Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 23

Tập đọc

Hoa học trò

I.Mục tiêu:

-Đọc đúng các từ khó.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ, hiểu nội dung bài:Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

-Yêu quý hoa phượng và biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.

III. Hoạt động dạy hoc :

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi nhớ.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 5 – 7 HS nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành vào phiếu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
-Một số HS nối tiếp nêu.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Nghe.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận phiếu thảo luận.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Nhận xét bổ sung.
-Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
-Cá nhân, nhóm giới thiệu trước lớp
-Nghe.
Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
Đạo đức
Giữ gìn công trình công cộng.
I Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết vì sao phải bảo vệ.giữ gìn các công trình công cộng.
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng như trường,lớp ,
II. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III . Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Xử lí tình huống.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến.
HĐ3: Liên hệ thực tế.
3. Củng cố -dặn dò.
-Gọi HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét ghi điểm
-Ghi tên bài học.
-GV nêu tình huống như trong SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
-Kết luận
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bàu tỏ ý kiến về các hành vi sa là đúng hay sai
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
H: Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì
-Nhận xét, kết luận
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau
1 Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2 Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
-Nhận xét, kết luận
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-1HS lên bảng đọc bài
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe
-Tiến hành thảo luận.
-Đại diện các cặp đôi trình bày.
-HS trả lời
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Tên 3 công trình công cộng: Hồ Gươm. Bảo tàng thành phố, công viên thủ lệ.
-Cần: Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở Hồ Gươm và công viên.
-Các nhóm nhận xét
-1-2 HS nhắc lại ý chính.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
1.Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, ,5, 9.
2.Biết viết phân số.
3.Biết rút gọn phân số để : a / so sánh phân số
 b/Sắp xếp phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
II.Hoạt động sư phạm : Rút gọn phân số: , 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cặp đôi
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 3a
-H đ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Nhóm 4
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 3b.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cặp đôi.
Tìm chữ số điền vào ô trống.
-Gọi HS đọc đề bài
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Chấm bài, nhận xét.
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD HS làm bài phần a.
-Yêu cầu HS tự làm bài phần b.
-Chấm một số bài và nhận xét.
Phân số nào bằng 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm thế nào?
-Chốt ý đúng.
Viết phân số từ lớn đến bé.
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Chấm một số bài và nhận xét.
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài tập vào phiếu học tập
-1 HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
-Tổng số HS của lớp đó là:
14 + 17 = 31 (HS)
-Số HS sinh trai bằng HS cả lớp
-1 HS đọc.
-Ta rút gọn phân số rồi so sánh.
-Hs làm nhóm 4 trong 4 phút = 
-1 HS đọc đề bài.
-Hs làm bài cặp đôi.
-Báo cáo.
IV:Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Chính tả(Nhớ-viết )
 Bài viết: Chợ tết
I Mục tiêu:
- Nhớ, viết đúng bài chính tả,trình bày đúng đoạn thơ trích bài Chợ tết.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu,vần dẽ lẫn.
-GDHS tính sạch sẽ, chịu khó.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện một ngaỳ và một năm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới.
HĐ1: hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
b)Hướng dẫn viết từ khó
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23
-Nhận xét bài viết của HS
-GV giới thiệu bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
-Hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ
+Tên bài lùi vào 4 ô
+Các dòng thơ viết sát lề
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn HS làm bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò về nhà 
-3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ
-Nghe
-3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ.
+Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi.
+Tâm trạng rất vui, phấn khởi
-HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp
-Nhớ viết chính tả
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK
-Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng cuả dấu gạch ngang.
-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn. Viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang
-GDHS tính cẩn thận, chú ý
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét. Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động dạy học :.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới.
