Kế hoạch dạy học tuần 2 – Lớp 2

I/ Mục tiêu :

 - kiến thức: Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.

 - kĩ năng: Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.

 - giáo dục: Có ý thức, thực hiện qui tắc an toàn cho bản thân.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Tranh vẽ bộ xương

 - HS: Vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy- học :

 1/Ổn định ( 1)

 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2) Cơ quan vận động

 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài

 

doc 31 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1344Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học tuần 2 – Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 6)
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, hợp lí ( HS TB, yếu). Biết đọc bài với giọng vui, hào hứng ( HS K-G ). 
 - kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu : Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm nội dung bài .
 - giáo dục: GD HS nên làm việcvà làm những việc có ích.
II) Đồ dùng dạy- học : 
- GV: Tranh, bảng phụ. 
- HS: Sách giáo khoa.
III) Hoạt động dạy – học : 
 1/Ôån định( 1’ )
 2/Kiểm tra bài cũ ( 3’) : GV gọi HS đọc lại bài “ Phần thưởng” và trả lời câu hỏi gắn với nội dung, theo dõi đánh giá .
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
17’
8’
5’
 Hoạt động 1 : Luyện đọc .
Mục tiêu:Đọc được từ khó, biết nghỉ hơi sau các câu dài.
PP: Trực quan, đàm thoại
 - Đọc mẫu toàn bài , tóm nôïi dung. 
 - HD đọc từng câu, theo dõi HD đọc từ khó, uốn nắn sửa sai tích tắc, bận rộn,  ) 
 - HD đọc từng đoạn trước lớp : GV chia đoạn(3đoạn) yêu cầu HS đọc và HD đọc một số câu (ghi bảng phụ) Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ mới được chú giải .
 - HD đọc trong nhóm , theo dõi HD ,nhận xét .
- Thi đọc giữa các nhóm , theo dõi nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài 
Mục tiêu:Hiểu nội dung và trả lời được câu hỏi.
PP: Hỏi đáp.
 - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3(SGK) theo dõi nhận xét chốt lại; GV giáo dục cho HS cần phải làm việc và làm những việc có ích .
GDMT: Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài . 
Mục tiêu:Đọc được bài.
PP: Luyện đọc.
-Các nhóm thi đọc lại bài, theo dõi, nx, tuyên dương.
 - Lắng nghe .
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu , tìm từ khó luyện đọc(HSK-G). 
 - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( HS TB-Y đọc 1 đến 2 đoạn) ; theo dõi lắng nghe . 
- CN trong nhóm lần lượt đọc , HS khác nghe .
 - Đại diện các nhóm thi đọc ( HS K,G), nhận xét chọn CN đọc hay .
- Đọc bài và trả lời (HSTB trả lời 2 đến 3 ý) , lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thi nhau đọc lại bài ,chọn CN nhóm đọc hay ( HS K,G) .
 4/ Củng cố ( 2’) : 
	 Bé làm những việc gì?
 5/ Nhận xét – Dặn dò ( 1’) .
	Chuẩn bị: Bạn của Nai Nhỏ
	Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
.
 Luyện từ và câu (Tiết 2)
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP- DẤU CHẤM HỎI 
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập.
 - kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu, đặt câu với từ vừa tìm được, biết sắp xếp trật tự câu để tạo thành câu mới, làm quen với câu hỏi.
 - giáo dục: Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và yêu thích tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy- học :
 - Gv : Bảng phụ, phiếu bài tập.
 - HS : Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy- học :
 1/ Ổn định ( 1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Gọi HS chữa bài tập 3 tiết trước trước, nhận xét, đánh giá.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
16’
14’
 Hoạt động 1: Nắm được các từ liên quan đến học tập và biết đặt câu
Mục tiêu: Biết dùng từ đặt câu.
PP: đàm thoại
* Bài 1 : ( SGK) Chia nhóm HD làm bài theo dõi nhận xét chữa bài VD : ( Từ có tiếng học : học bài, học sinh, .)
* Bài 2 : (SGK) ø HD làm bài nhận xét chữa bài (VD Học sinh lớp hai A đang tập thể dục. ; ).
Hoạt động 2 : Sắp xếp lại trật tự từ trong câu, làm quen câu hỏi 
Mục tiêu: Biết sắp xếp từ tạo câu mới
PP: Trực quan, thực hành
 * Bài 3 : ( SGK) HDø làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài, rút ra ghi nhớ “Có thể thay đổi vị trí các từ trong câu để tạo thành câu mới”
 *Bài 4 : ( SGK) HDø làm bài vào vở, theo dõi nhận xét đánh giá.
*Nhấn mạnh: Cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.
- Nêu yêu cầu thảo luận và làm bài ( HSTB-Y tìm một đến hai từ ) chữa bài.
- Nêu yêu cầu làm bài (HSK-G).Lớp nx, chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài (HSK-G), chữa bài.
- Nêu yêu cầu và làm bài, chữa bài, một HS lên bảng chữa bài.
 	4/ Củng cố :( 3’) 
	Đặt một câu hỏi, viết một câu hỏi.
5/ Nhận xét –Dặn dò( 1’) 
Chuẩn bị: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
Rút kinh nghiệm
Tập viết ( Tiết 2)
CHỮ HOA Ă, Â
I) Mục tiêu : 
 - kiến thức: Biết viết chữ cái Ă, theo cỡ vừa và nhỏ . Viết đúng cụm từ ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ” theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. 
 - kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng ( HSTB-Y) , đều và đẹp ( HS K- G ) .
 - giáo dục: Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ .
II) Chuẩn bị : 
 - GV : Mẫu chữ Ă, Â hoa, bảng phụ
 - HS: Bảng con , vở tập viêùt .
III) Hoạt động dạy – học :
Ôån định (1’)
Kiểm tra bài cũ ( 2’) Gọi HS viết lại cữ hoa A, Anh
3) Bài mới : GV giới thiệu bài Chữ hoa Ă, Â, “Ăn chậm nhai kĩ ”.
 15’
15’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa Ă, và cụm từ ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ”.
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ Ă, Â (giống chữ A, chỉ thêm dấu) . Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
PP: Trực quan, đàm thoại.
 a)HD viết chữ hoa Ă, Â : 
 - Đính chữ mẫu và hỏi : Chữ hoa A cao mấy ô li? gồm mấy đường kẻ ngang ? được viết bởi mấy nét ? ; theo dõi và chốt lại ( 5 ô li ; 6 ĐK ngang ; có 3 nét ). Yều cầu so sánh với chữ A
 - Chỉ dẫn cách viết : GV vừa chỉ vừa nêu qui trình viết. 
 - Viết chữ mẫu : GV vừa viết vừa nêu lại cách viêùt
 - Viết bảng con : HD HS viết , theo dõi uốn nắn sữa sai .
 b) HD viết cụm từ ứng dụng“Ăn chậm nhai kĩ” 
 - Giới thiêu cụm từ ứng dụng , giải thích .
 - HD quan sát nhận xét độ cao các chữ cái .
 - Viết mẫu chữ Ăn : nêu qui trình viết .
 - HD viết bảng con chữ Anh , theo dõi uốn nắn sửa sai .
 Hoạt động 2 : HD viết vào vở .
Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
 - GV nêu nội dung yêu cầu bài viết ; theo dõi giúp đỡ HS yếu.
PP: Luyện tập thực hành.
 - Chấm chữa bài .
- Quan sát suy nghĩ và trả lời ( HS TB-Y trả lơiø 1 ý có các em:Tú, Mộng, Mơ, Tuấn Thanh ) .
- Theo dõi , lắng nghe .
- Theo dõi, lắng nghe.
- Viêùt bảng con 2, 3 lượt .
 - Lắng nghe .
 -Theo dõi lắng nghe, trả lời 
 - Theo dõi .
 - Viết bảng con 2,3 lượt .
- Lắng nghe và viết bài( HS K, G viết thêm một dòng cụm tư ø ứng dụng cỡ nhỏ ). 
 4) Củng cố ( 2’) : 
Nêu lại cấu tạo chữ Ă, Â, viết bảng con chử Ă, Â.
5) Nhận xét –Dặn dò (1’):Viết bài ở nhà .
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Chính tả ( Nghe viết ) Tiết 4
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI 
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn cuối nội dung bài “Làm việc thật là vui”
 - kĩ năng: Viết đúng (HSTB-Y) đều nét ( HS K-G )và ôn bảng chữ cái, bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
 - giáo dục: Tính cẩn thận , thẩm mĩ .
II/ Chuẩn bị : 
 - GV : Bài viết, bài tập, bảng phụ
 - HS: Bảng con , vở bài tập .
III/ Hoạt động dạy – học : 
 1/ Ổn định( 1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) : Gọi viết những chữ tiết trước còn sai , , theo dõi đánh giá .
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài “ Làm việc thật là vui” 
20’
10’ 
Hoạt động 1 : HD nghe viết .
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và biết trình bày. 
PP: trực quan, đàm thoại.
 - Đọc nội dung bài viết , yêu cầu đọc lại .
 - HD nắm nội dung ,theo dõi chốt lại .
 - HD nhận xét : GV nêu các câu hỏi như SGK , theo dõi nhận xét .
 - HD viết chữ khó ( quét nhà, nhặt rau , ) , theo dõi uốn nắn sửa sai .
- Viết bài vào vở theo dõi giúp đỡ .
 - Chấm chữa bài 
 Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả 
MT: Viết đúng tiếng bắt đầu bằng chữ g, gh.
PP: Luyện tập thực hành.
 * Bài 2 : ( SGK)chia nhóm cho các nhóm thi tiếp sức để tìm các chữ bắt đầu bằng g, gh theo dõi nhận xét chữa bài . VD : “ ga, gan, ghế,gồ ghề..”
