BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, .
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
II.Đồ dùng dạy học
- Sử dụng tranh SGK.
III. Các HĐDH chủ yếu:
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ:- : - 2 HS đọc bài “ Cái nhãn vở ” và trả lời câu hỏi:
? Giang viết những gì lên nhãn vở?
? Nhãn vở có tác dụng gì?
- Chấm nhãn vở tự làm của HS.
ngữ: - GV viết: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. - HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp. - Phân tích tiếng nhất, nấu, nắng, xương. - Ghép theo dãy: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. - GV giải nghĩa từ: rám nắng, xương xương. . Luyện đọc câu. - Bài có mấy câu? ( 5 câu ). - Dấu hiệu nhận biết câu là gì? (Chữ đầu viết hoa, kết thúc có dấu chấm). - Mỗi câu 2 HS đọc. - Mỗi bàn đọc nối tiếp 1 câu. . Luyện đọc đoạn, bài. - Bài chia làm mấy đoạn? ( 3 đoạn ). - Dấu hiệu nhận biết đoạn là gì? ( Chữ đầu viết hoa lui vào, kết thúc dấu chấm xuống dòng. - 3 HS đọc đoạn 1, 3 HS đọc đoạn 2, 3 HS đọc đoạn 3. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo dãy. - 2 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh. . Thi đọc trơn cả bài. - Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài. - HS đọc cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm. c. Ôn các vần an, at: * Tìm tiếng trong bài có vần an: bàn. - HS đọc, phân tích tiếng bàn. * Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at - Cho HS quan sát tranh, đọc từ mẫu. - Cho HS thi đua tìm từ có vần an, at. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2. - 2 HS đọc đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Bàn tay mẹ đã làm những gì cho chị em Bình? - 2 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Bàn tay mẹ Bình như thế nào? - 1 HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ. - GV: Bài thơ nói lên tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Cho 3 HS đọc toàn bài. GV nhận xét cho điểm. * Luyện nói: - Nêu chủ đề của bài luyện nói: (Trả lời câu hỏi theo tranh). - Cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu, thực hành hỏi đáp theo mẫu. M: Ai nấu cơm cho bạn ăn? Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - Khuyến khích HS hỏi những câu hỏi khác. 3. Củng cố – Dặn dò: - 1 HS đọc lại toàn bài và trả lời câu hỏi: Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xương xương? - Về đọc bài. Chuẩn bị bài “ Cái Bống”. ________________________ Toán CÁC Sễ́ CÓ HAI CHỮ Sễ́ I. Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. - Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. II.Đụ̀ dùng dạy học - GV: Các bó chục và các que tính rời. - HS: Bộ TTH. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiờ̉m tra bài cũ: HS lên bảng làm BT: 50 + 30 = 50 + 10 = 80 – 30 = 50 – 10 = 80 – 50 = 50 – 40 = - HS dưới lớp nhẩm nhanh kết quả: 30 + 20 , 50 – 20 , 40 + 20. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu các số từ 20 đến 50. . Giới thiệu các số từ 20 đến 30. - GV yêu cầu HS lấy 2 bó que tính, GV gài bảng 2 bó que tính. - GV viết số 20. - HS đọc “Hai mươi”. - GV: Lấy thêm 1 que tính, GV gài thêm 1 que tính. Được tất cả bao nhiêu que tính? ( 21 ). - Để chỉ số que tính vừa lấy chúng ta có số nào? ( 21 ). - GV viết số 21. - HS đọc “Hai mươi mốt”. - Số 21 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Tương tự giới thiệu các số 22 dến 30. Đến số 30 hỏi: + Tại sao 29 thêm 1 là 30? + Cho HS thay 10 que tính bằng 1 bó chục và GV gài bảng. + HS đọc “Ba mươi”. + Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cho HS đọc các số từ 20 đến 30. . Tiếp tục giới thiệu các số từ 31 đến 50 (tương tự). c. Luyện tập. * Bài 1: + HS nêu yêu cầu. + GV: Câu a cho biết cách đọc số các con cần viết số. Câu b mỗi vạch chỉ viết 1 số. + HS làm bài, 2 HS lên bảng. + Nhận xét. Đổi vở KT * Bài 3: +Tương tự bài 1. * Bài 4: + Bài yêu cầu gì? + HS làm bài. 3 HS lên chữa bài. + Nhận xét sau đó cho HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số. 3. Củng cố dặn dò: - Các số từ 20 đến 29 có gì giống và khác nhau? - Tương tự với 30 đén 39, 40 đến 49. - Bài 2 làm vào tiết luyện. ************************* Thứ ba Ngày soan: 6/ 3/ 2011 Ngày dạy: 8/ 3/ 2011 Toán CÁC Sễ́ CÓ HAI CHỮ Sễ́ I. Mục tiêu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69. - Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. II.Đụ̀ dùng dạy học: - GV: Các bó chục và các que tính rời. - HS: Bộ TTH. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiờ̉m tra bài cũ: - HS lên bảng làm BT: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số: 22 24 40 43 48 - HS dưới lớp đọc các số theo thứ tự từ 35 đến 50 và ngược lại. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu các số từ 50 đến 69. . Giới thiệu các số từ 50 đến 60. - GV yêu cầu HS lấy 5 bó que tính, GV gài bảng 5 bó que tính. - GV viết số 50. - HS đọc “Năm mươi”. - GV: Lấy thêm 1 que tính, GV gài thêm 1 que tính. Được tất cả bao nhiêu que tính? ( 51 ). - Để chỉ số que tính vừa lấy chúng ta có số nào? ( 51 ). - GV viết số 51. - HS đọc “Năm mươi mốt”. - Số 51 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Tương tự giới thiệu các số 52 dến 60. Đến số 60 hỏi: + Tại sao 59 thêm 1 là 60? + Cho HS thay 10 que tính bằng 1 bó chục và GV gài bảng. + HS đọc “Sáu mươi”. + Số 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cho HS đọc các số từ 50 đến 60. . Tiếp tục giới thiệu các số từ 61 đến 69 (tương tự). c. Luyện tập. * Bài 1: + HS nêu yêu cầu. + GV: Bài cho biết cách đọc số các con cần viết số. + HS làm bài, HS lên bảng. + Nhận xét. Đổi vở KT * Bài 2: +Tương tự bài 1. * Bài 3: + Bài yêu cầu gì? + Lưu ý viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. + HS làm bài, chữa bài. + Nhận xét sau đó cho HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số. * Bài 4: +HS nêu yêu cầu ( đúng ghi Đ, sai ghi S ) + HS làm bài. + GV hỏi: Vì sao điền Đ ( S )? 3. Củng cố dặn dò: - Các số từ 50 đến 69 đều là số có mấy chữ số? - Trong những số đó số nào có hàng chục và hàng đơn vị giống nhau? - Về chuẩn bi tiết sau “ Các số có hai chữ số tiếp theo”. __________________________ Tập viết Tễ CHỮ C, D , Đ I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: C, D, Đ. - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2. - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2. II.Đụ̀ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: - Chữ hoa C, D, Đ. - Các vần an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiờ̉m tra bài cũ:- Viết bảng con theo dãy: mái trường, sao sáng, mai sau. - Chấm 1 số vở của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Treo bảng phụ có chữ mẫu: Chữ hoa C gồm những nét nào? - GV giới thiệu chữ mẫu và HD quy trình viết. - HS viết bảng con. - GV uốn nắn, sửa sai. - GV giới thiệu cách viết chữ hoa D, Đ ( Tương tự chữ C ). - HS viết bảng con. c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV treo bảng phụ có các từ ứng dụng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh, phân tích tiếng bàn, hạt, gánh, sạch. - GV nhắc lại cách nối các con chữ. - HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. d. Hướng dẫn HS viết vở. - GV cho 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - H viết vở từng dòng: an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. - HS khá giỏi viết cả bài. - GV uốn nắn tư thế và các lỗi khi viết. - Thu, chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: - Tìm thêm những tiếng có vần an, at, anh, ach. - Về viết những dòng còn lại. ___________________________ Chính tả BÀ TAY MẸ I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, chậu tã lót đầy”: 35chữ trong khoảng 15 – 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK). II.Đụ̀ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiờ̉m tra bài cũ:- - 2 HS lên bảng làm BT 2( a, b ) – SGK ( T 51 ). - Chấm vở của 1 số HS về nhà viết lại. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS tập chép. - Treo bảng phụ. - HS đọc đoạn văn (3 – 5 em). - Tìm tiếng khó viết ( hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, . ) - Phân tích tiếng hằng, nhiêu, nấu, giặt. - GV cất bảng. HS viết bảng (2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con). - GV hướng dẫn cách trình bày. - HS chép bài chính tả vào vở. - Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi. - GV thu chấm 1 số bài. c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả. * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần an hay at? - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh: ? Tranh vẽ cảnh gì? - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. * Bài tập 3: Điền g hay gh? - Tiến hành tương tự BT2. - GV chữa bài, nhận xét. - Chấm 1 số bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - Khen những em viết đẹp. - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài. HÁT NHAC: ( GV bộ mụn dạy) *************************** Thứ tư Ngày soan: 6/ 3/ 2011 Ngày dạy: 9/ 3/ 2011 Tập đọc CÁI Bễ́NG I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng bài đồng giao. II.Đụ̀ dùng dạy học: - Sử dụng tranh SGK. - Bộ HVTH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Tiết 1 1.Kiờ̉m tra bài cũ: - 3HS đọc toàn bài “ Bàn tay mẹ ” và trả lời câu hỏi: - Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? - Đọc câu văn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ. - Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. * HD luyện đọc. . Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Trong bài có những tiếng nào khi phát âm cần chú ý? - GV viết: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp. - P/ tích tiếng khéo, trơn, ròng và ghép theo dãy: khéo sảy, đường trơn, mưa ròng. - GV giải nghĩa từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. . Luyện đọc câu. - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp. - Từng bàn đọc câu theo hình thức nối tiếp. . Luyện đọc đoạn, bài. - 3 HS đọc toàn bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài. - HS đọc cá nhân. - GV nhận xét, ghi điểm. c. Ôn các vần anh, ach: * Tìm tiếng trong bài có vần anh: gánh. - HS đọc, phân tích tiếng gánh. * Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach. - Cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu. - Cho HS thi đua nói câu có tiếng chứa vần anh, ach. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 2. - 2 HS đọc 2 câu thơ đầu và trả lời câu hỏi: + Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - 2 HS đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi: + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? - GV: Bài thơ nói lên tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. - Cho 3 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét cho điểm. * Học thuộc lòng: - HD học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần. - HS thi đua đọc thuộc bài thơ. - GV nhận xét, cho điểm. * Luyện nói: - Chủ đề bài luyện nói là gì? (ở nhà, em làm gì giúp mẹ). - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - HS trả lời theo nội dung tranh và khuyến khích các em hỏi đáp theo cách tự nghĩ. 3. Củng cố – Dặn dò: - 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Về đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị tiết sau KTGK II. __________________________ TỰ NHIấN XÃ Hệ̃I CON GÀ I. Mục tiêu: - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. - Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con về hình dáng, tiếng kêu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh con gà phóng to. - HS: Vở BTTNXH. III. Các hoạt động day học: 1. Bài cũ: - Nêu các bộ phận của con cá. - Ăn cá có ích lợi gì? 2. Bài mới: Hoạt đụ̣ng 1: Làm việc với SGK. *Mtiờu: Giỳp HS biết: - Đặt cõu hỏi và trả lời cõu hỏi dựa trờn cỏc hỡnh ảnh trong SGK. - Cỏc bộ phận bờn ngoài của con gà. - Phõn biệt gà trống, gà mỏi, gà con. - Ăn thịt gà, trứng gà cú lợi cho sức khoẻ. *Tiến hành: B1: - GV hướng dẫn từng cặp HS q/sỏt tranh, đọc cõu hỏi và TLCH trong SGK. - GV theo dừi, giỳp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. B2: - GV yờu cầu cả lớp tập trung thảo luận cõu hỏi sau: + Mụ tả con gà trong hỡnh thứ nhất trang 54 SGK. Đú là gà trống hay gà mỏi? + Mụ tả con gà trong hỡnh thứ hai trang 54 SGK. Đú là gà trống hay gà mỏi? + Mụ tả gà con ở trang 55 SGK. + Gà trống, gà mỏi và gà con giống nhau (khỏc nhau) ở những điểm nào? + Mỏ gà, múng gà dựng để làm gỡ? + Gà di chuyển như thế nào? Nú cú bay được khụng? + Nuụi gà để làm gỡ? + Ai thớch ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà cú lợi gỡ? *Kết luận: - Trong trang 54 SGK, hỡnh trờn là gà trống, hỡnh dưới là gà mỏi. Con gà nào cũng cú: Đầu, cổ, mỡnh, 2 chõn và 2cỏnh; toàn thõn gà cú lụng che phủ; đầu gà nhỏ, cú mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng; chõn gà cú múng sắc. Gà dựng mỏ để mổ thức ăn và múng sắc để đào đất. - Gà trống, gà mỏi và gà con khỏc nhau ở kớch thước, màu lụng và tiếng kờu. - Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ. 3.Củng cụ́ dặn dò: - HS đúng vai gà trống, gà mỏi, gà con. Hỏt bài "Đàn gà con". - GV nhận xột tiết học, tuyờn dương HS.VN học bài và xem bài sau. _________________________ Thứ năm Ngày soan: 6/ 3/ 2011 Ngày dạy: 10/ 3/ 2011 TOÁN CÁC SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (tt) I.MỤC TIấU - Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm cỏc số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự cỏc số từ 70đến 99 - Làm được BT 1, 2, 3, 4 trang 140 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -9 bú, mỗi bú cú 1 chục que tớnh và 10 que tớnh rời. -Bộ đồ dựng toỏn 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.KTBC: Hỏi tờn bài cũ. Gọi học sinh đọc và viết cỏc số từ 50 đến 69 bằng cỏch: Giỏo viờn đọc cho học sinh viết số, giỏo viờn viết số gọi học sinh đọc khụng theo thứ tự (cỏc số từ 50 đến 69) Học sinh viết vào bảng con theo yờu cầu của giỏo viờn đọc. Học sinh đọc cỏc số do giỏo viờn viết trờn bảng lớp (cỏc số từ 50 đến 69) Nhận xột KTBC 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bài *Giới thiệu cỏc số từ 70 đến 80 Giỏo viờn hướng dẫn học sinh xem hỡnh vẽ trong SGK và hỡnh vẽ giỏo viờn vẽ sẵn trờn bảng lớp (theo mẫu SGK) Cú 7 bú, mỗi bú 1 chục que tớnh nờn viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, cú 2 que tớnh nữa nờn viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị. Giỏo viờn viết 72 lờn bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”. *Giỏo viờn hướng dẫn học sinh lấy 7 bú, mỗi bú 1 chục que tớnh, lấy thờm 1 que tớnh nữa và núi: “Bảy chục và 1 là 71”. Viết số 71 lờn bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại. Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết được cỏc số từ 70 đến 80. Bài 1: Học sinh nờu yờu cầu của bài. Giỏo viờn đọc cho học sinh làm cỏc bài tập. Lưu ý: Cỏch đọc một vài số cụ thể như sau: 71: Bảy mươi mốt, khụng đọc “Bảy mươi một”. 74: Bảy mươi bốn nờn đọc: “Bảy mươi tư ”. 75: Bảy mươi lăm, khụng đọc “Bảy mươi năm”. *Giới thiệu cỏc số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 Hướng dẫn tương tự như trờn (70 - > 80 Bài 2: Gọi nờu yờu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả. Bài 3: Gọi nờu yờu cầu của bài: Cho học sinh đọc bài mẫu và phõn tớch bài mẫu trước khi làm. Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị Sau khi học sinh làm xong giỏo viờn khắc sõu cho học sinh về cấu tạo số cú hai chữ số. Chẳng hạn: 76 là số cú hai chữ số, trong đú 7 là chữ số hàng chục, 6 là chữ số hàng đơn vị. Bài 4: Gọi nờu yờu cầu của bài: Cho học sinh quan sỏt và trả lời cõu hỏi 4.Củng cố, dặn dũ: Hỏi tờn bài. Nhận xột tiết học, tuyờn dương. Dặn dũ: Làm lại cỏc bài tập, chuẩn bị tiết sau. KỂ CHUYỆN ễN TẬP ( Tiết 1) Luyện đọc trơn bài vẽ ngựa. đọc đỳng cỏc từ ngữ : bao giờ, sao em biết, bức tranh Hiểu ND bài: Tớnh hài hước của cõu chuyện: Bộ vẽ ngựa khụng ra hỡnh con ngựa. Khi bà hỏi con gỡ bộ lại nghĩ bà chưa nhỡn thấy con ngựa bao giờ Trả lời cõu hỏi 1, 2 SGK GDBVMT: Khụng được vẽ bẩn lờn tường, bàn ghế II. Đồ dựng dạy – học:- Sgk, , thẻ từ, phiếu BT III. Hoạt động dạy – học: 1. KTBC: Cỏi Bống 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng tranh sgk b. Hoạt động 2: HD luyện đọc - GV đọc mẫu bảng lớp + Túm ND. - GV ghi số - Tỡm từ khú(GV giao nhiệm vụ cỏc tổ) + Tổ 1: Tỡm cõu 3 tiếng cú õm gi + Tổ 2: Tỡm cõu 4,5 tiếng cú õm s + Tổ 3: Tỡm cõu 6,7 tiếng cú vần ương, õm tr - GV kết hợp giảng nghĩa từ : chẳng ra hỡnh con ngựa - Luyện đọc nối tiếp cõu - Luyện đọc đoạn * Thư gión: Lý cõy xanh - Thi đua đọc đoạn - Đọc cả bài c. Hoat động 3: ễn vần ua - ưa - Tỡm trong bài tiếng cúmang vần ưa - Tỡm trong bài tiếng cúmang vần ua,ưa - Núi cõu chứa tiếng cúmang vần ua hoặc ưa ( Trũ chơi bụng hoa điểm thưởng) - GV tổng kết bụng hoa+ tuyờn dương * DD : Chuẩn bị tiết 2 đọc sgk TẬP ĐỌC ễN TẬP I. MỤC TIấU: Luyện đọc trơn bài vẽ ngựa. đọc đỳng cỏc từ ngữ : bao giờ, sao em biết, bức tranh Hiểu ND bài: Tớnh hài hước của cõu chuyện: Bộ vẽ ngựa khụng ra hỡnh con ngựa. Khi bà hỏi con gỡ bộ lại nghĩ bà chưa nhỡn thấy con ngựa bao giờ Trả lời cõu hỏi 1, 2 SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sgk, , thẻ từ, phiếu BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 2. Bài mới: a. Hoat động 4: Luyện đọc sgk - GV( hoặc HSG) đọc sgk - Đọc nối tiếp cõu - Luyện đọc đoạn - Đọc theo vai: người dẫn truyện, chị, bộ - Đọc cả bài b. Hoạt động 5: Tỡm hiểu bài 1)Bạn nhỏ muốn vẽ con gỡ? - Gv nx + tuyờn dương 2)Vỡ sao nhỡn tranh, bà khụng nhận ra con ngựa ấy? - GV nx+ tuyờn dương * GDBVMT: Khơng được vẽ bẩn lờn tường, bàn ghế c. Hoạt động 6: Trả lời cõu hỏi theo tranh - GV cho quan sỏt tranh sgk + nờu yờu cầu - GV nx + tuyờn dương * GDBVMT: Khơng được vẽ bẩn lờn tường, bàn ghế d. Hoạt động 7: Luyện đọc hay * Đọc đoạn * Đọc cả bài * Đọc theo yờu cầu cõu hỏi -Tổ1:Tỡm đọc cõu cho biết bộ vẽ ngựa nhưng chẳng giống ngựa? -Tổ 2,3: Tỡm đọc TL của bộ để núi bà chưa thấy cn ngựa? - GV nx + tuyờn dương - Đọc cả bài 4. Củng cố dặn dũ - Gv nx tiết học + giỏo dục Đọc lại bài và TL cõu hỏi sgk - DD: chuẩn bị ơn tập thi GHKII Thứ sáu Ngày soan: 6/ 3/ 2011 Ngày dạy:11/ 3/ 2011 TOÁN Bài 100: SO SÁNH CÁC SỐ Cể HAI CHỮ SỐ A- Mục đích yờu cõ̀u: Bước đầu giỳp HS: -Biết so sỏnh cỏc số cú hai chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của cỏc số cú hai chữ số). - Nhận ra cỏc số lớn nhất, số bộ nhất trong một nhú cỏc số. - Giỏo dục HS yờu thớch học Toỏn. B- Đụ̀ đùng dạy học: Cỏc bú , mỗi bú 1 chục que tớnh và cỏc que tớnh rời. C- Hoạt đụ̣ng dạy học: I/ Kiờ̉m tra bài cũ: HS viết và đọc cỏc số từ 70 đến 90. Nờu cấu tạo của cỏc số: 71, 84, 95. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu 62 < 65. - GV hướng dẫn HS lấy 62 que tớnh (6 bú và 2 que rời) để nhận ra: 62 cú 6 chục và 2 đơn vị; tương tự 65 cú 6 chục và 5 đơn vị. 62 và 65 cựng cú 6 chục, mà 2 < 5 nờn 62 < 65. - HS nhận biết: 62 62. - HS tự đặt dấu vào chỗ chấm: 34 ... 37, 78 ... 73. 2. Giới thiệu 63 > 58. - T/tự như trờn, GV giỳp HS nhận ra: 63 cú 6 chục và 3 đơn vị, 58 cú 5 chục và 8 đơn vị.; 63 và 58 cú số chục khỏc nhau: 6 chục lớn hơn 5 chục (60 > 50) nờn 63 > 58. - HS tự nhận biết: Nếu 63 > 58 thỡ 58 < 63. HS cần diễn đạt rừ ràng. VD: Hai số 24 và 28 đều cú 2 chục, mà 4 < 8 nờn 24 < 28. Hai số 39 và 70 cú số chục khỏc nhau, 3 chục bộ hơn 7 chục, nờn 39 < 70. 3. Thực hành. Bài 1: - HS nờu yờu cầu, tự làm bài. - Chữa bài: HS đọc bài của mỡnh, giải thớch 1 vài trường hợp. Bài 2: - HS nờu yờu cầu rồi làm bài. - Chữa bài: HS đọc bài của mỡnh. Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2. Bài 4: - HS đọc yờu cầu sau đú tự so sỏnh rồi sắp xếp cỏc số theo thứ tự mà bài yờu cầu. III/ Củng cụ́ dặn dò: - GV nhận xột tiết học, tuyờn dương HS khỏ, giỏi. - VN học bài, làm bài và xem bài sau. CHÍNH TẢ CÁI BỐNG I. Mục tiêu: - HS chộp lại chớnh xỏc, khụng mắc lỗi bài đồng dao Cỏi Bống. Tốc độ chộp: tối thiểu 2 tiếng/1 phỳt. - Điền đỳng vần anh hay ach, õm ng hay ngh vào chỗ trống. - Giỏo dục HS cú ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng nam chõm. VBT. III. Các hoạt động day học: A.Bài cũ : Chữa bài tập 2: HS làm ở bảng lớp. - Đọc thuộc lũng bài Cỏi Bống. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu và gb đề bài. 2. Hướng dẫn HS nghe và viết bài chớnh tả. - HS đọc to bài Cỏi Bống. Cả lớp đọc thầm tỡm từ khú viết, viết vào bảng con. GV kiểm tra HS viết. HS nào viết sai tự nhẩm và viết lại: khộo sảy, khộo sàng, đường trơn, gỏnh đỡ, mưa rũng. - GV đọc từng dũng cho HS viết. Cỏc chữ đầu cõu viết hoa (chưa cần đẹp). - GV đọc bài, HS dũ và chữa lỗi ra lề vở, gạch chõn chữ viết sai. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV chấm một số bài. GV chữa 1 số lỗi phổ biến. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yờu cầu: Điền vần anh hoặc ach. - HS tỡm hiểu từ, làm mẫu: hộp b(ỏnh). - HS làm bài vào bảng con. GV theo dừi, giỳp đỡ. - Chữa bài: HS đọc bài, lớp nhận xột rồi làm vào vở. Bài 2: Điền chữ ng hoặc ngh. Tiến hành tương tự bài 1. 4. Củng cố, dặn dũ: - GV chấm bài, nhận xột, tuyờn dương HS. - VN chộp bài vào vở ở nhà và làm lại bài tập. _________________________ Tiờ́ng Viợ̀t KIỂM TRA _______________________________ _ Thủ cụng: CẮT DÁN HèNH VUễNG (Tiết 1) I.Mục tiờu: - Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn hỡnh vuụng - Kẻ, cắt, dỏn được hỡnh vuụng. Cú thể kẻ, cắt được hỡnh vuụng theo cỏch đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hỡnh dỏn tương đối phẳng * HS khộo tay: - Kẻ, cắt dỏn được hỡnh vuụng theo hai cỏch. Đường cắt thẳng. Hỡnh dỏng phẳng - Cú thể kẻ, cắt, dỏn được thờm hỡnh vuụng cú kớch thước khỏc II.Chuẩn bị: - Hỡnh vuụng mẫu, 1 tờ giấy, bỳt chỡ, thước, kộo - Giấy thủ cụng, bỳt chỡ, thước, kộo III.Cỏc hoạt động dạy – học: A.OÅn ủũnh toồ chửực: - Cho hoùc sinh haựt. B.Kieồm tra baứi cuừ: - GV kieồm tra chuaồn bũ cuỷa HS. C.Daùy baứi mụựi: 1. Giụựi thieọu baứi: 2. Hoạt động 1: Quan sỏt và nhận xột - Đớnh hỡnh vẽ mẫu lờn bảng. Định hướng cho học sinh quan sỏt hỡnh vuụng mẫu. Hỡnh 1 + Hỡnh vuụng cú mấy cạnh? (Hỡnh vuụng cú 4 cạnh.) + Cỏc cạnh cú bằng nhau khụng ? Mỗi cạnh bằng bao nhiờu ụ? (Cỏc cạnh hỡnh vuụng bằng nhau, mỗi cạnh bằng 7 ụ.) - HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi. - GVKL: Như vậy hỡnh vuụng cú cỏc cạnh đều bằng nhau. 3.Hoạt động 2: Giỏo viờn hướng dẫn mẫu. - Hướng dẫn học sinh cỏch kẻ hỡnh vuụng, thao tỏc từng bước yờu cầu học sinh quan sỏt. - Đớnh tờ giấy kẻ ụ lờn bảng và hỏi: Từ những nhận xột trờn muốn vẽ hỡnh vuụng cú cạnh 7 ụ ta làm thế nào? - Giỏo viờn gợi ý học sinh: Lấy 1 điểm A trờn mặt giấy kẻ ụ. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ụ theo đường kẻ,
Tài liệu đính kèm: