ar] 3d54s1	D. Fe2+: [Ar] 4s23d4
Câu 6: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 7	B. 8	C. 10	D. 5
Câu 7: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.	B. Fe, Al2O3, Cu.	C. Mg, K, Na.	D. Fe, Cr2O3, Al.
Câu 8: Cho aFeSO4 + K2Cr2O7 + bH2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản. Tổng a + b = ?
A. 13	B. 16	C. 14	D. 15
Câu 9: Cho các phát biểu
	(a). Sắt có tính khử trung bình
	(b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử
	(c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H2, hoặc CO khử Fe2O3 ở 5000C
	(d). bảo vệ muối sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch muối sắt (II) đó. 
Phát biểu đúng là ?
A. (b), (d)	B. (a), (d)	C. (a), (b), (c), (d)	D. (a), (c), (d)
Câu 10: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Al	B. Zn.	C. Mg.	D. Cu.
Câu 11: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CuSO4 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần
D. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.
Câu 12: Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc) và 3,85 gam muối clorua khan. V có giá trị là:
A. 2,688 lít.	B. 3,36 lít.	C. 0,672 lít.	D. 1,344 lít.
Câu 13: Khử hoàn toàn 24 gam một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 10,08 lit khí CO (ở đktc). Công thức của X là:
A. Fe3O4	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe2O3 và FeO
Câu 14: Cặp chất có tính lưỡng tính là:
A. Cr2O3 và CrO	B. Cr2O3 và Cr(OH)3
C. CrO và CrO3	D. Cr(OH)2 và Cr(OH)3
Câu 15: Chất nào dưới đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao ?
A. H2	B. Al	C. CO	D. Na
Câu 16: Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ có hiện tượng:
A. dung dịch từ màu vàng sẽ chuyển sang da cam.
B. dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng.
C. dung dịch có màu da cam không đổi.
D. xuất hiện kết tủa xanh lục sau đó tan dần.
Câu 17: Phản ứng nào sai?
A. Cr + S Cr2S3	B. Fe + S Fe2S3
C. Fe + Cl2 FeCl3	D. Cr + Cl2 CrCl3
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là:
A. 28,375 gam	B. 31,980 gam	C. 24,325 gam	D. 47,950 gam
Câu 19: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. thanh Fe có màu đỏ và màu xanh dung dịch nhạt dần.
B. thanh Fe có màu đỏ và dd có màu nâu đỏ.
C. thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.
D. thanh Fe có màu trắng và màu xanh dung dịch nhạt dần.
Câu 20: Cho 28,8 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 5,04 lít	B. 1,68 lít	C. 3,36 lít	D. 2,52 lít
Câu 21: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. HCl và AlCl3.	B. ZnCl2 và FeCl3.	C. CuSO4 và ZnCl2.	D. CuSO4 và FeCl3
Câu 22: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Al, Zn, Cr	B. Cr, Cu, Zn	C. Hg, Ca, Sn	D. Ag, Mg, Hg
Câu 23: FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ?
A. H2SO4 đặc.	B. Cl2.
C. HNO3 loãng.	D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 24: Phản ứng sai là ?
A. 2Fe(OH)2 + ½ O2 Fe2O3 + 2H2O	B. KNO3 KNO2 + ½O2
C. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O	D. NaHCO3 NaOH + CO2
Câu 25: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là:
A. 2%-4%	B. < 2%	C. 1%-2%	D. 2%-5%
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
KIỂM TRA 45PHÚT 
Mã đề thi H044
Tên học phần: Hoa 12
 (25 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:............................................. Lớp: 12A................ 
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là:
A. 28,375 gam	B. 47,950 gam	C. 24,325 gam	D. 31,980 gam
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al, Cr?
A. Al và Cr đều tác dụng với HCl cho cùng tỉ lệ về số mol
B. Al, Cr đều thụ động với H2SO4 đặc nguội
C. Al và Cr đều bền trong không khí và H2O
D. Al có tính khử mạnh hơn Cr
Câu 3: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. thanh Fe có màu đỏ và dd có màu nâu đỏ.
B. thanh Fe có màu đỏ và màu xanh dung dịch nhạt dần.
C. thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.
D. thanh Fe có màu trắng và màu xanh dung dịch nhạt dần.
Câu 4: Đồng có số thứ tự là 29. Cấu hình eletron thu gọn của đồng là ?
A. [Ar]3d104s1	B. [Ne]3d104s1	C. [Ar]3d94s2	D. [Ar]3d54s24p4
Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam.	B. 5,6 gam.	C. 6,4 gam.	D. 4,4 gam.
Câu 6: Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc) và 3,85 gam muối clorua khan. V có giá trị là:
A. 1,344 lít.	B. 2,688 lít.	C. 0,672 lít.	D. 3,36 lít.
Câu 7: Sắp xếp tính khử của kim loại tăng dần từ trái sang phải.
A. Cu < Pb < Sn < Ni < Cr	B. Cu < Pb < Sn < Cr < Ni
C. Pb < Cu < Sn < Ni < Cr	D. Cu < Sn < Pb < Ni < Cr
Câu 8: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là:
A. < 2%	B. 2%-4%	C. 1%-2%	D. 2%-5%
Câu 9: Cho aFeSO4 + K2Cr2O7 + bH2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O. Hệ số cân bằng là số nguyên tối giản. Tổng a + b = ?
A. 13	B. 16	C. 14	D. 15
Câu 10: Cho các phát biểu
	(a). Sắt có tính khử trung bình
	(b). Sắt (II) có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa và tính khử
	(c). điều chế sắt (II) oxit bằng cách dùng H2, hoặc CO khử Fe2O3 ở 5000C
	(d). bảo vệ muối sắt (II) bằng cách cho cây đinh Fe nhúng trong dung dịch muối sắt (II) đó. 
Phát biểu đúng là ?
A. (b), (d)	B. (a), (d)	C. (a), (b), (c), (d)	D. (a), (c), (d)
Câu 11: Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ có hiện tượng:
A. dung dịch từ màu vàng sẽ chuyển sang da cam.
B. dung dịch có màu da cam không đổi.
C. xuất hiện kết tủa xanh lục sau đó tan dần.
D. dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng.
Câu 12: Chất nào dưới đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao ?
A. Al	B. CO	C. Na	D. H2
Câu 13: Khử hoàn toàn 24 gam một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 10,08 lit khí CO (ở đktc). Công thức của X là:
A. FeO	B. Fe2O3 và FeO	C. Fe3O4	D. Fe2O3
Câu 14: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 10	B. 7	C. 5	D. 8
Câu 15: Phản ứng nào sai?
A. Fe + Cl2 FeCl3	B. Cr + S Cr2S3
C. Cr + Cl2 CrCl3	D. Fe + S Fe2S3
Câu 16: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. CuSO4 và ZnCl2.	B. HCl và AlCl3.	C. CuSO4 và FeCl3	D. ZnCl2 và FeCl3.
Câu 17: Phản ứng sai là ?
A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O	B. 2Fe(OH)2 + ½ O2 Fe2O3 + 2H2O
C. NaHCO3 NaOH + CO2	D. KNO3 KNO2 + ½O2
Câu 18: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.	B. Fe, Al2O3, Cu.	C. Mg, K, Na.	D. Fe, Cr2O3, Al.
Câu 19: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A. Fe:[Ar] 3d64s2	B. Fe2+: [Ar] 4s23d4	C. Fe2+:[Ar] 3d54s1	D. Fe:[Ar] 4s23d6
Câu 20: Cặp chất có tính lưỡng tính là:
A. Cr2O3 và CrO	B. Cr2O3 và Cr(OH)3
C. CrO và CrO3	D. Cr(OH)2 và Cr(OH)3
Câu 21: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CuSO4 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần
D. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.
Câu 22: Cho 28,8 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 3,36 lít	B. 2,52 lít	C. 5,04 lít	D. 1,68 lít
Câu 23: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Al, Zn, Cr	B. Cr, Cu, Zn	C. Hg, Ca, Sn	D. Ag, Mg, Hg
Câu 24: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Cu.	B. Mg.	C. Zn.	D. Al
Câu 25: FeCl2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ?
A. H2SO4 đặc.	B. Cl2.
C. HNO3 loãng.	D. Dung dịch Ba(OH)2.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem tra 1 tiet hoa 12 bai 4.docx