Kế hoạch giảng các môn dạy lớp 1 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Nghi Vạn

I. Yêu cầu :

Học sinh đọc được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng

Viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao .

Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

II. Chuẩn bị :

Vật thật : trái lựu

Tranh minh họa .

III. Hoạt động dạy – học :

1. Bài cũ :

Viết bảng con:

Tổ 1 : chuối tiêu Tổ 2 : yêu cầu Tổ 3 : hiểu bài

Đọc bài ở SGK- Tìm tiếng có vần iêu, yêu?

 

doc 152 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng các môn dạy lớp 1 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Nghi Vạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
Nhóm đôi.
Bảng con
2HS yếu lên bảng lớp làm miệng
Vở BT
Nhóm 4
Cá nhân
óóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóó
 Thứ tư ngày 24 tháng 11n¨m 2010
TIẾNG VIỆT : anh – ang 
I. Yêu cầu : 
Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh .
Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : “Buổi sáng”
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa, các vật mẫu.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc , viết : rau muống, thiên đường, yêu thương.
Đọc bài ở SGK.
Tìm từ có vần uông, ương.
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : - Giới thiệu bài: ang, anh
Hoạt động 2 : - Dạy vần : 
* Vần ang: 
Vần ang có mấy âm? 
so sánh ang với ong
Yêu cầu HS ghép ang.
Vần ang diễn vần, đọc trơn thế nào?
Có vần “ang” muốn có tiếng “bàng” em làm gì?
Hãy phân tích tiếng “bàng”
Cho HS ghép “bàng”
Tiếng “bàng” diễn vần, đọc trơn thế nào?
Cho HS xem tranh và cho biết: Đây là cây gì?
“Cây bàng” có mấy tiếng? Tiếng nào có vần ang?
Cho HS ghép, đọc : cây bàng
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
* Vần anh : ( Quy trình tương tự)
Giải lao tích cực.
 Hoạt động 3 : - Tập viết : 
GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
Gọi HS nhận xét về độ cao, khoảng cách, điểm đặt bút và dừng bút.
Hướng dẫn HS viết .
 ang cây bàng
 anh cành chanh 
 Hoạt động 4 : - Đọc từ ngữ ứng dụng : 
GV cho xuất hiện từ ngữ ứng dụng:
buôn làng bánh chưng
hải cảng hiền lành
Gọi HS đọc và nhận biết vần ang, anh
GV sửa sai cho HS và giải thích 
 buôn làng : xóm làng của dân tộc thiểu số.
 hải cảng : nơi tàu bè đậu để lên xuống khách hàng hoặc để bốc hàng ở biển.
hiền lành: tốt bụng, không làm điều gì hại đến người khác.
Trò chơi chuyển tiết
 Tiết 2 + Luyện tập :
 Hoạt động 5 : - Luyện đọc :
Vừa rồi các em học vần gì?
Gọi HS đọc bài ở tiết 1.
Đọc câu ứng dụng.
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Cho HS tự rút ra câu ứng dụng.
Gọi HS đọc và nhận biết vần mới.
GVchỉnh sửa nhịp đọc của HS.
 Hoạt động 6 : - Luyện viết : 
Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
Giải lao tích cực
 Hoạt động 7 : - Luyện nói:
Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói .
Trong tranh vẽ gì?
Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đi đâu?
Buổi sáng, những người trong gia đình em làm việc gì?
Em thích nhất buổi nào trong ngày?
Vì sao?
Trò chơi : Chọn đúng ghi Đ, Sai ghi S.
 bàn ghế * cây bàn *
 bàng ghế * cây bàng *
 bàn gế * cay bàng *
3. Củng cố - dặn dò :
Gọi HS đọc bài ở SGK.
Tìm 2 từ có vần ang, anh.
Về học bài – Xem bài mới.
HS yếu
HSTB
Cá nhân
nối tiếp
HSTB
HS yếu
Cả lớp
Nối tiếp
HSTB
HS yếu
Cả lớp
Chú ý
Cá nhân
Bảng con
