Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần 26

Tập đọc

Trường em

I- mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ khó: điều hay, mái trường, cô giáo, dạy.em

 Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu.HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình

- Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn HS. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường.

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm ở trong hay ở ngoài của 1 hình
Hoạt động 4: Vẽ điểm ở trong, ngoài 1 hình.(5’)
Bài 2:SGK -VBT 
HD vẽ điểm ở trong ở ngoài của 1 hình
Gv theo dõi chấm chữa .
Chốt:những điểm ở trong, ở ngoài một hình .
Hoạt động 5: Củng cố tính cộng trừ(5’)
Bài 3:SGK- VBT
 Em thực hiện nhẩm theo thứ tự nào?
Hoạt động 6: Củng cố giải toán (5’)
Bài 4: SGK- VBT
Giúp HS tìm hiểu bài toán
Nêu cách trình bày một bài toán có lời văn ?
Hoạt động nối tiếp ( 2’)
- GV hệ thống ND bài học 
 - GV nhận xét giờ học
HS làm bảng con.
– HS trả lời 
HS đọc các điểm ở trong, ngoài 1 hình.
HS tự nêu điểm ở trong ngoài hình tròn 
Xác định yêu cầu của bài
HS làm bài cá nhân
HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân 
HS nêu cách làm và làm , chữa bài
HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp 
Xác định dạng toán , làm chữa bài
HS nêu. Đổi vở cho nhau để kiểm tra
Thứ tư ngày 02 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
 Tặng cháu
I - Mục tiêu- HS đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu.HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. 
 - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Học thuộc lòng cả bài
II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Đọc bài: Trường em ( 4’)
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2SGK.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
 2. Luyện đọc: ( 20’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
Yêu cầu các tìm tiếng, từ
Tổ 1: Tìm tiếng, từ chứa vần ăng 
Tổ 2, 3: Tìm tiếng, từ chứa vần ong
GV gạch chân tiếng, từ đó.
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, cả bài:
 GV theo dõi giúp em yếu.
- Thi đọc:
3.Ôn vần ao, au (10’) (HS khá, giỏi)
- GV ghi vần: ao, au
- GV nêu yêu cầu bài 1.
- GV nhận xét, sửa từ cho HS.
GV nêu yêu cầu bài 3.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu.
GV nhận xét, sửa câu cho HS
Tiết 2
4. Luyện đọc : ( 10’ )
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
5. Tìm hiểu nội dung : (10’)
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi 1?
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 dòng cuối và trả lời câu hỏi 2?
 - Gv đọc mẫu.
Nội dung bài: Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi
6.Đọc thuộc lòng bài thơ: (10’)
Xóa dần bảng để chữ đầu dòng 
GV nhận xét cho điểm
7. Hát các bài hát về Bác Hồ( 3’) 
Hướng dẫn, gợi ý HS tìm bài hát.
8.Củng cố,dặn dò:(2')Nhận xét giờ học Dặn dò HS.
HS mở SGK đọc bài
HS trả lời.
HS theo dõi SGK, nhẩm theo.
HS thảo luận nhóm và nêu tiếng, từ : tặng cháu, chút lòng, mong cháu. nớc non 
HS phân tích tiếng
Đọc các từ ngữ trên
HS luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ
HS đọc nối tiếp. Cá nhân, nhóm, Lớp đọc cả bài.
Các nhóm thi đọc cả bài.
Lớp nhận xét
HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần.
HS nêu yêu cầu bài 1
Tìm, nêu tiếng trong bài có vần au
HS nêu yêu cầu bài 2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au
HS đọc yêu cầu bài 3
HS đọc câu mẫu
HS thi nói câu chứa tiếng có vần ao, au
Đọc nối tiếp câu, cả bài
HS đọc đoạn và trả lời
HS và trả lời
2 HS đọc toàn bài
HS đọc lại.
cá nhân, lớp đọc
1 số HS thi đọc thuộc lòng
HS thảo luận, tìm bài hát và hát
Lớp đọc toàn bài
 Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: - Biết cấu tạo số tròn chục,biết cộng, trừ các số tròn chục , giải được bài toán có phép cộng
 - Rèn kỹ năng tính toán
 - Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II .Hoạt động dạy- Học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Hoạt động1:Ôn điểm ở trong, ngoài 1 hình(5’)
GV vẽ 1 hình tam giác lên bảng
GV nhận xét, cho điểm 
2 Hoạtđộng 2: Củng cố cấu tạo số tròn chục (5’)
Bài 1: SGK 
Giúp HS hiểu mẫu 
Lưu ý về cấu tạo số 
2Hoạt động2: Củng cố thứ tự các số(5’)
Bài 2: SGK- VBT 
GV hướng dẫn cách làm
GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
Trò chơi: Ai nhanh hơn 
Lưu ý nhớ thứ tự các số 
3Hoạt động 3: Củng cố cộng, trừ các số tròn chục ( 11’)
Bài 3a: SGK- VBT
Lưu ý cách đặt tính, cách tính
Bài 3b:
Giúp HS cách nhẩm
Em có nhận xét gì về về từng cặp phép tính?
Lưu ý về tính chất giao hoán của phép cộng 
4 Hoạt động4: Củng cố giải toán( 7’)
+ Bài 4: SGK –VBT
Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Hướng dẫn cách trình bày bài giải .
Hoạt động nối tiếp: (2’)
- GV hệ thống ND bài học 
 - GV nhận xét giờ học
HS vẽ 3 điểm ở trong , 3 điểm ở ngoài hình tam giác 
Đọc yêu cầu, 1 em nhận xét mẫu
HS làm cá nhân, chữa bài
Đọc yêu cầu , HS làm miệng 
HS chữa bài bằng cách chơi tiếp sức 
2 đội chơi(Mỗi đội 4 em chơi)
HS làm bảng con
Nêu cách đặt tính và cách tính.
HS thảo luận, nêu cách nhẩm 
HS làm bài cá nhân, chữa bài 
HS thảo luận nhóm đôi,tìm hiểu bài toán nêu cách làm và làm bài cá nhân . Đổi vở cho nhau để kiểm tra
Thứ năm ngày 03tháng 3 năm 2011
Chính tả
 Tặng cháu
 I. Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 4 câu thơ bài: Tổng cháu trong khoảng 15- 17 phút 
 - Điền đúng chữ l, n vào chỗ chấm hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng 
- Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp. Rèn kỹ năng viết chữ.
II. Đồ dùng GV: Bài chép mẫu lên bảng
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Bài cũ:( 3’)
GV nhận xét 
B.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó: (6’)
-GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài chép.
Chỉ tiếng HS dễ viết sai: tặng, giúp, nước non, này.
b.Hướng dẫn chép bài:(15’)
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS.
Gõ thước cho HS bắt đầu viết .
Quan sát giúp em yếu 
c.Soát lỗi:(2’)
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập (6’)
- Nêu y/c bài 2a) Điền l hay n?
2b)Điền dấu hỏi hay ngã.
4. Củng cố- dặn dò(2’) Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS
2 em chữa bài tập 1, 2 tiết trước 
Lớp nhận xét 
Đọc đoạn viết; cá nhân, nhóm, lớp.
HS viết bảng con, phân tích tiếng 
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
Viết bài.
HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài cá nhân vở bài tập 
 HS đọc câu, từ 
Đọc yêu cầu ,làm bài. HS đọc từ.
Kể chuyện
 Rùa và Thỏ
I. Mục tiêu: -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Chớ nên chủ quan kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì, nhẫn nại ắt thành công.
- Biết rỳt ra lời khuyờn từ cõu chuyện: Khụng được chủ quan, dự đú là việc dễ nhất. Nếu tự tin, kiờn trỡ, nhẫn nại thỡ việc khú cũng sẽ thành cụng.
- Kỹ năng xỏc định giỏ trị(nhận biết được ý nghĩa của cõu chuyện, từ đú xỏc định được: cần biết tụn trọng người khỏc)
- Tự nhận thức bản thõn:( biết được điểm mạnh, diểm yếu của bản thõn, tự tin, kiờn trỡ, nhẫn nại thỡ việc khú cũng sẽ thành cụng)
- Lắng nghe, phản hồi tớch cực.
HS khá, giỏi kể được 2- 3 đoạn của câu chuyện 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Bài cũ:( 3’)
GV nhận xét 
B.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó: (6’)
-GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài chép.
Chỉ tiếng HS dễ viết sai: tặng, giúp, nước non, này.
b.Hướng dẫn chép bài:(15’)
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS.
Gõ thước cho HS bắt đầu viết .
Quan sát giúp em yếu 
c.Soát lỗi:(2’)
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập (6’)
- Nêu y/c bài 2a) Điền l hay n?
2b)Điền dấu hỏi hay ngã.
4. Củng cố- dặn dò(2’) Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS
2 em chữa bài tập 1, 2 tiết trước 
Lớp nhận xét 
Đọc đoạn viết; cá nhân, nhóm, lớp.
HS viết bảng con, phân tích tiếng 
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
Viết bài.
HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài cá nhân vở bài tập 
 HS đọc câu, từ 
Đọc yêu cầu ,làm bài. HS đọc từ.
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 2
Đề kiểm tra theo phiếu của Sở Giáo dục 
Thay tiết kiểm tra trong Vở bài tập.
Thứ sáu ngày 04 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Cái nhãn vở.
I - Mục tiêu- Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, trang trí. 
- Hiểu các từ ngữ: nắn nót, ngay ngắn.HS khá, giỏi: tìm được tiếng chứa vần ang, ac. 
- Biết viết nhãn vở..Hiểu tác dụng của nhãn vở.Tự làm và trang trí được một nhãn vở. Rèn kỹ năng đọc.
II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
A.Bài cũ: Đọc bài: Tặng cháu( 3’) 
Tiết 1
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2SGK.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
 2. Luyện đọc: ( 23’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
Yêu cầu các tìm tiếng, từ
Tổ 1: Tìm tiếng, từ chứa vần ang
Tổ 2: Tìm tiếng, từ chứa vần uyên 
Tổ 3 Tìm tiếng, từ chứa vần ăn
GV gạch chân tiếng, từ đó.
Giải nghĩa từ: nắn nót, ngay ngắn 
- Luyện đọc câu:
GV chia đoạn : 3 đoạn 
- Luyện đọc đoạn, cả bài:
 GV theo dõi giúp em yếu.
- Thi đọc:
3.Ôn vần ang, ac (8’) (HS khá, giỏi)
- GV ghi vần: ang, ac
- GV nêu yêu cầu bài 1.
- GV nhận xét, sửa từ cho HS.
Tiết 2
4. Luyện đọc : ( 12’ )
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
5. Tìm hiểu nội dung : (10’)
- Đoạn 1: 3 câu đầu và trả lời câu hỏi 1SGK
- Đoạn 2: Còn lại và trả lời câu hỏi 2?
 - Gv đọc mẫu.
Nhãn vở có tác dụng gì?
Nội dung bài: Hiểu tác dụng của nhãn vở.
 6.Hướng dẫn HS tự làm và trang trí 1 nhãn vở: (10’)
Đa nhãn vở mẫu 
Theo dõi, giúp em yếu
GV chọn nhãn vở đẹp để tuyên dương.
7.Củng cố,dặn dò: (3’)Nhận xét giờ học. 
 Dặn dò HS.
Hoạt động của HS
HS mở SGK đọc bài
HS trả lời.
HS theo dõi SGK, nhẩm theo.
HS thảo luận nhóm và nêu tiếng, từ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, trang trí.
HS phân tích tiếng
Đọc các từ ngữ trên
HS luyện đọc nối tiếp từng câu
HS đọc nối tiếp. Cá nhân, nhóm, Lớp đọc cả bài.
Các nhóm thi đọccả bài 
Lớp nhận xét
HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần.
HS nêu yêu cầu bài 1
HS tìm và nêu tiếng ngoài bài có vần ang, ac
Đọc nối tiếp câu, đoạn, cả bài
2 HS đọc đoạn và trả lời
2 HS và trả lời
1 HS đọc toàn bài
HS nêu
HS quan sát 
HS thi viết, trang trí nhãn vở
Lớp nhận xét.
Lớp đọc toàn bài
An toàn giao thông
Bài3:Không chơi đùa trên đường phố
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS nhận biết sự nguy hiểm của việc chơi đùa trên đường phố 
 Giúp HS biết vui chơi đúng qui định để đảm bảo an toàn 
 Giúp HS có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.
- Không được chơi đùa ở gần đường phố hay trên đường phố nơi các phương tiện tham gia giao thông qua lại
- Chỉ chơi đùa ở những nơi qui định, đảm bảo an toàn. 
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu nội dung truyện ( Sách Rùa và Thỏ cùng em học ATGT)
GV chia nhóm đôi . HS quan sát truyện trang 10 .Kể chuyện trước lớp. GV hỏi : An và Toàn đang chơi trò gì ? Các bạn đá bóng ở đâu ?
Lúc này dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào ?
Chuyện gì xảy ra với 2 bạn ? Em hãy tưởng tượng, nếu xe ô tô không phanh kịp thì điều gì sẽ xảy ra?
HS trả lời.
Kết luận: GV kết luận về việc nguy hiểm khi chơi trên đường. 
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.
GV nêu một số địa điểm chơi ( Nếu HS tán thành thì giơ tay, nếu không tán thành thì không giơ tay và nêu lí do)
Chơi trong sân trường 	- Chơi ở sân vận động
Chơi trong công viên - Chơi trong câu lạc bộ
Chơi sát lề đường - Chơi trên vỉa hè
Chơi ở ngã tư - Chơi ở góc phố.
Liên hệ : Nếu em có mặt ở đó, em sẽ khuyên các bạn điều gì ? 
Kết luận : Đường phố dành cho xe cộ qua lại. Chúng ta không chơi đùa trên 
đường phố vì rất nguy hiểm 
HS đọc ghi nhớ : SGK.
 Hoạt động nối tiếp Nhận xét giờ học. 
 Dặn dò HS 
Duyệt KHBD của BGH( Tổ CM)
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 26
Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Bàn tay mẹ 
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
.HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at. Trả lời các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ
- Rèn kỹ năng đọc 
II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
A. Bài cũ : Đọc bài: Cái nhãn vở ( 3’)
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
 2. Luyện đọc: ( 20’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
Yêu cầu các tìm tiếng, từ
Tổ 1: Tìm tiếng, từ chứa vần: ăt, ât 
Tổ 2: Tìm tiếng, từ chứa âm r.
Tổ 3: Tìm tiếng, từ chứa âm x. 
GV gạch chân tiếng, từ đó.
Giải thích: rám nắng, xương xương.
- Luyện đọc câu:
- Luyện đọc đoạn, cả bài:
 - GV chia đoạn: bài có 3 đoạn:
 Đoạn1:Bình yêu nhất...bao nhiêulà việc.
 Đoạn 2: Đi làm vềmột chậu tã lót đầy 
 Đoạn 3: Còn lại
GV theo dõi giúp em yếu.
- Thi đọc:
3.Ôn vần at, ăt: (10’) (HS khá, giỏi)
- GV ghi vần: an, at
- GV nêu yêu cầu bài 1.
- GV nêu yêu cầu bài 2
- GV nhận xét, sửa từ cho HS.
4. Luyện đọc : ( 12’ )
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
5. Tìm hiểu nội dung : (10’)
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1 SGK?
Liên hệ:Bàn tay của mẹ em đã làmnhững gì cho em? Em có yêu bàn tay của mẹ không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi 2 SGK?
 - Gv đọc mẫu.
Qua bài văn này em thấy Bình là một bạn nhỏ như thế nào?
Nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với đôi bàn tay mẹ.
6. Luyện nói : (10’)(HS khá, giỏi)
- Nêu chủ đề luyện nói ? Trả lời các câu hỏi theo tranh
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
GV nhận xét, sửa câu cho HS.
7.Củng cố- dặn dò: (3’)
Dặn dò HS.
Hoạt động của HS
HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS theo dõi SGK, nhẩm theo.
HS thảo luận nhóm và nêu tiếng, từ : yêu nhất, giặ, rám nắng, xương xương.
HS phân tích tiếng, đánh vần 1 số tiếng, từ trên 
Đọc các từ ngữ trên
HS luyện đọc nối tiếp từng câu.
HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc cả bài.
Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét
HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần.
HS nêu yêu cầu bài 1
HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần an. 
HS thi đua tìm tiếng ngoài bài chứa vần an, at.
Đọc nối tiếp câu, nối đoạn, cả bài
HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời
HS tự liên hệ
HS đọc và trả lời
2 HS khá đọc toàn bài
HS nêu nội dung bài. 
HS nêu lại
2 HS hỏi đáp theo mẫu.
HS thảo luận theo cặp.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp đọc toàn bài
Toán
Các số có hai chữ số
I / mục tiêu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50
- Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50 
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV, HS : Các thẻ que tính, que tính rời
II .Hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Hoạt động1:Ôn các số có hai chữ số đã học (4’)
Hãy nêu các số có hai chữ số đã học GV nhận xét, cho điểm 
2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu các số từ 20 đến 30(10’)
Hướng dẫn HS lấy 2 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 3 que tính rời.
GV gắn bảng như SGK và nêu: Hai chục và ba là hai mươi ba.
GV viết bảng số: 23 , đọc mẫu 
- Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30.
Bài 1a: SGK - VBT
Hướng dẫn cách làm
Hỏi: Số 21, 22 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu các số từ 30 đến 40(9’)
Hướng dẫn HS tương tự như trên 
Bài 1b: SGK-VBT
Sau số 29 là số nào?
Số liền trước số 31 là số nào?
4 Hoạtđộng 4:Giới thiệu các số từ 40 đến 50(10’)
Hướng dẫn HS tương tự như trên 
Bài 3: SGK-VBT
Số liền trước số 38 là số nào?...
Bài 4 : SGK-(VBT)
Số liền sau số 27 là số nào?
Số liền sau số 39 là số nào?...
GV chỉnh sửa, giúp em yếu
Các số đó là số có mấy chữ số? 
5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- GV hệ thống ND bài học 
 - GV nhận xét giờ học
1 số HS nêu
HS lần lượt lấy và nêu
HS nhắc lại
HS đọc
HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời.
HS đọc yêu cầu, 
HS làm vào VBT
HS nêu 
HS đọc các số từ 21 đến 30
Làm bài cá nhân, chữa bài
HS đọc các số từ 30 đến 40
HS đọc đề bài
HS làm cá nhân, chữa bài
HS đọc các số từ 30 đến 40
HS làm bài cá nhân, chữa bài
HS đọc các số từ 40 đến 50
HS đọc các số từ 20 đến 50 
 Tự nhiên xã hội
Con gà
A. MụC tiêu: Giúp HS biết:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà
- Thịt gà và trứng gà là những thức ăn bổ dưỡng
- HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà)
B. Đồ DùNG DạY - HọC: 
- Các hình trong bài 26 SGK.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Nêu các bộ phận chính của con cá? ích lợi của việc nuôi cá?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.
KL: Trong tranh 54 SGK hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái. Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân, 2 cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất.
Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu. Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.
HS theo cặp quan sát tranh.
Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
Cả lớp thảo luận câu hỏi.
3. CủNG Cố - DặN Dò: 
- Cho HS chơi trò chơi.
- HS đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng. Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng. Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp. Hát bài: Đàn gà con.
Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
Tập viết
Tô chữ hoa: C, D, Đ
i. mục tiêu: - HS biết tô chữ hoaC, D, Đ đúng qui trình.
Viết đúng các vần :an, at, anh, ach, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cữ chữ theo vở Tập viết ( Mỗi từ viết được ít nhất 1 lần)
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết.
- Rèn kỹ năng viết chữ.
II.Đồ dùng dạy học:
 GV : Mẫu chữ hoa, bảng kẻ sẵn nội dung bài 
 III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 A.Bài cũ: (3’)
Viết: mái trường, sao sáng
GV nhận xét 
B .Bài mới :
1 .Giới thiệu bài : (1’)
2.Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 7’) 
GV đính chữ mẫu hoa C
Quy trình viết từ đâu?
GV nêu quy trình tô 
Chữ hoa D và Đ làm tương tự.?
GV chỉnh sửa, giúp em yếu
3. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng(7’)
GV treo bảng phụ, nêu quy trình viết một số vần, từ ngữ.
GV chỉnh sửa, giúp em yếu
4. Hướng dẫn tập tô, tập viết : ( 15’)
GV hướng dẫn cách tô, viết vở 
GV quan sát, chỉnh sửa 
GV chấm 1 số bài, nhận xét
5 Củng cố dặn dò:(2’)Nhận xét giờ học
 Dặn dò HS 
HS viết bảng con
HS quan sát và nhận xét chữ mẫu về độ cao, các nét 
HS theo dõi.
 1 số HS lên tô theo chữ mẫu 
HS đọc vần, từ ứng dụng
HS viết bảng con một số từ 
HS tô chữ hoa và viết các vần, từ ngữ vào vở Tập viết 
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết.
Chính tả
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn từ ‘Hằng ngàychậu tã lót đầy’.Viết đúng các từ: Hằng ngày, giặt, tắm, biết bao nhiêu.Viết đủ 35 chữ trong khoảng 15- 17 phút.
 -. Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ chấm 
- Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp
II. Đồ dùng GV: Bảng phụ chép bài viết 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3’)
Nhận xét bài viết trước
Sửa 1 số lỗi viết sai.
B.Bài mới : 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó: (6’)
-GV treo bảng phụ và đọc mẫu toàn đoạn chép.
Chỉ tiếng HS dễ viết sai: Hằng ngày, giặt, tắm, biết bao nhiêu 
b.Hướng dẫn chép bài:(15’)
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS.
Gõ thước cho HS bắt đầu viết .
Quan sát giúp em yếu 
c.Soát lỗi:(2’)
GV đọc để soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập (6’)
- Nêu y/c bài 2?
- Nêu yêu câù bài 3?
Khi nào điền g, gh?
*GV kết luận: Khi đi với i, ê, e dùng gh còn các trường hợp khác đi với g....
3.Củng cố,dặn dò(2’)Nhận xét giờ học - Dặn dò HS
Đọc đoạn viết; cá nhân, nhóm, lớp.
HS viết bảng con, phân tích tiếng 
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
Viết bài.
HS soát lỗi bằng bút chì.
Điền vần an hoặc at
HS làm bài - đọc từ
điền chữ g hoặc gh. HS làm bài
HS nêu
Toán
Các số có hai chữ số(Tiếp)
I / mục tiêu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69
- Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV, HS : Các thẻ que tính, que tính rời
II .Hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Hoạt động1:Ôn đọc, viết số (5’)
GV đọc: Bốn mươi lăm, hai mươi mốt GV viết số: 29, 41, 44, 35
GV nhận xét, cho điểm 
2 Hoạtđộng 2:Giới thiệu các số từ 50 đến 60(10’)
Hướng dẫn HS lấy 5 thẻ( mỗi thẻ 1 chục que tính) thêm 4 que tính rời.
GV gắn bảng như SGK và nêu: Năm chục vàbốn là năm mươi tư.
GV viết bảng số: 54, đọc mẫu 
- Tương tự giúp HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 60
Bài 1: SGK - VBT
Hướng dẫn cách làm
Hỏi: Số 51, 55 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
3 Hoạtđộng 3:Giới thiệu các số từ 61 đến 69(13’)
Hướng dẫn HS tương tự như trên 
Bài 2: SGK-VBT
Bài 3 : SGK-(VBT)
Số liền sau số 57 là số nào?
Số liền sau số 68 là số nào?...
GV chỉnh sửa, giúp em yếu
Các số đó là số có mấy chữ số? 
4 Hoạtđộng4:Củng cố số có 2 chữ số 5’
Bài 4: SGK- VBT
Trò chơi : Ai nhanh, ai đúng 
GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm nhanh, đúng sẽ thắng 
5. Hoạt động nối tiếp: (2’)
- GV hệ thống ND bài học 
 - GV nhận x

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2526 chuan kns.doc