Nhận xét
 Ghi nhớ
Luyện tập
3. Củng cố dặn dò
-Yêu cầu đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp
-Nhận xét và cho điểm HS
-GV giới thiệu bài
Yêu cầu 1:
-Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
-GV kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê
-GV nhận xét, chốt ý
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng
Bài 2:
-Dâú gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Phát giấy và bút dạ cho 3 HS có trình độ giỏi khá, trung bình để chữa bài.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và yêu cầu các HS khác nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
-Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò
-2 HS lên bảng đặt câu
- HS đọc từng đoạn văn trong BT1
-HS theo dõi và trả lời dựa vào sách
-Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (Ông khách và cậu bé) trong đối thoại
-Đánh dấu phần chú thích
-2 HS đọc phần ghi nhớ
-3 HS khá đặt câu, tình huống có dùng dâú gạch ngang
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài
-1 HS khá làm vào giâý khổ to. HS cả lớp làm miệng.
-Tiếp nối nhau phát biểu
-Nhận xét
-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-HS trả lời
+Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích
-HS thực hành viết đoạn văn
-3-5 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm
Kể Chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý trong sgk,chọn và kể lại được câu chuyện,đoạn truyện đã nghe,đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu,cái thiện và cái ác.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện,đoạn truyện đã kể.
-Rèn luyện thói quen ham đọc sách
II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sai đề bài.Truyện
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
b) Kể chuyện trong nhóm
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
3. Củng cố dặn dò:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí của An-đec-xen 1 HS nói ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét ,cho điểm HS
-Giới thiệu bài
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc: ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở đề bài.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho HS quan sát.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
-Yêu cầu từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét , chọn những HS kể chuyện hấp dẫn.
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chăm chú theo dõi
- 2 HS đọc đề bài , cả lớp lắng nghe.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Trả lời được các câu hỏi trong bài.Thuộc một khổ thơ trong bài.
-GDHS phải yêu thương mẹ và biết được nỗi vất vả của mẹ
II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài thơ
III Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
Hướng dẫn luyện đọc :
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, học thuộc lòng:
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc bài Hoa học trò và trả lời câu hỏi:
-Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
- Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Em hiểu thế nào là những em bé lớn trên lưng mẹ?
- Người mẹ làm những cộng việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
-Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
- Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
- Yêu cầu HS đọc bài thơ, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm khổ thơ 2.
-Nhận xét, ghi điểm
- Nội dung bài này nói về điều gì?
- Nhận xét,dặn dò.
-2 HS thực hiện
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- Sửa lỗi phát âm
-Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
Toán
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu.
1.Biết cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
2.Nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
3.Giải được bài toán liên quan đến phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
II. Hoạt động sư phạm: Nêu dạng bài mới.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS,TH
-HT tổ chức: Lớp,C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-H đ lựa chọn:Nhận xét.
-HT tổ chức: Cặp đôi
Hoạt động 4: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3.
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân.
-Băng giấy được chia làm mấy phần băng nhau?
-Gọi Hs lên tô mầu,hỏi đã tô màu mấy phần của băng giấy?
Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy?
-Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy băng giấy ta làm thế nào?
- thêm thì được mấy phần?
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
Tính
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Theo dõi HD thêm cho HS yếu.
-Nhận xét sửa bài và chấm điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Chia làm 8 phần bằng nhau.
-Tô mày 
-Thực hiện.HS trả lời
-Trả lời.
- Làm phép tính cộng.
-
- ta chỉ việc cộng hai tử số với nhau , mẫu giữ nguyên
-4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Thảo luận ghi kết quả
-Đại diện các nhóm trình bày
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải
Số gạo cả hai ô tô chuyển được là:
+=(số gạo)
Đáp số: số gạo trong kho.
IV: Hoạt động nối` tiếp: Nhắc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số?
V: Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm,băng giấy.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miểu tả các bộ phận của cây cối (Hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
-Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( quả ) mà em yêu thích. 