Đọc thầm
Cá nhân
Chú ý
2HS
HS yếu, TB.
HS khá
HS giỏi
Cá nhân
Viết vở
2HS
Thảo luận nhóm đôi.
Tự liên hệ
Đại diện 3 tổ lên tham gia chơi
HS khá
HSTB, yếu
HSTB
TOÁN 54 : LUYỆN TẬP 
I . Yêu cầu :
Giúp HS thực hiện được các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 8.
 Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
Làm Bài tập 1( cột 1,2) ; 2; 3 ( cột 1,2 ) ; 4 .
II. Hoạt động dạy – học : 
1. Bài cũ : 
Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
Tính
8 – 1 – 3 = 8 – 2 – 3 =
8 – 2 – 2 = 8 – 1 – 4 =
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 1 : Tính
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Gọi HS nêu tính chất của phép cộng 
 7 + 1 = 8 ; 6 + 2 =
 1 + 7 = 8 ; 2 + 6 =
Vậy 1 + 7 = 7 + 1 = 8
Bài 2 : Số?
+6
+3
Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm của bài.
2
5
- 5
8
- 4
8
Bài 3 : Tính
Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả:
3 + 4 + 1 = 8 – 4 – 2 =
5 + 1 + 2 = 8 – 6 + 3 =
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp.
Yêu cầu HS nhìn tranh vẽ nêu phép tính.
3. Củng cố - dặn dò:
Gọi HS đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 8.
Trò chơi 1 : “Tìm bạn thân”
7
	 * > 5 + 2
8
 * < 8 – 0
9
 * > 8 + 0
Trò chơi 2 : Đúng (Đ), sai (S)
7 + 1 = 8 * 
7 – 3 = 5 *
4 + 4 = 8 *
2HS
Tính nhẩm, nêu kết quả.
2HS yếu lên bảng điền.
2HTB lên bảng, lớp VBT.
Vở bài tập
Cá nhân, lớp
HS giỏi
HSTB
óóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóó
 Thứ năm ngày 25 th¸ng 11 n¨m2010
TIẾNG VIỆT : inh – ênh 
I. Yêu cầu : 
Học sinh viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng .
Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh .
Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ; máy khâu, máy vi tính.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc , viết : càng cua, bánh chưng, hiền lành.
Đọc bài ở SGK – nhận biết tiếng chứa vần ang, anh.
Tìm từ có vần ang, anh.
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : - Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2 : - Dạy vần mới : 
* Vần inh: 
Vần inh có mấy âm? 
so sánh inh với in.
Yêu cầu HS ghép inh.
Vần inh diễn vần, đọc trơn thế nào?
Có vần “inh” muốn có tiếng “tính” em làm gì?
Cho HS ghép “tính”
Hãy phân tích tiếng “tính”
Tiếng “tính” diễn vần, đọc trơn thế nào?
Cho HS xem tranh và cho biết: 
Máy vi tính có mấy tiếng ? . Tiếng nào có vần inh?
Cho HS ghép – đọc : Máy vi tính
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
* Vần ênh : ( Quy trình tương tự)
Giải lao tích cực.
 Hoạt động 3 : - Tập viết : 
 inh máy vi tính
 ênh dòng kênh
Gọi HS đọc nội dung cần viết.
GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
Gọi HS nêu cấu tạo, khoảng cách giữa các chữ.
Hướng dẫn HS viết bảng con.
 inh máy vi tính
 ênh dòng kênh
Trò chơi : “ Viết đúng – viết đẹp”
Yêu cầu HS thi viết theo nhóm, nhóm nào viết đúng, đẹp nhanh -> thắng. 
 Hoạt động 4 : - Đọc từ ngữ ứng dụng : 
GV cho xuất hiện từ ngữ ứng dụng:
đình làng bệnh viện
thông minh ễnh ương
Gọi HS đọc và nhận biết vần inh, ênh
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS rồi giải thích. 
đình làng : Nhà cúng của làng thời trước thường dùng để thờ thần thánh hoặc hội họp.
thông minh : có năng lực hiểu biết một cách nhanh chóng.
Trò chơi chuyển tiết
Tiết 2 + Luyện tập :
 Hoạt động 5 : - Luyện đọc :
Vừa rồi các em học vần gì?
Tiếng nào có vần inh, ênh?
Gọi HS đọc bài ở tiết 1.
Đọc câu ứng dụng.
Gọi HS nhận xét tranh minh họa, rút ra câu ứng dụng.
Gọi HS đọc và nhận biết vần inh, ênh?
GV sửa sai cho HS.
 Hoạt động 6 : - Luyện viết : 
Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
Giải lao tích cực
 Hoạt động 7 : - Luyện nói:
Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói .
Yêu cầu HS quan sát và gọi tên từng đồ vật có trong hình vẽ.
Máy cày dùng để làm gì?
Máy vi tính dùng để làm gì?
Em còn biết những loại máy nào nữa?
Trò chơi : Chọn đúng ghi Đ, Sai ghi S.
 dòng cênh * gọng kính *
 giòng kênh * ghọng kính *
 dòng kênh * gọng cính *
3. Củng cố - dặn dò :
Gọi HS đọc bài ở SGK.
Tìm 2 từ có chứa vần inh, ênh
Về học bài – Xem bài mới.
HS yếu
HS khá
Cả lớp
Cá nhân
HSTB
Cả lớp
HS yếu
Cá nhân
HSTB
HS yếu
Cá nhân, dãy bàn
2HS đọc.
Chú ý
Cá nhân
Bảng con
Nhóm 3
Đọc thầm
Nối tiếp
Chú ý
2HS
HSTB
Dãy bàn
HS giỏi
HSTB, yếu
Viết vở
Nhóm đôi
3 tổ tham gia chơi .
HS khá, giỏi .
HSTB, yếu
HS tìm ( nhóm 6).
TOÁN : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 
I. Yêu cầu : Giúp HS
Thuộc bảng cộng, biết làm phép cộng trong phạm vi 9
Viết được phép tính thích với hình vẽ .
 Làm bài tập 1 ; 2( cột 1,2,4) ; 3 ( cột 1 ) ; 4 .
II. Chuẩn bị :
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán.
Các mô hình – vật thật.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
Tính 
4 + 3 + 1 = 8 – 3 – 5 =
6 + 1 + 1 = 8 – 7 – 1 =
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
a. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9: 
b. Các họat động:
Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ.
Có mấy cái mũ màu xanh?
Có mấy cái mũ màu trắng?
Có tất cả là mấy cái mũ?
8 thêm 1 bằng mấy?
Hay 8 cộng 1 bằng mấy?
GV ghi bảng, gọi HS lặp lại 8 + 1 = 9
Tương tự GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ hình thành các phép tính còn lại.
Sau khi hình thành xong bảng cộng gọi HS đọc lặp lại:
8 + 1 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9
1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
4 + 5 = 9 5 + 4 = 9 9 + 0 = 9
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng
Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng theo phương pháp xóa dần bảng.
Sau mỗi lần xóa GV gọi HS đọc lại.
Hoạt động 3: Trò chơi 
GV cho HS tham gia, mỗi HS đọc 1 phép tính.
Hoạt động 4 : Thực hành
Bài 1 :Tính ( lưu ý học sinh viết phép tính theo cột dọc )
Bài 2 : 2 + 7 = ; 4 + 5 = ; 8 + 1 =
 0 + 9 = ; 4 + 4 = ; 5 + 2 =
Bài 3 : Tính
Gọi HS nêu cách tính và nói kết quả
5 + 4 = 
4 + 1 + 4 = 
4 + 2 + 3 = 
Gọi HS nhận xét kết quả ở các cột.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp .
Yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán .
Hs thi đua làm theo nhóm .
3. Củng cố - dặn dò : 
Vừa rồi các em học bài gì?
Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
7 cộng 2 bằng mấy?
8 cộng 1 bằng mấy?
9 bằng 3 cộng mấy?
Xem và trả lời cá nhân.
Cá nhân
Nối tiếp đọc.
Cá nhân, lớp
Chơi theo nhóm 3.
Bảng con
HS yếu lên bảng, lớp vở BT.
Nhóm 6 .
3HS
HSTB, yếu.
óóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóó
 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP 
I. Yêu cầu : 
Đọc được các vần vừa học có kết thúc bằng ng, nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 . 
Nghe, hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể : “Quạ và công”.
* HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh .
II. Chuẩn bị :	
Bảng ôn, tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc, viết : bệnh viện, thông minh, tình thương
Đọc câu ứng dụng SGK.
Tìm tìm từ có vần inh, ênh.
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Hoạt động 1 : - Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2 : - Nhận dạng vần đã học:
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? (cây bàng và bánh chưng).
Khi ghép âm a với âm ng ta được vần gì?
Khi ghép âm a với âm nh ta được vần gì?
Gọi HS lần lượt ghép các âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang.
Gọi HS đọc các vần vừa ghép.
Cho HS so sánh các vần ở cột dọc, các vần ở hàng ngang.
GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự gọi HS đọc.
Gọi HS chỉ chữ - HS khác đọc
Giải lao tích cực
 Hoạt động 3 : - Đọc từ ngữ ứng dụng : 
GV cho xuất hiện từ ngữ ứng dụng:
bình minh nhà rông nắng chang chang
Gọi HS đọc và nhận biết vần đang ôn.
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
GV giải thích từ :
bình minh: lúc mặt trời mới mọc
nắng chang chang : rất là nắng .
Cho HS đọc lại các từ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 .
Trò chơi chuyển tiết
Tiết 2 + Luyện tập :
 Hoạt động 4 : - Luyện đọc :
Gọi HS đọc bài ở tiết 1.
Đọc bài ứng dụng.
Quan sát tranh, xem tranh vẽ gì?
Trên trời có gì?
Dưới cánh đồng có gì?
Cho HS tự rút ra bài ứng dụng.
Gọi HS đọc và nhận biết vần ôn.
GV sửa sai cho HS.
Cho HS đọc lại các câu ứng dụng từ bài 52 - 59 .
 Hoạt động 5 : - Luyện viết : 
Gọi HS đọc bài viết
bình minh, nhà rông
Gọi HS phân tích, nêu độ cao từng con chữ.
Cho HS tập viết bảng con, viết vở.
 bình minh nhà rông
Lưu ý HS viết liền nét, đặt dấu thanh đúng vị trí.
Giải lao tích cực
 Hoạt động 6 : - Kể chuyện: “ Quạ và công”
GV kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện lần 1 – lần 1 kèm tranh minh họa.
Tranh 1 : Quạ vẽ Công, nó vẽ rất khéo vẽ màu xanh ở cổ đầu và mình Công. Rồi lại vẽ từng chiếc lông đuôi những vòng tròn vẽ tô màu óng ánh rất đẹp.
Tranh 2 : Vẽ xong, Công còn phải phơi đuôi cho khô.
Tranh 3 : Quạ nghe tiếng kêu, bắt Công để tất cả màu lên mình nó. Công khuyê mãi chẳng được bèn làm theo lời bạn.
Tranh 4 : Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc.
Yêu cầu HS kể lại từng đoạn chuyện dựa theo câu hỏi gợi ý.
Qua câu chuyện em rút ra điều gì?
Giáo dục HS làm việc gì cũng phải cẩn thận, không nên hấp tấp.
Không nên tham làm. 
– vội vàng làm việc gì cũng thất bại.
Trò chơi : Nhận biết nhanh vần.
GV chuẩn bị một số tấm bìa có ghi các từ có chứa vần đang ôn và các từ ngữ khác.
Yêu cầu HS lên nhận biết vần ôn rồi ghép vào bảng.
Đội nào tìm nhiều thì đội đó thắng.
Gọi HS đọc lại bài ở SGK.
Về học bài – xem bài mới. 
Cá nhân
HSTB
HS yếu
Nối tiếp
Nối tiếp
HS khá
Cá nhân
Cá nhân
Đọc thầm
HS yếu, TB
Chú ý
HS yếu, TB
Nhóm đôi
HS giỏi
Cá nhân
2HS
Cá nhân
Bảng con
Viết vở
Chú ý
HS tập kể trong nhóm, lớp
HS giỏi kể 2 - 3 đoạn 
Chú ý 
Chơi theo đội
HS yếu, TB
 ____________________________________________________
TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 
I. Yêu cầu : Giúp HS
Thuộc bảng trừ.Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
Làm bài tập 1 ; 2( cột 1,2,3 ) ; 3 ( bảng 1 ) ; 4 .
II. Chuẩn bị :
Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán, các mô hình
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
Điền số?
7 + * = 9 * + 5 = 9
6 + * = 9 9 = 4 + * 
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
a. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ: 
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK. 
Có tất cả mấy cái áo? Cho bạn 1 cái áo. Còn lại mấy cái áo?
9 bớt 1 còn mấy?
Hay 9 – 1 = 8
Tương tự GV yêu cầu HS nhìn các hình vẽ hình thành bảng trừ.
9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
9 – 7 = 2 9 – 6 = 3
9 – 5 = 4 9 – 9 = 0
9 – 4 = 5 9 – 0 = 9
Gọi HS đọc nhiều lần bảng trừ.
b. Ghi nhớ bảng trừ:
Gọi HS đọc thuộc bảng trừ bằng phương pháp xóa dần bảng.
Trò chơi : “Đọc tiếp sức”
Mỗi lượt 3 HS tham gia trò chơi.
Tuyên dương HS học thuộc.
Giải lao tích cực.
c. Thực hành :
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Lưu ý các số viết thẳng cột.
-
-
-
- 
-
-
 9 9 9 9 9 9 
 1 2 3 4 5 6 
Bài 2 : Tính 
Gọi HS nêu miệng . 
Bài 3 : Số ?
GV cho HS chơi trò chơi “ Điền số”
Cho HS chơi theo nhóm – nhóm nào điền nhanh – đúng là thắng.
9
7
3
2
5
1
4
3. Củng cố - dặn dò : 
Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9.
 9 bằng 1 cộng mấy?
 9 trừ 8 bằng mấy?
 9 trừ 3 bằng mấy?
 2 bằng 9 trừ mấy?
Quan sát, tự trả lời cá nhân.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp
Nhóm 3
2HS yếu lên bảng
Lớp bảng con
2HSTB lên bảng
Lớp VBT
Chơi nhóm 4
Nêu theo cặp
Cá nhân
HS yếu, TB
SINH HOẠT TẬP THÓ : SINH HOẠT LỚP
I. Yêu cầu :
Học sinh biết các mặt yếu, mạnh trong các họat động. Biết phê và tự phê.
Biết được các ngày lễ lớn trong tháng và chủ điểm của tháng 12.
Giáo dục HS tình thật thà, biết yêu thương và giúp đỡ bạn.
II. Tiến hành
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ trong tuần qua các hoạt động.
GV nhận xét chung:
Chuyên cần : 100% các em đi học đầy đủ .
Học tập : Đa số các em đọc được các từ ngữ, đọc câu, đoạn còn chậm, chưa học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7,8 .
Phát biểu xây dựng bài tốt, nói rõ.
Vệ sinh : Quét dọn lớp học, sân trường được phân công sạch sẽ.
III. Kế hoạch tuần đến:
Tập các bài hát múa, TD giữa giờ .
Luyện HS kể chuyện theo sách.
Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.
IV. Múa hát tập thể - Tập bài thể dục:
Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
3HS
Cả lớp nhận xét
Chú ý, theo dõi
Chú ý
Múa hát tập thể
TuÇn15
 Thứ hai ngày 29 th¸ng11 n¨m 2010
TIẾNG VIỆT : am – om 
I. Yêu cầu : 
Học sinh đọc được : am, om, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng .
Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm .
Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề : Nói lời cám ơn.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa, vật thật (quả cam)
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc , viết : bình minh, bông hồng, bánh chưng
Đọc bài ở SGK .
Tìm tiếng có vần ôn.
Tìm 1 từ có 2 tiếng đều có vần inh?
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : - Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học những vần có âm m ở cuối: am – om.
 Hoạt động 2 : - Dạy vần mới 
* Vần om: 
Vần om có mấy âm? Đó là những âm nào?
so sánh om với on.
Yêu cầu HS ghép om.
Vần om diễn vần, đọc trơn thế nào?
Có vần “om” muốn có tiếng “xóm” em làm gì?
Hãy HS phân tích tiếng “xóm”
Cho HS ghép “xóm”
Tiếng “xóm” diễn vần, đọc trơn thế nào?
GV sửa sai cho HS.
Cho HS xem tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Làng xóm có mấy tiếng? Tiếng nào có vần om?
Cho HS ghép và đọc : làng xóm
GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
* Vần am : ( Quy trình tương tự)
Giải lao tích cực.
 Hoạt động 3 : - Tập viết : 
 GV viết mẫu – hướng dẫn quy trình.
Gọi HS nhận xét, nêu cấu tạo các con chữ.
Hướng dẫn HS viết bảng con.
 om làng xóm
 am rừng tràm
 Hoạt động 4 : - Đọc từ ngữ ứng dụng : 
GV cho xuất hiện từ ngữ ứng dụng:
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
Gọi HS đọc và nhận biết vần om, am?
GV sửa sai – giải thích từ
Trò chơi chuyển tiết
Tiết 2 + Luyện tập :
 Hoạt động 5 : - Luyện đọc :
Vừa rồi các em học vần gì?
Tiếng nào có vần om, am?
Gọi HS đọc bài ở tiết 1.
Đọc câu ứng dụng.
Cho HS xem tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Mưa tháng bảy thế nào?
Nắng tháng tám rám trái gì?
Cho HS tự rút ra câu ứng dụng.
Gọi HS đọc và nhận biết vần om, am.
 Hoạt động 6 : - Luyện viết : 
Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
Giải lao tích cực
 Hoạt động 7 : - Luyện nói:
Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói .
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Khi được nhận quà từ người khác em sẽ nói gì?
Vậy khi nào em nói lời cám ơn?
Con đã nói lời cảm ơn trong các trường hợp nào?
Trò chơi : Điền om hay am:
c..pa đom đ..
xe .l th..len
lom kh. Chăm l
3. Củng cố - dặn dò 
Vừa rồi các em học vần gì?
Gọi HS đọc bài ở SGK.
Tìm tiếng trong bài có vần om, am?
Tìm tiếng ngoài bài có vần : om, am.
HSTB
HS khá
Cả lớp
Nối tiếp
HSTB
HS yếu
Nối tiếp
HSTB
HS yếu
Cá nhân
Chú ý
Cá nhân
Bảng con
Đọc thầm
Cá nhân
2HS
HSTB
HS yếu
Nhóm đôi
HS giỏi
Cá nhân
Viết vở
2HS
Nhóm đôi
Tự liên hệ
2HS yếu nhắc lại
HS khá
2HS
TB, yếu
Cả lớp
Đạo đức : 
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I. Yêu cầu : 
- Học sinh nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ .
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ .
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ .
* Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .
II. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
Vì sao phải đi học đều và đúng giờ?
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Sắm vai theo tình huống 
Mục tiêu : Học sinh thực hiện việc đi học đúng giờ.
Tiến hành : 
GV nêu nội dung cần sắm vai. Mẹ gọi con thức dậy để khỏi đi học muộn.
Các nhóm đóng vai theo tình huống sau :
Em vùng dậy đi rửa mặt.
Em mệt quá cho ngủ thêm một ti nữa.
Gọi HS từng nhóm tham gia đóng vai.
Trong 2 tình huống đó để đi học đúng giờ em chọn tình huống nào?
Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì?
GV : Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng bài đầy đủ -> học tập tốt.
Hoạt động 2 : Thảo luận
Mục tiêu: Học sinh có thói quen đi học đều và đúng giờ cho dù trời mưa.
Tiến hành : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK nêu nội dung của bức tranh.
Gọi HS nêu nội dung thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày.
GV: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó đi học.
Giải lao tích cực : Hát bài “ Đi tới trường”
Hoạt động 3 : Liên hệ
Đi học đều có lợi gì?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?
Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
Hoạt động 4 : Bài tập
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
 Thức dậy đúng giờ
 Đi ngủ muộn
 Đi ngủ đúng giờ
 Chuẩn bị sách vở cần thiết trước khi đi ngủ.
 Trời mưa đi học muộn
 Nghỉ học đi chơi
3.Củng cố - dặn dò : 
Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.
Cho HS hát bài : “ Đi học về”
Muốn học tập tốt, các em phải đi học thế nào?
Thực hiện tốt các điều đã học.
Đóng vai theo nhóm
Cá nhân
Tự liên hệ
3 HS nhắc lại
Nhóm đôi
3HS nhắc lại
Cả lớp
Tự liên hệ
Phiếu bài tập
3HS
Cả lớp
2HS
óóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóóó
 Thứ ba ngày 30 th¸ng1n¨m2010
TIẾNG VIỆT 61 : ăm – âm 
I. Yêu cầu : 
Học sinh đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng . 
Viết được : am, âm, nuôi tằm, hái nấm . 
Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa vật mẫu).
III. Hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : 
Đọc , viết : xe lam, com pa, đom đóm.
Đọc bài ở SGK .
Quả gì có vần am?
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Hoạt động 1 : - Giới thiệu bài: 
Chúng ta học vần mới : ăm, âm.
GV gắn bảng – Gọi HS đọc.
Hoạt động 2 : - Dạy vần mới : 
* Vần ăm
Vần ăm có mấy âm? Đó là những âm nào?
so sánh ăm với am.
Vần ăm diễn vần, đọc trơn thế nào?
Có vần “ăm” muốn có tiếng “tằm” em làm gì?
Cho HS phân tích tiếng “tằm”
Cho HS ghép “tằm”
Tiếng “tằm” diễn vần, đọc trơn thế nào?
Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Nuôi tằm có mấy tiếng? Tiếng nào có vần ăm?
Cho HS ghép, đọc : nuôi tằm.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
Trò chơi : “Tìm tiếng có vần ăm”
* Vần âm : ( Quy trình tương tự)
Giải lao tích cực.
 Hoạt động 3 : - Tập viết : 
Gọi HS đọc nội dung phần luyện viết.
 GV viết mẫu – hướng dẫn quy trình.
Gọi HS nhận xét, nêu cấu tạo ccủa từng con chữ.
Hướng dẫn HS viết bảng con.
 ăm nuôi tằm
 âm hái nấm
 Hoạt động 4 : - Đọc từ ngữ ứng dụng : 
GV cho xuất hiện từ ngữ ứng dụng:
tăm tre mầm non
dỏ thắm đường hầm
Gọi HS đọc và nhận biết vần ăm, âm?
GV sửa sai nhịp đọc của HS, giải thích :
 đỏ thắm : đỏ thẫm và tươi.
mầm non : mầm cây non mới mọc, chỉ lứa tuổi thiếu nhi.
Tiết 2 + Luyện tập :
 Hoạt động 5 : - Luyện đọc :
Vừa rồi các em học vần gì?
Tiếng nào có vần ăm, âm?
Gọi HS đọc bài ở tiết 1.
Đọc câu ứng dụng.
Cho HS xem tranh và cho biết tranh vẽ gì?
Con suối sau nhà thế nào?
Đàn dê gặm cỏ ở đâu?
GV cho xuất hiện và nhận biết vần mới.
GV chỉnh sửa nhịp đọc của HS.
 Hoạt động 6 : - Luyện viết : 
Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
Giải lao tích cực
 Hoạt động 7 : - Luyện nói:
Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói .
Cho HS xem tranh và hỏi:
Đây là cái gì?
Em hãy đọc thời khóa biểu.
Ngày chủ nhật em thường làm gì?
Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
Em rất thích ngày chủ nhật vì ngày đó mẹ cho em đi công viên.
3. Củng cố - dặn dò 
Vừa rồi các em học bài gì?
Tiếng nào có vần ăm, âm?
Gọi HS đọc bài ở SGK.
Trò chơi : “ Nối nhanh”
 đầm tăm cái hầm
 nằm sen đường mâm
 lọ ngủ thứ năm
Chú ý
3HS
HSTB
HS khá
Nối tiếp
HSTB
HS yếu
Cả lớp
Nối tiếp
HS khá
HSTB
Cả lớp
Chơi theo tổ
2HS
Chú ý
Cá nhân
Bảng con
Đọc thầm
Cá nhân
Chú ý
2HS
HS yếu
Cá nhân
Thảo luận nhóm đôi.
Đọc cá nhân, tổ, lớp .
Cả lớp viết vào vở Tập viết .
Thảo luận nhóm đôi .Cá nhân .
HS TB, Khá .
3 Nhóm lên tham gia chơi .
TOÁN 57 : LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu : 
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
 Viết được phép tính thích 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan118.doc