Kế hoạch giảng các môn dạy lớp 1 - Tuần 19 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I. Mục tiêu :

- Biết đọc đúng một văn bản kịch phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả. Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

 + Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

II/ § dng d¹y hc:

GV: kỴ s½n b¶ng thng kª bµi tp 2.

HS: V, sgk

III. Các hoạt động dạy - học:

 1.Bài cũ:

 2.Bài mới - Giới thiệu bài

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng các môn dạy lớp 1 - Tuần 19 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ghi nhớ SGK trang 105.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. 
Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
a) Vịnh biển ( Nhật bản) ở khu vực Đông Á.
 b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung Á.
 c) Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam Á.
 d) Rừng tai-ga (LB. Nga) ở khu vực Bắc Á
 đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á.
Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.
- Nêu, nhận xét, bổ sung, nhắc lại ghi nhớ.
4.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài : “ Châu Á” (tiếp theo). 
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
TiÕt 2: TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
 - BiÕt tính diện tích hình tam giác vu«ng, hình thang, về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
 - Vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang làm bài tập chính xác, thành thạo.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: phiÕu bµi tËp 2.
HS: Vë, sgk
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2. Bài cũ: 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào nháp, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm nháp, sửa bài.
* Đáp số: 6 cm2 ; 2 m2
- Làm vở, sửa bài.
Bài giải
Diện tích hình thang ABE D:
( 2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 = 2,46 ( dm2)
Diện tích hình tam giác BEC:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang ABE D lớn hơn diện tích hình tam giác BEC:
2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2
4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: “ Hình tròn, đường tròn”.
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
TiÕt 2: KỂ CHUYỆN
Chiếc đồng hồ
I. Mục đích yêu cầu :
 - KĨ ®­ỵc tõng ®o¹n vµ c¶ c©u chuyƯn dựa vàò tranh minh hoạ
 - KĨ ®ĩng vµ ®Çy ®đ néi dung c©u chuyƯn, 
HS thấy được Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình
 - Giáo dục HS làm tốt công việc được giao.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: Tranh minh häa
HS: Vë, sgk
III. Các hoạt động dạy - học :
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1. 
- GV kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. 
- GV gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của bài.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS: Kể đúng thứ tự cốt truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện, rút ra ý nghĩa.
* Ý nghĩa: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của Cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
- Theo dõi quan sát.
- Lắng nghe.
Tranh1: Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai nấy đều háo hức muốn đi.
Tranh2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra đón Bác.
Tranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách hóm hỉnh.
Tranh4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía
- 2HS kể, rút ý nghĩa.
4. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
TiÕt 2: TẬP ĐỌC
Người công dân số Một( tiếp)
I.Mục đích yêu cầu :
 + Biết đọc đúng v¨n b¶n kÞch phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
 + Nội dung của phần 2: “Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân” và ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. 
II/ §å dïng d¹y häc:
GV:Tranh minh häa 
HS: Vë, sgk
III.Các hoạt động dạy - học:
1)ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2. Bài cũ: HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 Luyện đọc 
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài.
- GV chia bài 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- GV cho HS đọc nối tiếp: kết hợp sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu cả trích đoạn kịch.
Tìm hiểu bài. 
-Yêu cầu HS đọc to đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? 
H: Ý 1 nói lên điều gì? 
-Yêu cầu HS đọc to đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
H: Quyết tâm của anh Thành ra đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào? 
H: “ Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? 
H: Ý 2 nói lên điều gì? 
H: Nội dung trích đoạn thứ hai cho biết gì?
Ý nghĩa: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.
- GV đọc mẫu đoạn 2. 
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, đánh dấu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
(Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược ; Anh Thành: không cam chịu, ngược lại, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước).
* Ý 1: Tính cách khác nhau giữa anh Lê và anh Thành.
(Lời nói:“ Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lựcTôi muốn sang nước họhọc cái trí khôn của họ để về cứu dân mình” ; “ Làm thân nô lệ yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta  Đi ngay có được không, anh?” “ Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ” ; Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?” ).
(Đó chính là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh).
* Ý 2: Lòng quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước.
- Thực hiện yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài: “ Thái sư Trần Thủ Độ”
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
TiÕt 2: KHOA HỌC
Dung dịch
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch và nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
- Rèn kĩ năng pha chế dung dịch.
- HS có ý thức tạo ra những dung dịch phục vụ trong cuộc sống.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: Mét sè tê phiÕu khỉ to kỴ s½n b¶ng thèng kª ë bµi tËp 2.
HS: Vë, sgk
III. Các hoạt động dạy - học :
 1)ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2.Bài cũ: 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
GV
HS
HĐ 1 : Thực hành tạo ra một dung dịch. 
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn: làm thí nghiệm tạo ra dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), quan sát, ghi kết quả vào bảng.
- Tiếp tục thảo luận câu hỏi sau: 
Hỏi: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- Dung dịch là gì? 
- Kể tên một số dung dịch mà em biết?
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.
Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
HĐ 2 : Thực hành tách các chất trong dung dịch.
- GV cho các nhóm thảo luận theo nhóm bàn theo hướng dẫn:
- GV gọi vài HS nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban đầu.
H: Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để tách các chất lỏng trong dung dịch? 
Chốt ý: Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dịch bằng cách chưng, cất. 
HĐ 3: Trò chơi 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
- Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán lên bảng. Tổ nào viết nhanh, đúng dán trước lên bảng là thắng.
- GV nhận xét, đánh giá theo đáp án sau:
- Từng tổ để đường, muối, li, muỗng, nước lên bàn, làm thí nghiệm.
- Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch, đặc điểm của dung dịch
- Nước sôi để nguội, đường, (muối)
- Dung dịch nước đường có vị ngọt.
- Dung dịch nước muối có vị mặn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+ Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
-Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị: “ Sự biến đổi hoá học”.
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
TiÕt 2: TOÁN
Hình tròn. đường tròn
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: tâm, bán kính, đường kính. 
 - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: Com pa, th­íc kỴ...
HS: Vë, sgk
III. Các hoạt động dạy - học :
 1)ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2.Bài cũ: 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, 
Hoạt động1 : Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. 
- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, cho HS quan sát và hỏi H: Đây là hình ?
AQ
Q
B
C
N
M
O
O
- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”.
- GV hướng dẫn HS cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
H: Hãy nhận xét độ dài các bán kính của một hình tròn? 
- GV hướng dẫn HS tiếp cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. Chẳng hạn lấy hai điểm M và điểm N trên đường tròn, kẻ đoạn thẳng từ điểm M, qua tâm O đến điểm N. đoạn thẳng MN là đường kính của hình tròn.
H: Hãy nhận xét độ dài các đường kính của một hình tròn?
H: Hãy so sánh độ dài đường kính và độ dài bán kính của một hình tròn ?
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV lưu ý cho HS sử dụng com pa và đo chính xác về bán kính, đường kính.
- Cho HS vẽ vào vở, chấm, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Cho HS vẽ vào vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- GV chấm, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
- Cho HS làm vào nháp, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài
- Quan sát và trả lời.
- Quan sát, thực hiện.
- Quan sát và thực hiện.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
* Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. OA = OB = OC. 
- Quan sát và thực hiện.
* Tất cả các đường kính của một hình tròn đều bằng nhau.
* Trong một hình tròn, đường kính dài gấp hai lần bán kính.
- 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
- Làm vở, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, thực hiện.
- Làm nháp, sửa bài.
- Theo dõi.
 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài : “Chu vi hình tròn”.
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
TiÕt 2: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người 
 (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích yêu cầu :
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. hai kiểu trực tiếp và gián tiếp 
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Giáo dục HS thương yêu, giúp đỡ người thân và người xung quanh.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: Mét sè tê phiÕu bµi tËp 
HS: Vë, sgk
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2.Bài cũ: 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. 
- GV gợi ý cho HS nhắc lại hai kiểu mở bài đã học năm lớp 4.
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2:.Luyện tập. 
Bài 1: Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời, nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để viết đoạn mở bài. 
- Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn.
- Yêu cầu HS viết mở bài theo hai kiểu trực tiếp, gián tiếp vào vở, 1HS lên bảng.
- GV lắng nghe, nhận xét.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, nhắc lại.
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả.
- Thực hiện theo yêu cầu.
* Đoạn mở bài a: Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình).
* Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả ( bác nông dân đang cày ruộng).
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Vài HS nêu.
- Viết mở bài vào vở.
7 đến 8 HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
3. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
TiÕt 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết).
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu :
 - HS nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
 - Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu : r, d, gi hoặc âm chính o, ô dễ viết lẫn và làm đúng bài tập.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: phiÕu bµi tËp .
HS: Vë, sgk
III. Các hoạt động dạy - học 
 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2.Bài cũ:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, 1. Bài cũ: 
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết. 
- GV đọc bài chính tả, gọi 1HS đọc.
- Bài chính tả cho em biết điều gì? 
- Cho HS đọc thầm đoạn văn , yêu cầu HS gấp sách viết nháp những tên riêng cần viết hoa có ở trong bài.
- GV đọc bài.
- Đọc cho HS soát lỗi, thống kê.
- Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Họat động 2 : Luyện tập. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn cho HS:
+ ô 1 là chữ r, d hoặc gi
+ ô 2 là chữ o hoặc ô
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài: 
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS chia lớp 2 dãy thi điền tiếp sức, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài:
- Cho 2HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền.
- Theo dõi, thực hiện.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờđánh Tây”).
- Viết nháp, sửa lỗi.
- Theo dõi.
- Viết bài vào vở
- Thực hiện sửa lỗi bài viết
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ tự các từ cần tìm: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
- Thực hiện, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi. Thứ tự các từ cần tìm: ra, giải, già, dành
- Thực hiện theo yêu cầu.
 4.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài : “Cánh cam lạc mẹ”
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
TiÕt 2: ĐẠO ĐỨC
Em yêu quê hương (T 1)
Truyện : Cây đa làng em
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết: Quê hương là nơi ông bà cha mẹ và chúng ta sinh ra, là nơi nuôi dưỡng mọi người khôn lớn. Vì thế mọi người cần phải biết yêu quê hương.	
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: Mét sè tê phiÕu khỉ to kỴ s½n b¶ng thèng kª ë bµi tËp 2.
HS: Vë, sgkIII. Hoạt động dạy - học
 1)ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2.Bài cũ: 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, 1. Bài cũ: 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề .
 GV
HS
Hoạt động1: Tìm hiểu truyện:Cây đa làng em 
- GV đọc toàn bộ câu truyện trang 28 .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu nội dung từng câu hỏi sau:
 H. Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
 H. Bạn Hà đã đóng tiền để làm gì? Vì sao Hà lại làm như vậy?
- Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý:
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: 
 H. Qua truyện cây đa làng em chúng ta rút ra điều gì? 
- GV cho HS nêu ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu nội dung các câu hỏi sau:
H: Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì ở quê hương mình?
H: Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? 
- GV theo dõi, nghe và khen các em đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Trường hợp ( a), ( b), (c), (d ), ( e ) thể hiện tình yêu quê hương.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- 2HS nêu ghi nhớ SGK/29
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, lắng nghe.
 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau 
* Rĩt kinh nghiƯm: 
 **********************************************
TiÕt 2: KHOA HỌC
Sự biến đổi hóa học
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
- Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học, thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II/ §å dïng d¹y häc:
GV: Mét sè tê phiÕu khỉ to kỴ s½n b¶ng thèng kª ë bµi tËp 2.
HS: Vë, sgkII. Các hoạt động dạy - học :
 1)ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2.Bài cũ: 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, 1. Bài cũ: 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm
- GV cho HS thực hiện thí nghiệm 1 ; 2 theo nhóm bàn, báo cáo, nhận xét, bổ sung. 
- GV tóm tắt ý kiến của HS và chốt ý :
H: Hiện tượng chất này biến thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. 
- Cho HS quan sát các hình trong SGK trang 79 và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: 
H: Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
 H: Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
-* GV kết luận: H: Vì sao ta không nên đến gần các hố vôi đang tôi? 
Hoạt động 3: Trò chơi. 
- GV giới thiệu trò chơi SGK/80, yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm bàn, báo cáo, nhận xét hiện tượng.
Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. 
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn đọc thông tin, quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi thực hành/80;81, báo cáo, nhận xét.
* GV kết luận:
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm1: Đốt một tờ giấy.
Tờø giấy bị cháy thành than.
- Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
-Đường trắng ® vàng ® nâu thẫm, vị đắng ® cháy thành than. Trong quá trình chưng đường có khói bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành chất khác
Hiện tượng chất này bị biến đo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 mitmo.doc