Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nghĩa Thuận

I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Học sinh viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng

- Luyện nói từ hai đến bốn câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng.Tranh câu ứng dụng

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nghĩa Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3
c, 8 – 3 = 5 ; d, 8 – 6 = 2 
Toán:LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- HS Thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8. 
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 -Thái độ: Thích học Toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, 3 bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
26’
3’
1’
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Bài cũ học bài gì? ( 1HS trả lời.)
 Làm bài tập 2/73:(Tính) 3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (đội a: cột 1, đội b: cột 2).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài (1phút).
HOẠT ĐỘNG II: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 *Bài tập1/75: HS nêu yêu cầu bài toán
 Hướng dẫn HS HS tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính, có thể cho HS nhận xét tính chất của phép cộng 
7 + 1 = 1 + 7, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 1+ 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/75: HS nêu yêu cầu bài toán
 GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
Giải lao giữa tiết
* Bài 3/75: HS nêu yêu cầu
 Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:4 + 3 + 1 =, ta lấy 4 + 3 = 7, lấy 7 + 1 = 8, viết 8 sau dấu =, ta có:4 + 3 + 1 = 8) 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Làm bài tập 4/75: HS nêu yêu cầu BT
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4. Củng cố: 
Trò chơi nối ô trống với số thích hợp
GV chia làm 02 đội. Mỗi đội cử 3 HS lên bảng làm toán tiếp sức đội nào làm đúng nhanh đội đó thắng.
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Phép cộng trong phạm vi 9
Hát 
 Phép trừ trong phạm vi 8
2+6= 4+4=
8-2= 8-4=
8-6= 8-8=
Bài 1: Tính:
7+1=
1+7=
8-7=
8-1=
6+2=
2+6=
8-6=
8-2=
Bài 2: Số?
*Bài 2/75: HS nêu yêu cầu bài toán
2
+6
+3
5
-5
8
8
-4
-2
8
+4
3
Bài 3: Tính:
4 + 3 + 1 =
5 + 1 + 2 =
8 – 4 – 2 =
8 – 6 + 3 =
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm PHT, rồi đổi phiếuchữa bài, đọc kết quả vừa làm được.
Bài 4:Viết phép tính thích hợp.
8 – 2 = 6
7
>5+2
8
<8-0
9
>8+0
Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010 
Học vần: uông - ương
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được : uông, ương, quả chuông, con đường, từ và các câu ứng dụng
- Học sinh viết được : uông, ương, quả chuông, con đường
- Luyện nói từ 2-4 cầu chủ đề: Đồng ruộng
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: quả chuông, con đường.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
5’
26’
3’
1’
1’
5’
25’
3’
1’
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : cái xẻng, xàbeng, củ riềng,bay liệng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết b con) 
 -Đọc bài ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng 
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. ( 2 em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uông, ương – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần
a.Dạy vần: uông
-Phân tích vần uông?	
-Muốn có tiếng chuông ta lấy thêm âm gì?
-Tranh vẽ gì?
-Đọc lại sơ đồ:
 uông
 chuông
 quả chuông
 b.Dạy vần uông: ( Qui trình tương tự)
 ương 
 đường
 con đường
Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
SS uông&ương?
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
nhà trường:là trường học
4.Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng mới có vần vừa học
5. Dặn dò: Nhận xét
Tiết 2:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại bài trên bảng 
3. bài mới:
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: 
 “ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai 
 gái bản mường cùng vui vào hội.”
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: 
“Đồng ruộng”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
 -Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
 -Trên đồng ruộng, các bác nông dân đanglàm gì?
 -Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn thấy các bác nông dân còn làm những việc gì khác?
 -Nếu không có nông dân làm ra lúa, ngô, khoai, chúng ta có cái gì để ăn không?
4. Củng cố 
Trò chơi:Điền uông hay ương tiếp sức
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: ang, anh.
Hát
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: uông.
