Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Thời gian Tiết theo TKB Môn Tiết Tên bài dạy

Thứ hai 18/01 Sáng 1 Chào cờ 21

 2 Tập đọc 61 Chim sơn ca và bông cúc trắng

 3 Tập đọc 62 Chim sơn ca và bông cúc trắng

 4 Toán 101 Luyện tập

 5 Đạo đức 21 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1)

Thứ ba 19/01 Sáng 1 Toán 102 Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc

 2 Thể dục

 3 Chính tả 41 TC: Chim sơn ca và bông cúc trắng

 4 K.chuyện 21 Chim sơn ca và bông cúc trắng

 Chiều 1 Âm nhạc

 2 Mĩ thuật

 3 SH Sao

Thứ tư 20/01 Sáng 1 Toán 103 Luyện tập

 2 Tập đọc 63 Vè chim

 3 Tập viết 21 Chữ hoa R

 4 HĐTT

 Chiều 1 L.T việt 41 Ôn tập

 2 L.T việt 42 Ôn tập

 3 L. Toán 21 Ôn tập

Thứ năm 21/01 Sáng 1 Toán 104 Luyện tập chung

 2 Thể dục

 3 Chính tả 42 NV: Sân chim

 4 LTVC 21 Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?

 5 HĐTT

Thứ sáu 22/01 Sáng 1 Toán 105 Luyện tập chung

 2 TLV 21 Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.

 3 TNXH 21 Cuộc sống xung quanh

 4 Thủ công 21 Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)

 5 SHL 21 Sinh hoạt lớp tuần 21

 

