I/MỤC TIÊU :
-Đọc được : ăt ât ,rửa mặt ,đấu vật ;từ và đoạn thơ ứng dụng .
-Viết được ;ăt ât ,rửa mặt, đấu vật .
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát, trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót, ca hát ( 2 – 4 em)
-Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng:
-Nhận xét bài cũ
.Ôn cấu tạo số trong phạm vi 10 -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của các số 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 , 9 , 10 . -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài . Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Củng cố cấu tạo số, thứ tự số, xem tranh và nêu bài toán, ghi phép tính phù hợp. -Hướng dẫn SGK Bài 1 : Điền số còn thiếu vào chỗ trống . -Giáo viên hướng dẫn mẫu 2 phép tính đầu -Lưu ý : học sinh tính chính xác trong toán học Bài 2: Xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần -Cho học sinh xác định các số 7 , 5 , 2 , 9 , 8 . -Cho học sinh suy nghĩ sắp xếp các số (làm miệng ) sau đó cho học sinh làm bài tương tự vào vở Bài tập toán -Sửa bài chung cả lớp Bài 3 : -a) Học sinh quan sát tranh tự nêu bài toán và viết phép tính phù hợp -Giáo viên hỏi lại câu hỏi của bài toán để hướng dẫn học sinh đặt lời giải bài qua câu trả lời -b) Gọi học sinh đặt bài toán và phép tính phù hợp -Giáo viên chỉnh sửa cau cho học sinh thật hoàn chỉnh -Hướng dẫn đặt cau trả lời bài giải -Lưu ý : học sinh cách đặt bài toán, cách tóm tắt bài toán. Hoạt động 3 :Trò chơi . Mt : Rèn kỹ năng tính toán nhanh -Hỏi đáp các công thức cộng trừ trong phạm vi 10 -Đại diện 2 đội a và b : Lần lượt nêu câu hỏi cho đội bạn trả lời. Đội nào trả lời nhanh kết quả phép tính đúng là thắng cuộc -Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng. -Lần lượt từng em nêu cấu tạo 1 số -Học sinh lần lượt đọc lại đầu bài -Học sinh mở SGK -Học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài . Dựa trê cơ sở cấu tạo các số để điền số đúng -Học sinh tự làm và chữa bài -Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán với các số : 8, 6, 10, 5, 3. -a) Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa . Hỏi có tất cả mấy bông hoa ? 4 + 3 = 7 -b) Có 7 lá cờ. Bớt đi 2 lá cờ .Hỏi còn lại bao nhiêu lá cờ ? 7 - 2 = 5 -Ví dụ : A hỏi B : - 5 + 5 = ? , 10 – 3 = ? 8 + 2 = ? , 10 - 2 = ? B trả lời nhanh kết quả của các phép tính 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh ôn bài - Làm bài tập ở vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài cho ngày mai . ***************************** HỌC VẦN BÀI 70 : ôt ,ơt I/MỤC TIÊU : -Đọc được ;ôt ,ơt ,cột cờ ,cái vợt ,;từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được ôt, ơt, cột cờ,cái vợt . -Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề ;Những người bạn tốt . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà( 2 – 4 em) -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôt, ơt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôt -Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô và t GV đọc mẫu -So sánh: vần ôt và ot -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : cột, cột cờ -Đọc lại sơ đồ: ôt cột cột cờ b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự) ơt vợt cái vợt - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 ôt ,ơt (HSKT) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “”. c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: ôt ,ơt (HSKT) e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Những người bạn tốt”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? -Vì sao em lại yêu quí bạn đó? -Người bạn tốt đã giúp em những gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ôt Giống: kết thúc bằng t Khác: ôt bắt đầu bằng ô Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: cột Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời *********************************** TỤ NHIÊN VÀ XÃ HỘI GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I/MỤC TIÊU -Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp . -Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp . II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Một số đồ dùng và dụnh cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định : 2.Bài cũ : - Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt ? - Ở lớp cô giáo làm gì ? - Các bạn HS làm gì ? -Nhận xét. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Làm việc với SGK. MT : HS biết yêu quý, và giữ gìn lớp học sạch. Cách tiến hành GV nêu một số câu hỏi : - Các em có yêu quý lớp học không ? - Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì ? - Hướng dẫn HS quan sát SGK. Bước 1: GV nêu yêu cầu gợi ý - Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì? - Sử dụng dụng cụ gì? - Bức tranh hai vẽ gì ? - Sử dụng dụng cụ gì ? Bước 2: HS thảo luận chung nhóm 4 - GV gọi 1 số em trình bày trước lớp. Bước 3: - Lớp học của em đã sạch đẹp chưa ? - Lớp em có những tranh trang trí nào ? - Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn chưa ? - Mũ nón đã để đúng nơi quy định không? - Em có viết vẽ bậy lên tường không ? - Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không ? - Em nên làm gì để lớp sạch đẹp ? - GV rút ra kết luận (SGK). -HS trả lời. - Các bạn dọn vệ sinh - Chổi, khăn, cái hốt rác - Trang trí lớp - Giấy, bút màu - Tiến hành thảo luận - Thảo luận cả lớp - Đã sạch, đẹp - Ngay ngắn - Đúng nơi quy định - Không - Không - Không vẽ bậy, vứt rác vHoạt động 2 : Thực hành. MT : Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học. Cách tiến hành Bước 1: GV chia lớp ra 3 tổ Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu gợi ý: - Nhóm em có dụng cụ gì? Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày. -GV theo dõi HS trả lời -GV kết luận : Khi làm vệ sinh các em cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ. -HS nêu. - Chổi, khẩu trang. - Chổi lông gà, khăn lau 4.Củng cố – Dặn dò : -Vừa rồi các con học bài gì? -Muốn cho lớp học sạch, đẹp các con phải làm gì? -Thấy bạn vất rác bừa bãi con phải nhắc bạn như thế nào? -Liên hệ thực tế lớp học - Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn lớp sạch. ****************************************************** Thứ tư ngày tháng năm ÂM NHẠC HỌC HÁT BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN ĐƯỜNG VÀ CHÂN I/ MỤC TIÊU : -Biết hát theo giai điệu và lời ca . -Biết hát đúng lời ca II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tập nhạc ,nhạc cụ III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Bài cũ : kiểm tra vở tập nhạc 2/Bài mới : Đường và chân -HOẠT ĐỘNG 1: Dạy bài hát :Đường và chân . -GV hát mẫu . -Trước khi dạy bài hát .GVđọc lòi ca - HS đọc theo lời của GV từng câu cho HS đọc theo . -Dạy hát từng câu - HS hát từng câu ( cả lớp, nhóm ) HOẠT ĐỘNG 2 : Hát kết hợp vỗ tay - Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo phách - HS hát kết hợp vỗ tay ( cả lớp, nhóm, cá Nhân - Hướng dẫn hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca - HS hát vỗ tay ( cả lớp, nhóm, cá nhân ) - Hướng dẫn hát kết hợp nhún chân theo nhịp của bài hát - HS thực hiện cá nhân 3/ Củng cố : Hôm nay các em học hát bài gì ? Gọi một em hát lại- một em hát vỗ tay theo phách – một em hát vỗ tay theo tiết tấu – một em hát nhún chân Nhận xét tiết học tuyên dương . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MUC TIÊU : - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 – 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Viết bài tập 1, 3 lên bảng phụ – Tranh bài 4 a, b + Các hình để xếp ¡ , r ( bài 5 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài tập 4 / 68 vở Bài tập toán ( 4a, 4b ) . + Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tóm tắt đề 4a, b + Gọi 2 học sinh đọc bài toán và lên bảng giải bài toán + Học sinh nhận xét, bổ sung – Giáo viên nhận xét, ghi điểm + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố thứ tự dãy số từ 0®10. Mt :Học sinh nắm được nội dung bài, tên bài học . -Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài . -Gọi