Đánh vần đọc trơn ( c nh - đ th)
Phân tích và ghép b.cài: chuông
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng ng
Khác : uô&ươ
Theo dõi qui trình
Viết b.con: uông, ương,
 quả chuông, con đường.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
hát
Đọc (cá nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
*
Quan sát tranh và trả lời
Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010
 Học vần: ang - anh
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc được : ang, anh, cây bàng, cành chanh, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Hs viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây bàng, cành chanh.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
5’
25’
3’
1’
1’
5’
26’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng..
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ang, anh– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
a.Dạy vần: ang
 -Phân tích vần ang?	
-Muốn có tiếng bàng ta lấy thêm âm gì?dấu gì?
-Tranh vẽ gì?
-Đọc lại sơ đồ:
 ang
 bàng
 cây bàng
 b.Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự)
 anh 
 chanh
 cành chanh
Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
Hỏi: So sánh ang va øanh?
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
Hải cảng:là nơi neo đậu của tàu thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển.
4. Củng cố: 
Trò chơi tìm tiếng mới có vần ang, anh
5. Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Tiết 2:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại bài trên bảng 
3. Bài mới: 
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Không có chân có cánh, 
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá, có cành
 Sao gọi là ngọn gió? ”
c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
“Buổi sáng”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
 -Trong buổi sáng, mọi người đang đi đâu?
 -Trong buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm việc gì?
 -Buổi sáng, em làm những việc gì?
 -Em thích buổi sáng nắng hay mưa? Buổi sáng buổi mùa đông hay buổi sáng mùa hè?
 -Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao?
4. Củng cố 
Trò chơi:Tìm tiếng mới có vần vừa học.
5. Dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Vần inh, ênh.
hát
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:ang.
Đánh vần đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: bàng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Giống: a đầu vần
Khác : ng&nh cuối vần 
Theo dõi qui trình.Viết b.con: ang, anh, cây bàng,
 cành chanh.
*
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Toán:PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I.MỤC TIÊU:
-- HS Thuộc bảng đọc, biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 -Thái độ: Thích học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV: Hình vẽ như SGK, phiếu học tập BT 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
5’
25’
3’
1’
1. Ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ:
Bài cũ học bài gì? 
 Làm bài tập 3/75:(Tính). (4 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con)
 GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG II
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9.
a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9 ;1 + 8 =9; 7+2=9 ; 2+7=9; 6+3=9; 3+6=9 ; 5+4=9; 4+5=9.
-HD HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ nhất trên bảng:
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
Gọi HS trả lời:
 -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy?.
-Ta viết:” 8 thêm là 9” như sau: 8 + 1 = 9. 
*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 8 = 9 theo 3 bước tương tự như đối với 8 + 1 = 9.
*Với 9 cái mũ ở hàng thứ hai, HD HS học phép cộng 
7 + 2 = 9 ; 2 + 7 =9 theo3 bước tương tự 8 + 1 = 9, 
1 + 8 = 9.
*Với 9 cái mũ ở hàng thứ ba, HD HS học phép cộng 
6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 (Tương tự như trên).
*Với 9 cái mũ ở hàng thứ tư, HD HS học phép tính 
5 + 4 = 9; 4 + 5 = 9.
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc.
HOẠT ĐỘNG III:Thực hành cộng trong P V9. ( 8’)
Bài 1/76: Hs nêu yêu cầu bài toán
 GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/76: HS nêu yêu cầu
 HD HS cách làm:
*Bài3/76: Hs nêu yêu cầu bài tập
HD HS cách làm:(chẳng hạn 4 + 1 + 4 = , ta lấy 4 cộng 1 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 4 bằng 9, ta viết 9 sau dấu bằng, như sau: 4 + 1 + 4 = 9 )
 Khi chữa bài cho HS nhận xét kq của từng cột. 
GV nhận xét bài HS làm. 
HOẠT ĐỘNG III: 
*Bài 4/76 : HS quan sát tranh nêu bài toán
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
4. Củng cố : Trò chơi : Nối phép tính với kết quả đúng.
5. dặn dò : Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Phép trừ trong phạm vi 9.
hát
- (Luyện tập ) 1HS trả lời.
Quan sát hình để tự nêu bài toán:
” Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?” 
-HS tự nêu câu trả lời:”Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”.
Trả lời:” 8 thêm 1 là9 “. 
Nhiều HS đọc:” 8 cộng 1 bằng 9” .
HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT)
HS nghỉ giải lao 5’
Bài 1 : Tính :
 + + +
2. Tính : 
2+7=
0+9=
8-5=
4+5=
4+4=
7-4=
8+1=
5+2=
6-1=
Bài 3 : Tính : 
4+5=
4+1+4=
4+2+3=
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp :
a. 8 + 1 = 9
b. 7 + 2 = 9
5+4
8-6
2
5
7
9
8-3
8-1
Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1).
I-Mục tiêu:
- Nêu được thế nào là đi học đều &đúng giờ.
- Hs biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ ,biết nhiệm vụ của người HS là phải đi học đều & đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.
- Bài hát “Tới lớp tới trường”
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
1’
5’
25’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 -Y/c Hs làm động tác chào cờ.
 - Khi chào cờ phải ntn? Vì sao?
 .Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
3.2-Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: Hs làm BT1.
+Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn Hs làm BT→Gv hỏi:
.Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ?
. Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao?
- Gv sửa bài .
3.3-Hoạt động 3: 
+Mục tiêu: Cho Hs làm BT2
 → đóng vai theo tình huống.
+Cách tiến hành: Gv cho Hs đọc yêu cầu BT.
 . Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho
 → Hs làm BT theo Y/c của Gv. 
- Gv hỏi:
 .Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
4.Củng cố: 
 .Các em vừa học bài gì ?
 .Bạn nào luôn đi học đúng giờ ?
 .Em cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 5.Dặn dò: 
 .Về nhà thực hiện bài vừa học.
 . Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp.
hát
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-Hs quan sát tranh & thảo luận → làm BT1.
-Hs làm việc theo cặp.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv.
-Hs sửa BT.
-2Hs ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống→ diễn trước lớp→ cả lớp xem và cho nhận xét.
-Trả lời câu hỏi của Gv.
-Trả lời câu hỏi của Gv.
-Hs liên hệ bản thân.
Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2010
Bài 58: inh - ênh
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Từ và các câu ứng dụng.
- Học sinh viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy vi tính, dòng kênh.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1’
5’
25’
3’
1’
1’
5’
25’
3’
1’
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông”
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:inh, ênh – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
a.Dạy vần: inh
 -Phân tích vần inh?	
-Muốn có tiếng tính ta lấy thêm âm gì?dấu gì?
-Tranh vẽ gì?
-Đọc lại sơ đồ:
 inh
 tính
 máy vi tính
b.Dạy vần ênh: ( Qui trình tương tự)
 ênh 
 kênh
 dòng kênh
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Hỏi: So sánh inh và ênh?
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
Bệnh viện:Nơi khám chữa bệnh & nhận những người ốm đau vào điều trị
4. Củng cố : Trò chơi tìm tiếng mới có vần vừa học
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
Tiết 2:
1 . Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bài trên bảng
3. Bài mới: 
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Cái gì cao lớn lênh khênh 
 Đứng mà không vững, ngã kềnh ngay ra?”
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
 “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Máy cày dùng làm gì? 
 -Thường thấy ở đâu?
 -Máy nổ dùng làm gì?
 -Máy khâu dùng làm gì?
 -Máy tính dùng làm gì?
 -Em còn biết những máy gì nữa? Chúng dùng làm gì?
4. Củng cố 
Trò chơi:Nối ô chữ tiếp sức
5.Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài ôn tập.
Hát 
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:inh.
Đánh vần đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: tính
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng nh
Khác : i&ê đầu vần
Theo dõi qui trình.Viết b.con: inh, ênh, máy vi tính,dòng kênh
*
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
hát
Đọc (cá nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọcc nhân (10 em)
Viết vở tập viết
*
Quan sát tranh và trả lời
Thủ công : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.Mục tiêu:
- Hs biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ.C ác nếp gấp có thể chưa thẳng,phẳng
- Thái độ :Ham thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: +Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
 +Qui trình các nếp gấp.
-HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công.
III.Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
28’
3’
1’
1. Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - Nhận xét.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
Hs quan sát mẫu, nhận xét.
 + Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các nếp gấp? So le hay chồng khít lên nhau?
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu cách gấp.
+ Gấp nếp thứ nhất:
 . Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào bảng.
 . Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.
+ Gấp nếp thứ hai:
 . Lật mặt màu ra phía ngoài.
 . Gấp tiếp nếp thứ hai vào 1ô.
 + Gấp nếp gấp tiếp theo:
 . Phải gấp đúng 1ô.
 . Phải lật mặt giấy mỗi lần gấp vào.
- Kết luận: Nêu lại cách gấp các đoạn thẳng đều.
Nghỉ giữa tiết 
Hoạt động 3: Thực hành:
 + Gv nhắc lại cách gấp theo qui trình, có thể gấp đều vào 2ô để dễ gập.
 + Gv theo dõi, nhắc nhở các Hs yếu.
 + Hướng dẫn HS dán vào vở.
 + Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố
 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
, 5.dặn dò:
 chuẩn bị giấy vở Hs, giấy màu, hồ dán, 1 sợi chỉ để học bài: “ Gấp cái quạt”.
- Quan sát và trả lời câu hỏi (2Hs) 
-Quan sát trên tờ giấy màu được ghim trên bảng
- Hs theo dõi các kĩ năng cách gấp.
- Hs rèn kĩ năng gấp trên giấy nháp, khi thành thạo thì gấp trên giấy màu.
- Trình bày sản phẩm vào vở.
- Dọn vệ sinh, lau tay.
- 2 Hs nhắc lại.
-2 HS thi gấp
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I.MỤC TIÊU:
- Hs thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Hs viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Hs ham thích học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chuẩn bị tranh vẽ như SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3. Phiếu học tập bài 3.
-HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
5’
26’
3’
1’
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Bài cũ học bài gì? (Phép cộng trong phạm vi 9) - 1HS trả lời.
 Làm bài tập 3/77:(Tính) ( 3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con).
 GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG II: 
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 9 - 1 = 8 và 9 – 8 = 1.
- Bước 1: Hướng dẫn HS :
- Bước 2:Gọi HS trả lời:
 GV hỏi: 9 bớt 1 còn mấy? 9 trừ 1 bằng mấy
-Bước 3:Ta viết 9 trừ 1 bằng 8 như sau: 9- 1 = 8 
*Sau cùng HD HS tự tìm kết quả phép trừ 9 – 8 = 1.
b, Hướng dẫn HS học phép trừ : 9 –2 = 7 ; 9 – 7 = 2 theo 3 bước tương tự như đối với 9 - 1 =8 và 9 – 8 = 1.
c,Hướng dẫn HS học phép trừ 9 - 3 = 6 ; 9 - 6 = 3. (Tương tự như phép trừ 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1).
d, Hướng dẫn HS học phép trừ 9 – 4 = 5 ; 9 – 5 = 4 
( Tương tự như trên)
Cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng.
HS nghỉ giải lao 5’
HOẠT ĐỘNG III: Thực hành trừ trong pv 9 
*Bài 1/78: HS nêu yêu cầu bài tập
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
 *Bài 2/79 HS nêu yêu cầu BT
Bài 3/79:HS nêu yêu cầu BT 
*Bài 4/79 : Hs quan sát tranh nêu đề toán
GV yêu cầu HS tự nêu bài toán và tự nêu phép tính ứng với bài toán vừa nêu .
GV nhận xét 
4. Củng cố
Hôm nay các em học bài gì?
Trò chơi: Điền số dúng, nhanh.
 GV chia đôi 2 đội.
5.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
C

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 14 CHUAN.doc