docx 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 2: Đánh giá hành vi
- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm 
- YC các nhóm nhận xét hành vi được đưa ra. 
- GV nhận xét, kết luận: Tình huống b là đúng. Tình huống a, c, d là sai.
v Hoạt động 3: Tập nói lời đề nghị, yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn trong từng tình huống ở trên.
- YC 2 em cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai.
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị y/cầu 1 cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự.
3/ Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học – GDHS.
- HS để VBT lên bàn
- 2 HS lên bảng đóng kịch theo tình huống - Cả lớp theo dõi
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
+ Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa.
+ Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa.
+ 3 đến 5 HS nói .
+ Giọng nhẹ nhàng, thái độ lịch sự.
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận
+ Nhóm 1: Tình huống 1:
 ... . Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhóm 2: Tình huống 2:
+ Nhóm 3: Tình huống 3:
 ... . Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhóm 4: Tình huống 4:
 ... . Hùng làm như thế là đúng hay sai? Vì sao?
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm nhận xét, bs.
- HS viết lời y/cầu đề nghị thích hợp vào giấy.
- HS t/hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu.
- HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Buổi sáng
Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2016
Tiết 1:Toán
ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết được và gọi đúng tên đường gấp khúc
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết tính độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- Bài tập cần làm: bài 1 (a), bài 2, bài 3.
II/ Đồ dùng dạy học: 	
-Mô hình đường gấp khúc.
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con.
 4 x 5 + 20 2 x 7 + 32 
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
b/ Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ dài đường gấp khúc.
- GV vẽ đường gấp khúc lên bảng và chỉ vào rồi nêu: Đây là đường gấp khúc ABCD. 
- YC h/s quan sát và hỏi :
? Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào?
? Đường gấp khúc ABCD gồm những điểm nào?
? Những đoạn thẳng nào có chung một điểm đầu?
? Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD? 
* Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng: AB, BC, CD 
- YC h/s tính tổng độ dài các đoạn: AB, BC, CD?
? Độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
? Muốn tính độ dài của đường gấp khúc khi biết độ dài của các đoạn thẳng ta làm thế nào?
c/ Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS nêu y/c bt 
-GV HD cho HS cách nối 
-GV nx sửa sai
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu 
- GV h/dẫn mẫu
- YC h/s làm bài theo mẫu.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- HD h/s tính độ dài đoạn dây đồng.
- YC h/s làm bài
- GV nhận xét đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con.
 4 x 5 + 20 = 20 + 20
 = 40
 2 x 7 + 32 =14 + 32
 = 46
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD.
- HS quan sát và TLCH:
+ Gồm các đoạn thẳng AB, BC và CD. 
+ Đường gấp khúc ABCD gồm các điểm: A, B, C, D 
+ AB và BC có chung điểm B, Đoạn BC và CD có chung điểm C.
+ Độ dài đoạn AB = 2cm, BC = 4 cm, CD = 3cm.
- HS nghe và nhắc lại
+ Tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD là:
 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm
+ Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 
9 cm 
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. 
- 1 HS đọc y/c 
 - HS có thể nối theo các cách khác nhau, mỗi cách 1 đường gấp khúc.
*Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu)
- HS làm vào VBT – 1 HS lên bảng.
b/ Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm. 
- HS nhận xét.
* 1 HS đọc.
- HS làm vào VBT – 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng đó là :
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục tiêu
 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học	
-BP viết sẵn bài chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con: chiết cành, chiếc lá, hiểu biết, xanh biếc
- GV nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ HD viết chính tả 
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần 
? Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
? Đoạn trích nói về nội dung gì?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào?
? Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
? Khi chấm xuống dòng viết như thế nào?
* HD viết từ khó:
- GV ghi từ khó – phân tích
- YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
* Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả 
- GV cho HS chép bài.
- GV đọc lại bài
* Thu bài nhận xét.
c/ HD làm bài tập:
Bài 2: GV chọn bài 2b - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- GV tổ chúc trò chơi “Ai nhanh hơn”. Gv chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử ra 5 bạn, bạn thứ nhất lên viết từ rồi đưa phấn cho bạn thứ 2 cứ lần lượt cho đến hết. Đội nào tìm nhanh, đúng thì đội đó thắng.
- GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng, tuyên dương.
Bài 3: GV chọn bài 3b/ - Gọi HS nêu y/cầu
- Có sắc – để uống hoặc tiêm
 Thay sắc bằng nặng – là em nhớ bài.
 (là tiếng gì?)
- GV nhận xét, chốt
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhân xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con 
- HS nhận xét 
- HS nhắc lại
- HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi
+ Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
+ Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng.
+ Đoạn văn có 5 câu.
+ Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
+ Viết lùi vào một ô li, viết hoa chữ cái đầu tiên.
- HS tìm và nêu: rào, dại trắng, sơn ca, sung sướng HSCN - ĐT 
- HS viết bảng con 2 lần
- HS nghe – 1 HS đọc lại
- HS nhìn bảng chép bài.
- HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
* b/ Thi tìm từ chỉ loài vật
- Có tiếng chứa vần ch: chào mào, chích chòe, chiền chiện, châu chấu, chìa vôi, cá chép, cá chuối, chuột.
- Có tiếng chứa vần tr: trâu, cá trắm, cá trê, trai, chim trĩ, cá trôi,.
b/ Tiếng có vần uôc hay uôt?
- HS viết vào bảng con
Thuốc – Thuộc.
Tiết 4: Kể chuyện
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục tiêu : 
 - Dựa theo gơi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:	
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi h/s kể lại chuyện: Ông Mạnh thắng thần gió.
- Nhận xét - Đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD Kể chuyện: 
* Kể từng đoạn theo gợi ý.
- GV treo bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn.
VD: Bông cúc đẹp ntn?
? Sơn ca nói gì và làm gì?
? Bông cúc vui ntn?
- YC kể trong nhóm.
- Mời đại diện nhóm thi kể
- GV nhận xét - đánh giá.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV kể toàn bộ câu chuyện
- YC các nhóm kể.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 h/s nối tiếp kể.
- HS nhắc lại.
- 2 hs đọc phần gợi ý.
- Bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc lên ở bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại.
- Một chú chim sơn ca thấy bông hoa đẹp quá sà xuống, hót lời ngợi ca: Cúc ơi ! Cúc xinh xắn làm sao.
- Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Chim sơn ca véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
- HS nối tiếp nhau thi kể trong nhóm 4.
- Các nhóm thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp
- HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét – bình chọn.
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
+ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng: AB là 3 cm ; BC là 10 cm và CD là 5cm. 
- Gv nhận xét - đánh giá chung về bài cũ .
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – Giới thiêu bài 
b/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/cầu.
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2 : Gọi HS đọc đề toán.
- HD h/s tìm hiểu đề toán
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét cho HS.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng tính
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là 
3 + 5 + 10 = 18 ( cm )
 Đáp số : 18 cm 
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại
* 1 HS đọc đề bài .
- HS làm vào vở – 1 HS lên bảng
b/ Độ dài đường gấp khúc đó là:
 10 + 14 + 9 = 33 (dm)
* 1 HS đọc đề toán.
+ Con ốc bò theo đường gấp khúc.
+ Ta tính độ dài của đường gấp khúc ABCD.
- HS làm vào VBT – 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là :
5 + 2 + 7 = 14 (dm)
 Đáp số: 14 dm
- HS nhận xét
Tiết 2: Tập đọc
VÈ CHIM
I.Mục tiêu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
 - Hiểu nd : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. 
 ( TL được CH 1, 3 ; HTL được 1 đoạn trong bài vè )
II/ Đồ dùng dạy học:	 
-Tranh minh hoạ một số loài chim .
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên đọc bài Chim Sơn Ca và bông cúc trắng và TLCH
- GV nhận xét. 
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ HD luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu:
- YC đọc nối tiếp câu
- Đưa từ khó: lon xon, mách lẻo, linh tinh, lân la, liếu điếu, sáo xinh, buồn ngủ,
* Đọc đoạn:
- HD h/s chia đoạn: Bài chia làm 5 đoạn:Mỗi đoạn gồm 4 dòng.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
- YC HS đọc chú giải trong SGK.
* Luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc:
* Đọc toàn bài
c/ Tìm hiểu bài
? Tìm thêm các loài chim được tả trong bài?
? Tìm các từ ngữ được dùng:
a/ Để gọi các loài chim.
b/ Để tả đặc điểm của các loài cim.
? Em thích con chim nào trong bài? 
? Bài văn cho biết điều gì?
* Luyện đọc HTL
- 1 hs đọc toàn bài
- GV h/dẫn HS đọc HTL theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét, dánh giá
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và TLCH về nội dung.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc mỗi em một câu
- HS đọc CN – ĐT
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài vè.
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm 5
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2
- Lớp nhận xét, bình chọn
- Lớp ĐT toàn bài
- HS đọc thầm và TLCH:
+ Gà con, sáo, liếu điếu , chìa vôi, chèo bẻo,khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo
- Em sáo, cậu chìa vôi, bà chim sẻ, cô tu hú, bác cú mèo.
- Hay chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, hay nói linh tinh, ...
- HS suy nghĩ trả lời.
- Đặc điểm, tính nết giống như con người của một số loài chim.
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc HTL
- HS thi đọc HTL
- HS nhận xét.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA R
I.Mục tiêu : 
Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Ríu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca ( 3 lần ).
II/ Đồ dùng dạy học:	
-Chữ mẫu R . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Yc h/s viết chữ Q, Quê
- GV nhận xét đánh giá
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa 
*Giới thiệu chữ hoa R
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
? Chữ hoa R cao mấy li? 
? Viết bởi mấy nét?
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- YC viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
- YC h/s quan sát và nhận xét:
? Cụm từ này gồm mấy chữ?
? Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Ríu 
- YC viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 
3/ Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng - lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại
- HS quan sát và nêu nhận xét về cấu tạo
- Cao 5 li
- Viết bởi 2 nét: nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P, nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ.
- HS quan sát
- HS tập viết bảng con 2 lần
- HS đọc : Ríu rít chim ca.
- HS quan sát và nêu nhận xét
- Gồm 4 chữ
- HS nêu 
- HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Lồng ghép thực hành kĩ năng sống 
BÀI 10: NÊU Ý KIẾN CÁ NHÂN (tiết 2)
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Ôn tập về tữ ngữ chỉ thời tiết.
- Ôn tập về câu hỏi Khi nào?
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Bài tập:
- Y/c HS làm bài tập vào vở.
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các cặp từ: mưa, gió; bão, mưa; gió, mưa; mưa, bão; mưa, gió; chớp, mưa để điền vào chỗ trống.
a/ ...to...lớn
b/ ...bể...nguồn
c/ ...táp...sa
d/ ...giây...giật
e/ ...thuận...hòa
g/ ... đông nhay nháy, gà gáy thì ...
Bài 2: Dòng nào dưới đây đặt đúng câu hỏi?
a/ Khi nào bạn được về quê cùng gia đình?
b/ Lúc nào tớ cũng sẵn sàng về quê cùng gia đình?
c/ Bao giờ lớp bạn đi cắm trại?
d/ Bao giờ lớp mình cũng mong được đi cắm trại?
2.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-HS làm bài vào vở.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Viết được một đoạn văn từ 4-5 câu nói về mùa xuân.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Bài tập:
- Y/c HS làm bài tập vào vở.
Viết đoạn văn 4-5 câu nói những gì em biết về mùa xuân.
Gợi ý: 
+ Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+ Em thấy khí hậu, cây cối,... mùa xuân có gì đặc biệt?
+ Tình cảm của em đối với mùa xuân thế nào?
2.Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-HS làm bài vào vở.
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố bảng nhân 5.
- Giải bài toán bằng 1 phép nhân (trong bảng nhân 5)
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm:
5 x 4 = 5 x 7 = 5 x 8=
5 x 1 = 5 x 2 = 5 x 6 =
5 x 5 = 5 x 3 = 5 x 9 =
-Y/c HS làm bài,3 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tính
4 x 7 + 12 =. 5 x 9 + 15=
5 x 6 + 10 =. 4 x 10 + 40 =
4 x 8 + 48 = 5 x 10 + 23=.
-Y/c HS làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Mỗi túi có 4kg gạo. Hỏi 5 túi như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét.
2. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-HS làm bài vào vở, HS lên bảng.
-HS làm bài vào vở.
Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4. 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dáu phép tính nhân và cộng hoặc trừ 
trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4, bài 5 (a)
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đ/thẳng: AB là 4 cm; BC là 5 cm và CD là 7 cm .
- GV nhận xét đánh giá.
 2/ Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 
 b/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- YC h/s dựa vào bảng nhân đã học để nhẩm
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HD h/s cách thực hiện.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề toán.
- HD h/s hiểu đề toán
- YC h/s làm bài
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5; Gọi HS nêu y/cầu
-Yc quan sát hình vẽ và số đo rồi tính độ dài 
- GV nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS bảng làm – lớp làm bảng con
 4 + 5 + 7 = 16 (cm)
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại 
* Tính nhẩm
- HS tự nhẩm
- HS nối tiếp nêu kết quả
*Tính
- HS làm vào VBT – 4 HS lên bảng
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài .
- HS làm bài – 1 HS lên bảng
Bài giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là :
2 x 7 = 14 (chiếc)
 Đáp số : 14 chiếc đũa
* Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau:
 a/ 3 + 3 + 3 = 9 (cm); 
Tiết 2: Thể dục
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
SÂN CHIM
I.Mục tiêu :
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT2 a/ b, hoặc Bt3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con.
 tuốt lúa, cái cuốc
- GV nhận xét từng HS. 
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn nghe - viết :
- GV đọc đoạn văn cần viết 
? Đoạn trích nói về nội dung gì?
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong bài có các dấu câu nào?
? Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
? Các chữ đầu câu viết thế nào?
- GV ghi từ khó – phân tích
- YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
* Viết chính tả 
- GV đọc bài chính tả 
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại bài
* Thu bài nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập 2a
- YC h/s làm vào VBT - 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét HS.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 3b.
- Cho HS làm bài theo 4 nhóm thời gian 5’. 
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to và một chiếc bút dạ.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3/ Củng cố – Dặn dò 
- Nhân xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con.
 tuốt lúa, cái cuốc
- Nhắc lại 
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi 
+ Nói về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Dấu chấm, dấu phẩy.
+ Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông.
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
- HS tìm và nêu từ khó
 làm tổ, trứng, nói chuyện, nữa, trắng xoá, sát sông.
- HS viết bảng con
- HS nghe – 1 HS đọc lại
- HS nghe - viết bài vào vở.
- HS soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ viết sai.
*Điền vào chỗ trống ch hay tr?
- HS làm bài: 
 - đánh trống, chống gậy
 - chèo bẻo, leo trèo
 - quyển truyện, câu chuyện.
*HS đọc đề bài và mẫu.
- HS hoạt động theo nhóm. 
+ Bà con nông dân đang tuốt lúa./ Hà đưa tay vuốt mái tóc mềm mại của con bé./ 
+ Bà bị ốm nên phải uống thuốc./ Đôi guốc này thật đẹp./
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I.Mục tiêu : 
 - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( BT2, BT3 ).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh các loài chim ở bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 cặp đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ khi nào, bao giờ,
- Nhận xét - Đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ HD làm bài tập:
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
? Ngoài các từ chỉ tên các loài chim ở trên hãy kể tên các loài chim khác mà em biết.
- GV nhận xét - đánh giá.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- YC h/s trao đổi nhóm để làm bài
* Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập.
-GV lưu ý cho HS: trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu.
- YC làm bài – chữa bài.
- GV nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- 4 HS lên đặt và TLCH theo cụm từ khi nào, bao giờ
- Nhắc lại.
* Xếp các loài chim trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp.
- Gọi tên theo hình dáng: chim sâu, vàng anh.
- Gọi tên theo tiếng kêu: quạ, cuốc.
- Gọi tên theo cách kiếm ăn: gõ kiến, cú mèo.
+ Đà điểu, đại bàng, chèo bẻo, sơn ca, chìa vôi, sáo,
- HS nhận xét – bổ sung.
* Dựa vào những bài tập đọc đã học, trả lời các câu hỏi sau:
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
a/ Bông cúc trắng mọc ở đâu?
 - Bông cúc trắng mọc ở giữa đám cỏ dại, bên bờ rào.
b/ Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
 - Chim sơn ca bị nhốt ở trong lồng.
c/ Em làm thẻ mượn sách ở đâu?
 - Em làm thẻ mượn sách ở thư viện.
- HS nhận xét – bình chọn.
* Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau đây.
- HS thực hành hỏi đáp.
a/ Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường.
+ Câu hỏi: Sao chăm chỉ họp ở đâu?
b/ Em ngồi ở dãy bàn thứ tư, bên trái.
+ Câu hỏi: Em ngồi ở đâu?
c/ Sách của em để trên giá sách.
+ Câu hỏi: Sách của em để ở đâu?
- HS nhận xét, bổ sung.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
-Hát các bài hát về mùa xuân.
- Kể câu chuyện về Bác.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Vở bài tập Toán
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu bài tập.
- YC h/s nhớ lại các bảng nhân đã học để nhẩm 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề bài .
- GV h/d cách làm - YC h/s làm vào vở .
- Nhận xét học sinh .
Bài 3 Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- HD cách điền dấu
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 4 Gọi 1 em đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và giải .
- GV nhận xét, đánh giá
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại 
* Tính nhẩm.
- HS nhẩm rồi điền kết quả đúng
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả
- HS nhận xét bạn.
* Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS làm bài – 8 HS nối tiếp lên điền kết quả
*Điền dấu >, <, = vào chỗ thích hợp .
- Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng làm 
2 x 3 = 3 x 2
4 x 6 > 4 x 3
5 x 8 > 5 x 4
- HS làm VBT – 1 HS lên bảng
Bài giải
8 HS được mượn số quyển sách là :
8 x 5 = 40 ( quyển )
 Đáp số: 40 quyển sách
Tiết 2: Tập làm văn
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. 
TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I.Mục tiêu: 
- Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Thực hiện được yêu cầu Bt3 ( tìm c

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 21.docx