- GDHS biết cách chăm sóc cây cối
II. Đồ dùng dạy học:Giấy khổ to và bút dạ.Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ:
2 Bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc bài văn miêu tả thân cây
-GV nhận xét, ghi điểm
-Giới thiệu bài.
-Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đầu và quả cà chua
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về:
+Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn
+Cách miêu rả nét đặc sắc c ủa hoa hoặc quả.
+Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
-Giọi HS trình bày
-Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình
-GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng học sinh.
-Cho điểm những HS viết tốt
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
-Nhận xét tiết học.Dặn dò về 
-2 HS nối tiếp nhau trình bày
-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý
-Tiếp nối nhau phát biểu
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng
-3 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm vào vở
-3-5 HS đọc bài làm
Địa lí
Thành phố Hồ Chí Minh
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ,lược đồ.
- GDHS biết bảo vệ cảnh đẹp của thành phố
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam, lược đồ, bản đồ Thành phố HCM.Tranh ảnh về thành phố HCM.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
Thành phố trẻ lớn nhất cả nước.
Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn:
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
- Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét, đánh giá
Giới thiệu bài:
- Treo lược đồ thành phố HCM và giới thiệu: lược đồ thành phố HCM.
+ Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi?
+ Thành phố mang tên Bác từ khi nào?
+ Sông nào chảy qua thành phố?
+ Thành phố, tỉnh nào tiếp giáp với thành phố HCM.
+ Từ thành phố đi đến các nơi khác bằng những loại đường giao thông nào?
+ Tại sao nói thành phố HCM là thành phố lớn nhất nước ta?
- GV nhận xét, chốt ý, kết luận
GV treo bản đồ thành phố HCM lên bảng
+ Tìm các dẫn chứng thể hiện thành phố HCM là trung tâm kinh tế lớn của cá nước.
+ Tìm các dẫn chứng chứng tỏ thành phố HCM là trung tâm khoahọc lớn.
+ Tìm các dẫn chứng chứng tỏ thành phố HCM là trung tâm văn hoá lớn.
- GV, nhận xét, kết luận
- Nhận xét,dặn dò.
-2 HS trả lời
- HS thảo luận sau đó trả lời câu hỏi.
-Thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày
1-2 HS đọc ghi nhớ
Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010
Toán
Phép cộng phân số (tiếp theo)
I.Mục tiêu.
1.Giúp HS nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
2.Biết quy đồng một phân số trong phép tính để cộng hai phân số cùng mẫu số.
3.Biết giải bài toán về cộng hai phân số khác mẫu số.
II.Hoạt động sư phạm: Nhắc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số ?
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS,T.hành
-HT tổ chức:C.û lớp,C.nhân
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 3: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 4.
Hoạt động 4: (Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-Hđlựa chọn:Thành,V.dg.
-HT tổ chức:Cá nhân.
-Nêu vấn đề như SGK.
-Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số.
-Muốn thực hiện cộng hai phân số này ta làm thế nào?
-Muốn quy đồng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
-Gọi Hs lên quy đồng và tính.
-Kết luận: 
Tính 
 Gọi HS đọc đề bài
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.
Tính (theo mẫu)
-Hướng dẫn mẫu.
-Nhận xét,kết luận.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn biết sau hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần quãng đường ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
-Nghe.
-Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
-Muốn thực hiện phép cộng hai phân số này ta thực hiện quy đồng mẫu số.
-1HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vở nháp.
-2HS nhắc lại quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.a) ;
-Nhận xét chữa bài.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Theo dõi.
-Hs làm nhóm,Báo cáo.
-1HS đọc đề bài.
+Ta tính phần đường đã đi lần thứ nhất với lần thứ hai.
Bài giải
Sau hai giờ ô tô đó đi được là
 (quãng đường)
Đáp số: Quãng đường.
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V: Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm,băng giấy.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:Cái đẹp
I Mục tiêu:
-Biết được một số câu tục ngữ có liên quan cái đẹp.Nêu được một số hoàn cảnh sử dụng những câu tục ngữ
-Dựa vào mẫu tìm đượcmột vài từ ngữ tả mức độ cao cũa cái đẹp, biết đặt câu với từ đó
-GDHS biết tôn trọng và bảo vệ cái đẹp
II.Chuẩn bị:Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
3. Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS lấy ví dụ một câu trong đó có dùng dấu gạch ngang.
Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu thảo luận theo bàn
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
-Nhận xét, cho điểm HS.
BaØi 3.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.Dặn HS:
-2-3 HS thực hiện
-1HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Thảo luận theo bàn
-1HS làm trên bảng phụ
-HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp.
-HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thảo luận cặp đôi
-Đại diện một số cặp trả lời.
-Nhận xét, bổ sung.
-1-2 HS đọc
-Thảo luận theo nhóm 4 trao trổi thảo luận tìm viết ra phiếu.
-Dán kết quả thảo luận.
+tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 T.doc