học sinh c9ếm lại dãy số thứ tự từ 0 10 để chuẩn bị làm bài tập 1 . Hoạt động 2 : Luyện Tập Mt : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 . -Giáo viên cho học sinh mở SGK -Lần lượt hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 : Nối Các chấm theo thứ tự từ 0 à 10 -Giáo viên hướng dẫn trên mẫu . -Cho học sinh nối các chấm theo thứ tự từ 0 à số 10 .Sau đó cho học sinh nêu tên của hình vừa được tạo thành. -Học sinh nối hình thứ 2 từ số 0 à 8 rồi nêu tên hình Bài 2: Cho học sinh nêu ( miệng hay viết ) -Kết quả tính rồi chữa bài -Viết : Bài 2a) ( HSKT ) -Miệng : bài 2b) -Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng Bài 3 : So sánh điền dấu > ,< , = : -Cho học sinh tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi chữa bài. -Gọi 3 em lên bảng chữa bài. Hoạt động 3 : Mt : Xem tranh và nêu được bài toán và phép tính phù hợp Bài 4 : Học sinh quan sát tranh nêu bài toán đặt phép tính phù hợp -Cho học sinh tự làm và chữa bài trên bảng Hoạt động 4 : Mt : Củng cố nhận dạng hình. Xếp hình theo thứ tự xác định Bài 5 : Giáo viên treo mẫu - Học sinh quan sát nêu tên hình -Cho học sinh lấy hộp thực hành toán ra -Học sinh đọc lại tên bài học -3 em đếm -Học sinh quan sát theo dõi -Học sinh tự làm bài -1 Học sinh nêu : Hình dấu cộng hoặc hình chữ thập -Học sinh nêu chiếc ô tô -Học sinh làm vào vở Btt -Học sinh lần lượt( nêu miệng) kết quả từng bài toán -Học sinh tự làm bài và chữa bài -4a) Có 5 con vịt. Thêm 4 con vịt . Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 5 + 4 = 9 - 4b) Có 7 con thỏ. Chạy đi hết 2 con thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ ? 7 - 2 = 5 -Học sinh quan sát mẫu nêu tên hình. Cách sắp xếp các hình trong mẫu - Có hình tròn và hình tam giác -Cách xếp theo thứ tự ; cứ 2 hình tròn thì đến 1 hình tam giác -Học sinh xếp hình thep mẫu 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh học thuộc các bảng cộng trừ . - Chuẩn bị trước bài Luyện Tập chung . HỌC VẦN BÀI 71 : et, êt . i/ MỤC TIÊU : Đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vãi’ từ và các câu ứng dụng . Viết được : et, êt, bánh tét, dệt vãi. Luyện nói từ 2 – 4 câu the0 chủ đề : chợ tết . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bánh tét, dệt vải. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: et, êt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: et, êt, bánh tét, dệt vải +Cách tiến hành : a.Dạy vần: et -Nhận diện vần:Vần et được tạo bởi: e và t GV đọc mẫu -So sánh: vần et và ôt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : tét, bánh tét -Đọc lại sơ đồ: et tét bánh tét b.Dạy vần êt: ( Qui trình tương tự) êt dệt dệt vải - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: nét chữ con rết sấm sét kết bạn 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 et, êt (HSKT ) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: et, êt (HSKT ) e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chợ Tết”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em được đi chợ Tết vào dịp nào? -Chợ Tết có những gì đẹp? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: et Giống: kết thúc bằng t Khác: et bắt đầu bằng e Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: tét Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: et, êt, bánh tét, dệt vải. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời ************************************************************************* Thứ năm ngày tháng năm TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hính vẽ, nhận dạng hình tam giác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng thực hành dạy toán.Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 4 ,5. + Học sinh có SGK – vở kẻ ô li – vở BTToán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Sửa bài tập 2b và 4a vở Bài tập toán . + Giáo viên ghi đề bài 2b và 4a trên bảng . + Bài 2b: 3 học sinh lên bảng sửa bài . Học sinh nhận xét ,bổ sung. + Bài 4a: 1 học sinh đọc bài toán. 1 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp . + Học sinh dưới lớp nhận xét – Giáo viên nhận xét bổ sung. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố cấâu tạo số từ 0®10 . Mt :Học sinh nắm nội dung bài và tên bài học . -Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đếm xuôi,ngược trong phạm vi 10 .Nêu cấu tạo các số. - Từ 0 đến 10.Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất ? - Số 8 lớn hơn những số nào ? - Số 2 bé hơn những số nào ? - Giáo viên giới thiệu bài và ghi tên bài học. Hoạt động 2 : Luyện Tập Mt : Rèn kỹ năng làm tính, so sánh các số,giải bài toán và nhận dạng hình Bài 1 : Học sinh tính Phần a : HSKT làm 3 cột tính -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở BTT . -Lưu ý học sinh viết số thẳng cột,chú ý hàng đơn vị,hàng chục. Bài 2: Củng cố cấu tạo số - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cấu tạo 8 gồm ? và 5. 10 gồm 4 và ? - Cho học sinh tự làm bài . -Giáo viên nhận xét ,bổ sung, sửa sai trước lớp Bài 3 : Học sinh nêu miệng -Các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10. * Số nào lớn nhất ? * Số nào bé nhất ? -Cho học sinh làm bài tập vào vở BTT - Khoanh tròn số lớn nhất. - Khoanh vào số bé nhất. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán. -Hướng dẫn giải,nêu phép tính phù hợp . -Cho học sinh giải vào bảng con. Bài 5 : (HSKG ) - Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh xếp SGK và quan sát hình . - Giáo viên hỏi: Hình bên có mấy hình tam giác ? - Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ và đếm số hình . -Cho học sinh nêu ý kiến nhiều em. Giáo viên không vội kết luận để tập cho học sinh có óc quan sát và phải có chính kiến của mình. -Giáo viên hướng dẫn sửa bài . - 1 em đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. - Học sinh lần lượt nêu lại cấu tạo các số . -Số 10 lớn nhất, số 0 bé nhất. - 8 lớn hơn 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0. - 2 bé hơn 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10. - Học sinh lần lượt đọc lại tên bài học. - Nêu yêu cầu bài - Tự làm bài và chữa bài - 8 gồm 3 và 5 - 10 gồm 4 và 6 -Học sinh làm bài vào vở BTToán -1 Học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh quan sát nêu được . - Số 10 lớn nhất. -Số 2 bé nhất. -Học sinh tự làm bài ,chữa bài . - 3 con -Học sinh nêu: 5 + 2 = 7 - 1 em lên bảng viết phép tính . -Học sinh quan sát đếm hình và nêu được có 8 hình tam giác 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực . - Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ và tập làm các loại toán đã học - Làm các bài tập vào vở kẻ ô li. - Chuẩn bị kiểm tra HK 1 . *************************************** HỌC VẦN BÀI 72 : ut, ưt . I/ MỤC TIÊU : Đọc được ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được ; ut, ưt, bút chì, mứt gừng. Luyện nói từ 2 -4 câu theo chue đề ; nhón út, em út, sau rốt . II.ĐOA DÙNG DẠY HỌC: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bút chì, mứt gừng -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn( 2 – 4 em) -Đọc SGK: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ut, ưt – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: ut,ưt, bút chì, mứt gừng +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ut -Nhận diện vần:Vần ut được tạo bởi: u và t GV đọc mẫu -So sánh: vần ut và et -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bút, bút chì -Đọc lại sơ đồ: ut bút bút chì b.Dạy vần ưt: ( Qui trình tương tự) ưt mứt mứt gừng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 ut, ưt, ( HSKT ) GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời” c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: ut, ưt ( HSKT ) e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ngón út, em út, sau rốt”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào? -Kể cho các bạn tên em út của mình? -Em út là em lớn nhất hay bé nhất? -Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vật đi sau cùng? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa
Tài liệu đính kèm: