Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Thời gian Tiết theo TKB Môn Tiết Tên bài dạy

Thứ hai 07/03 Sáng 1 Chào cờ 26 Sinh hoạt dưới cờ

 2 Tập đọc 76 Tôm Càng và Cá Con

 3 Tập đọc 77 Tôm Càng và Cá Con

 4 Toán 126 Luyện tập

Thứ ba 08/03 Sáng 1 Toán 127 Tìm số bị chia.

 2 Thể dục

 3 Chính tả 51 TC: Vì sao cá không biết nói?

 4 K.chuyện 26 Tôm Càng và Cá Con

 Chiều 1 Âm nhạc

 2 Mĩ thuật

 3 SH Sao

Thứ tư 09/03 Sáng 1 Toán 128 Luyện tập

 2 Tập đọc 78 Sông Hương

 3 Tập viết 26 Chữ hoa X

 4 Đạo đức 26 Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1)

 Chiều 1 L.T việt 51 Ôn tập

 2 L.T việt 52 Ôn tập

 3 L. Toán 26 Ôn tập

Thứ năm 10/03 Sáng 1 Toán 129 Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác.

 2 Chính tả 52 NV: Sông Hương

 3 LTVC 26 Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy.

 4 Thủ công 26 Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2)

 5 HĐTT

Thứ sáu 11/03 Sáng 1 Toán 130 Luyện tập

 2 Thể dục

 3 TLV 26 Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.

 4 TNXH 26 Một số loài cây sống dưới nước.

 5 SHL 26 Sinh hoạt tuần 26

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì?
- HD h/s cách làm
- YC h/s làm vào vở - 2 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- GV nhận xét và tuyên dương.
Bài 3 : Gọi một em đọc đề bài .
- HD h/s hiểu đề toán và cách trình bày bài giải.
- YC h/s làm vào vở - 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- Nhận xét học sinh .
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên thực hành nói giờ theo đồng hồ.
- HS nhắc lại.
- Mỗi hàng có 3 hình vuông . 
- Phép chia 6 : 2 = 3 
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương 
Số bị chia
Số chia
Thương
 6 : 2 = 3
- Hai hàng có 6 hình vuông.
- Phép nhân 3 x 2 = 6 
- Là SBC
- Là thừa số . 
- Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- HS đọc: chia 2 bằng 5 
- là số bị chia.
- Ta lấy thương (5) nhân với số chia (2) 
- HS nêu : = 5 x 2 
- bằng 10 
 : 2 = 5
 = 5 x 2 
 = 10
- Ta lấy thương nhân với số chia .
- Hai em nhắc lại, học thuộc lòng quy tắc .
*Tính nhẩm
- HS làm bài 
- HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích
* Tìm .
- HS thực hiện - 2 em lên bảng làm.
 : 3 = 6 : 5 = 3 
 = 6 x 3 = 3 x 5 
 = 18 = 15
*1 HS đọc
Bài giải
Có tất cả số chiếc kẹo là:
5 x 3 = 15 (chiếc)
 Đáp số : 15 chiếc kẹo.
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. 
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả . 
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1/ Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chép
? Câu chuyện kể về ai?
? Việt hỏi anh điều gì ?
? Lâm trả lời em ntn ?
? Câu trả lời có gì đáng cười?
? Chuyện có mấy câu ?
? Lời nói của 2 anh em được viết sau những dấu câu nào?
? Những chữ nào được viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đưa từ – HD phân tích: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng 
- YC viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
* Viết chính tả :
- YC đọc lại bài viết.
- YC viết vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Thu 7, 8 vở để nhận xét
c/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: GV chọn bài 2a 
YC h/s làm bài tập
- Hai hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con
 cái chăn, con trăn.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép
+ Kể về cuộc nói chuyện giữa 2 anh em Việt.
+ “ Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? ”
+ “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? ”
+ Lâm chê Việt ngớ ngẩn, nhưng thực ra Lâm cũng ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng ngậm đầy nước
+ Có 5 câu
+ Dấu hai chấm và dấu gạch ngang
+ Chữ đầu câu và tên riêng.
- HS đọc CN - ĐT
- HS viết bảng con từng từ
- 2 hs đọc lại bài
- HS nhìn bảng chép đúng vào vở. 
- HS soát lỗi, sửa sai bằng chì.
* Điền vào chỗ trống
a/ r hay d?:
Lời ve kêu da diết.
Xe sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
Tiết 4: Kể chuyện	
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
*Các KNS : 
-Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
-Ra quyết định 
-Thể hiện sự tự tin 
II/ Đồ dùng dạy học:	
- Tranh minh hoạ SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý
 - Đồ dùng để dựng lại câu chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- YC 3 hs kể lại c/chuyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại từng đoạn.
- YC kể trong nhóm.
- YC kể trước lớp thi đua giữa 3 nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
*Kể lại câu chuyện theo vai.
- Cho HS kể theo vai trong nhóm
- Thi kể giữa 3 nhóm
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs kể.
- Nhắc lại
- HS kể chuyện trong nhóm (Mỗi hs kể 1 đoạn, bạn nghe nhận xét và sửa cho bạn.)
- 3 nhóm thi kể (mỗi nhóm 3 học sinh)
- Lớp bình chọn
- HS tự phân vai kể theo nhóm 3 HS.
- 3 nhóm thi kể theo vai
- Nhận xét – bình chọn.
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách tìm số bị chia. 
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương. 
- Biết giải bài toán có một phép nhân. 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (a,b), bài 3 (cột 1, 2, 3,4), bài 4. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- 3 tấm bìa mỗi tấm gắn 3 chấm tròn . 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
b/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu bài tập.
- YC h/s đọc kĩ đề rồi làm bài vào vở .
- Mời 3 em lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài vào vở - 2 hs lên làm bài a/.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- GV nhận xét và tuyên dương.
- Cho HS làm tương tự với câu b/
Bài 3: Gọi một em nêu y/cầu.
- HD h/s cách làm
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Gọi một em đọc đề toán.
- HD h/s hiểu đề toán và cách trình bày
- YC h/s làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét, đánh giá. 
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm – lớp làm bảng con
 : 4 = 2 ; : 3 = 6
- HS nhắc lại. 
* Tìm y .
a/ y : 2 = 3 b/ y : 3 = 5 c/ y : 3 = 1
 y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 1 x 3
 y = 6 y = 15 y = 3
* Tìm .
- HS làm vào vở - 2 em lên bảng làm.
a/ - 2 = 4 : 2 = 4 
 = 4 + 2 = 4 x 2 
 = 6 = 8
* Viết số thích hợp vào ô trống.
Số bị chia
10
10
18
9
Số chia
2
2
3
3
Thương
5
5
9
3
* HS đọc
- Lớp làm bài vào vở - 1 em lên bảng giải
Bài giải
Số lít dầu có tất cả là :
3 x 6 = 18 ( lít )
 Đáp số: 18 lít dầu.
Tiết 2: Tập đọc
SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. 
- Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương, (trả lời được các CH trong SGK ) 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. 
- Bản đồ Việt Nam. 
- Tranh ảnh về cảnh đẹp của xứ Huế.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài Tôm Càng và Cá Con
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- Yc đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó: thảm cỏ, nở đỏ rực, lung linh, trở nên 
- Yc đọc lần 2
* Đọc đoạn:
- HD h/s chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến mặt nước.
 + Đoạn 2 : Tiếp đến dát vàng.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đưa câu - HD cách ngắt nghỉ, đọc d/cảm
+ Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: / màu xanh thẳm của da trời, / màu xanh biếc của cây lá, / màu xanh non của những bãi ngô, / thảm cỏ in trên mặt nước.//
+ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày / thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
- Gọi HS đọc chú giải cuối bài.
- GV giải nghĩa thêm: lung linh dát vàng (ánh trăng vàng chiếu xuống sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng, như được dát một lớp vàng lóng lánh)
* Luyện đọc bài trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c/ Tìm hiểu bài
? Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hương?
? Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
? Vào mùa hè sông Hương đổi màu như thế nào?
? Do đâu có sự thay đổi đó?
? Vào những đêm trăng sông Hương đổi màu như thế nào?
? Do đâu có sự thay đổi đó?
? Vì sao sông Hương là 1 đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế?
? Em nghĩ NTN về sông Hương sau khi đọc bài?
? Bài văn cho biết điều gì?
c/ Luyện đọc lại
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- Gọi đại diện nhóm đọc cả bài
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – GDHS.
- HS nối tiếp đọc và TLCH
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em một câu
- HS đọc CN – ĐT
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.
-2 HS đọc chú giải cuối bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc trong nhóm 4 hs 
- Các nhóm cử đại diện cùng thi đọc đoạn 1
- lớp nhận xét, bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
*HS đọc thầm và TLCH
- Đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, màu xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên.
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước.
- Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh.
- Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp. Làm cho không khí thêm trong lành..một vẻ đẹp êm đềm
- Cảm thấy yêu sông Hương, sông Hương là 1 dòng sông đẹp, thơ mộng
- Nói đến Huế là nói đến sông Hương chính dòng sông Hương đã làm cho Huế có một vẻ đẹp nên thơ, thanh bình, êm đềm rất khác lạ với các thành phố khác.
- HS đọc
- Đọc theo nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng ; Xuôi (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Xuôi chèo mát mái (3 lần) 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ hoa X trong khung chữ
 - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1/ Kiểm tra bài cũ
- YC h/s viết chữ: V, Vượt 
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa
* GV gắn mẫu chữ hoa X
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
? Chữ hoa X cao mấy li? 
? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ X và miêu tả lại. 
- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn.
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
* Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
? Em hiểu như thế nào là Xuôi chèo mát mái? 
-YC h/s quan sát và nhận xét:
? Cụm từ này gồm mấy chữ?
? Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Xuôi
- YC viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 
 3/ Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS lêng bảng viết – lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại
- HS quan sát và nêu nhận xét:
- Cao 5 li
- Viết bởi 1 nét viết liền. Là kết hợp của 3 nét cơ bản, đó là: 2 nét móc 2 đầu và một nét xiên
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con 2 lần.
- HS đọc: Xuôi chèo, mát mái
- Có nghĩa là gặp nhiều thuận lợi
- HS quan sát nhận xét
- Cụm từ gồm 4 chữ
- HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định
Tiết 4: Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. 
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. 
* Các KNS :
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ Đồ dùng dạy học:	
- Truyện kể “Đến chơi nhà bạn”. 
- Phiếu thảo luận nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
? Khi nhận và gọi điện thoại cần NTN?
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* HĐ 1: Kể chuyện : Đến chơi nhà bạn
- GV kể chuyện kết hợp chỉ tranh
? Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì ?
? Thái độ của mẹ Trâm khi đó ntn ?
? Lúc đó An đã làm gì?
? An dặn Tuấn điều gì?
? Khi chơi ở nhà Trâm bạn An đã cư xử ntn?
? Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa?
? Em rút ra bài học gì từ câu truyện này?
* KL : Lịch sự khi đến nhà người khác chơi như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính mình.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- YC hs nhớ lại và kể cách cư xử của mình trong những lần đến nhà người khác chơi.
- GV nhận xét, kết luận
3/ Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- HSTL
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không.
- Mẹ Trâm rất tức giận nhưng bác chưa nói gì.
- An chào mẹ Trâm và tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm có nhà không .
- Phải cư xử lịch sự , nếu không biết thì làm theo những gì An làm
- An nói năng nhẹ nhàng khi muốn chơi đồ chơi của bạn An đều xin phép Trâm
- Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử lịch sự.
- Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi
- Một số hs kể trước lớp.
- Lớp nhận xét từng tình huống 
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách đặt câu hỏi Vì sao?
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Bài tập:
- Y/c HS làm bài tập vào vở.
Bài 1/ Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? trong các câu sau:
Mẫu: Vua Hùng không biết nên cọn Sơn Tinh hay Thủy Tinh làm rể vì hai chàng đều tài giỏi.
a/ Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang lễ vật đến trước.
b/ Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì Thủy Tinh không lấy được Mị Nương.
Bài 2: Đặt câu hỏi Vì sao? cho bộ phận được gạch chân trong câu.
Mẫu: Em nghỉ học vì bị ốm.
 Vì sao em nghỉ học?
a/ Không nên ra đường lúc trời mưa to vì có sấm sét rất nguy hiểm.
b/ Em bé khóc vì bị vấp ngã.
2.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-HS làm bài vào vở.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Làm bài tập phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Bài tập:
- Y/c HS làm bài tập vào vở.
Bài 1/ Điền vào chỗ trống: 
a/ trú hoặc chú?
..... thích ..... ẩn
.....ngụ ..... giải
b/ chuyền hay truyền?
..... hình ..... thống
..... bóng ...... cành
c/ chở hay trở?
..... về che .....
..... hàng ..... ngại
Bài 2/ Đọc bài thơ tìm tên các loài cá, ghi vào dòng cho phù hợp:
Cá trê đầu bẹt, có râu
Cá chép bụng trắng, sẫm màu, vảy to
Cá chày mắt đỏ âu lo
Cá chuồn trên sóng lửng lơ bay vờn
Ngó qua tưởng họ nhà lươn
Hóa ra các chuyên luồn bùn đen
Không cánh vẫn gọi cá chim
Lôi thôi lòng ruột, biết liền: cá trôi.
- Loài cá bắt đầu bằng ch:.........................
- Loài cá bắt đầu bằng tr:...........................
2.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-HS làm bài vào vở.
Tiết 3: Luyện Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố giờ phút.
- Giải bài toán bằng 1 phép chia. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
Bài 1: Tính 
15 phút + 15 phút = 
6 giờ + 3 giờ = 
30 phút – 15 phút = 
15 phút – 15 phút = 
-Y/c HS làm bài,4 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Nhà máy bắt đầu làm việc lúc 7 giờ 30 phút. Bố đến nhà máy sớm 15 phút. Hỏi bố đến nhà máy lúc mấy giờ?
-Y/c HS làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Có một số gạo đem chia vào 3 túi, mỗi túi có 4 kg gạo. Hỏi có tất cả bao nhiêu ki – lô – gam gạo?
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét.
2. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-HS làm bài vào vở, HS lên bảng.
-HS làm bài vào vở.
Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2016
Tiết 1:Toán
CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I/ Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nhận biết được chi vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài của mỗi cạnh của nó. 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II/ Đò dùng dạy học:	 
- Hình tam giác, tứ giác như trong phần bài học SGK
III/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
b/ Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác.
- GV vẽ lớn lên bảng tam giác ABC 
- Giới thiệu các cạnh của là AB, BC, CA
- YC h/s quan sát và nêu độ dài các cạnh AB, BC, CA.
- Cho HS tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA
? Vậy tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? 
- GV tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC chính là chu vi của tam giác ABC.
? Vậy muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
* Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tứ giác 
- HD tương tự như đối với hình tam giác.
- Hình tứ giác khác hình tam giác là tứ giác cóù 4 cạnh ta tính chu vi tứ giác là tính tổng độ dài 4 cạnh.
c/ Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu.
? Khi biết độ dài của các cạnh muốn tính chu vi tam giác đó ta làm như thế nào?
- YC h/s làm bài rồi sửa .
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2 : Goi HS nêu y/cầu 
- HD h/s thực hiện như bài tập 1 . 
+Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu.
- HD h/s cách đo độ dài các cạnh và tính chu vi hình tam giác ABC.
- YC h/s tự làm - 1 em lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con
 : 3 = 5 : 4 = 6 
- HS nhắc lại 
- Lớp quan sát : Hình tam giác ABC .
- HS nhắc lại: Đoạn thẳng AB , BC , CA .
- Cạnh AB dài 3cm, cạnh BC dài 5cm, cạnh CA dài 4cm 
- HS tính tổng : 3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm.
-Tổng độ dài các các cạnh là 12 cm .
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó.
* Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác đó .
a/ Chu vi hình tam giác là :
3 cm + 5 cm + 7 cm = 15 cm
b/ Chu vi hình tam giác là :
6 cm + 2 cm + 4 cm = 12 cm
c/ Chu vi hình tam giác là:
8 cm + 12 cm + 7 cm = 27 cm
* Tính chu vi hình tứ giác
- Lớp làm vào vở - 2 em lên bảng tính .
- Lớp nhận xét bài bạn . 
* HS nêu
- HS tự làm - Một em lên bảng làm bài .
Bài giải
a/ AB = BC = CA = 3 cm
b/ Chu vi hình tam giác ABC là :
 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm .
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thứ đọa văn xuôi. 
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả. 
- Vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho h/s viết từ.
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết
? Đoạn văn viết về cảnh đẹp nào?
? Đoạn văn có từ nào được viết hoa?
* Viết từ khó :
- Đưa từ hướng dẫn phân tích: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh
- YC viết bảng con
- Nhận xét, sửa chữa.
* Viết chính tả
- GV đọc lại bài viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- HS đọc lại bài cho HS soát lỗi.
* Thu và nhận xét một số bài. 
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: GV chọn bài 2a
- Gọi HS nêu y/cầu
- Một hs lên bảng
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: GV chọn bài 3a 
- Gọi HS nêu y/cầu
- Tổ chức cho HS thi tìm tiếng
- Nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con
 rạo rực, da diết.
- HS nhắc lại
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết
+ Cảnh đẹp của Sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống.
+ Các chữ đầu câu: Mỗi, Những. 
 Tên riêng: Sông Hương, Hương Giang.
- HS đọc CN-ĐT 
- Lớp viết bảng con từng từ
- 1 hs đọc lại bài
- HS nghe và ghi vào vở.
- HS soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.
* Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm:
a/ (giải, dải, rải) : giải thưởng, rải rác, dải lụa.
 (giành, dành, rành): rành mạch, tranh giành, để dành
* Tìm các tiếng
a/ Bắt đầu bằng gi hoặc d có nghĩa như sau :
 - Trái với hay là: dở
 - Tờ mỏng, dùng để viết lên là : giấy
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) 
- Biết đặt dấu phảy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phảy (BT3). 
II/ Đồ dùng dạy học: 	
- Tranh minh hoạ các loài cá trong SGK.
- Các thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- YC hs viết các từ ngữ có tiếng biển.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yc bài tập.
- Treo tranh 8 loài cá, g/thiệu tên từng loại
- YC thảo luận.
- Thi giữa hai nhóm 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Y/C làm bài – chữa bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập.
- YC làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 hs lên bảng viết
 VD: sóng biển, bờ biển, nước biển, biển xanh
- HS nhắc lại.
* Hãy xếp tên các loài cávào nhóm thích hợp.
- HS làm bài theo nhóm - 2 nhóm thi đua.
a/ Cá nước mặn (cá biển): cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục
b/ Cá nước ngọt (cá ở sông, hồ, ao): Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả( cá chuối, cá lóc)
- Nhận xét – bổ sung.
* Kể tên các con vật sống ở dưới nước.
- 2 nhóm tham gia thi nêu tên các loài vật sông dưới nước:
+ Cá, ốc, tôm, cua, hến, trai, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển, 
- Nhận xét, bình chọn.
* Viết dấu phẩy vào câu 1 và câu 4.
- HS làm bài - đọc bài.
Trăng trên sông , trên đồng , trên làng quê, tôi đã thấy nhiều . Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy . Màu trăng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên . Càng lên cao , trăng càng nhỏ dần , càng vàng dần , càng nhẹ dần.
Tiết 4: Thủ công
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt thẳng. Cắt, dán được nhiều vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau.
- T

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 26.docx