 *Bài 3 : ( SGK) HD làm bài vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài chốt lại ( 5HS theo thứ tự bảng chữ cái )
- Lắng nghe, đọc lại .
 - Suy nghĩ trả lời 
- Suy nghĩ trả lời .
- Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con .
 - HS viết bài vào vở .
 - Soát lỗi .
 - Nêu yêu cầu các nhóm thi tiếp sức( HS TB tìm 1 đến 2 từ), lớp chữa bài .
- Nêu yêu cầu và làm bài 
lớp chữa bài(HSK-G) .
 4/ Củng cố (2’)
Viết bảng con những từ sai nhiều trong bài.
 5/ Nhận xét – Dặn dò ( 1’) .
Rút kinh nghiệm
..
Tập làm văn Tiết 2
CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU 
I/ Mục tiêu :
 - kiến thức: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ( HS TB-Y ), biết viết một bản tự thuật ngắn(HSK-G).
 - kĩ năng: Có khả năng nghe bạn nói và nhận xét, biết cách giao tiếp.
 - giáo dục: Nói và viết thành câu.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Tranh bài tập 1
 - HS : Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy- học :
 1/ Ổn định ( 1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Gọi HS đoc bài viết tiết trước, theo dõi, đánh giá.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
18’
12’
Hoạt động 1 : Biết cách chào và tự giới thiệu.
Mục tiêu: Biết cách chào hỏi, tự giới thiệu.
PP: Trực quan, đàm thoại.
 * Bài 1 : (SGK) HD làm bài và yêu cầu thảo luận chào như thế nào là lịch sự có văn hóa, theo dõi chốt lại (VD: Con chào mẹ con đi học ạ! )
* Bài 2 : ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo dõi nhận xét ,chốt lại . 
Hoạt đôïng 2 : Viết bản tự thuật
Mục tiêu: Biết viết tự thuật theo mẫu.
PP: Luyện tập thực hành.
 * Bài 3: ( SGK) HD viết bản tự thuật theo mẫu theo dõi nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, suy nghĩ trả lời(HSTB-Y có các em:Bổn, Như, Quyền, Tuấn Thanh, Khánh Hà).Lớp nx, bổ sung. 
- Nêu yêu cầu và quan sát tranh, trả lời(HSTB-Y:Ngọc, Hiệp, Tú, Bé Trinh, Thức), nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu ,viết bản tự thuật, đọc bài tự thuật(HSK-G).(HSTB-Y)gv giúp đỡ.
 4/ Củng cố ( 2’)
	Đôi bạn chào hỏi tự giới thiệu về mình.
 5/ Nhận xét – Dặn dò ( 1’) 
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
 Kể chuyện Tiết 2
PHẦN THƯỞNG 
I/ Mục tiêu :
Kiến thức: Dựa vào trí nhớ tranh minh họavà gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoanï
( HSTB-Y) và toàn bộ câu chuyện, kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt điệu bộ
( HSK-G) .
 - kĩ năng: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể , nhận xét ý kiến của bạn , kể tiếp được lời bạn .
 - giáo dục: Giáo dục làm việc tốt .
II/ Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Tranh minh họa
 - HS : Sách giáo khoa .
III/ Hoạy động dạy – học : 
 1/ Ổn định ( 1’ ) .
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) : Gọi HS kể lại chuyện “ Có côngmài sắt, có ngày nên kim”
 3/ Bài mới : GV giới thiệu chuyện “Phần thưởng” .
16’
14’
Hoạt động 1 : HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.
PP: Trực quan, đàm thoại.
 - Kể trong nhóm : Chia nhóm, phát tranh cho các nhóm và HD kể, theo dõi giúp đỡ.
- Kể chuyện trước lớp : HD HS kể, theo dõi nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
Hoạt động 2 : HD kể lại toàn bộ câu chuyện .
Mục tiêu: Kể từng đoạn nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
PP: Luyện tập thực hành.
 - HD kể lại toàn bộ câu chuyện( chia nhóm yêu cầu HS kể), theo dõi nhận xét tuyên dương .
- Quan sát tranh đọc lời gợi ý dưới tranh, CN trong nhóm lần lượt nối tiếp nhau kể.
 - Đại diện các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện (chọn CN kể hay) .
- CN trong nhóm nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện, chọn CN. Nhóm kể hay.
 4/ Củng cố ( 2’) :
	Kể lại toàn bộ câu chuyện nêu nội dung truyện.
 5/ Nhận xét – Dặn dò( 1’) :Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
Đạo đức Tiết 2
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIƠ Ø( Tiết 2)
I.Mục tiêu : 
 - Biết được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được một số biểu hiện của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
 - Có thái dộ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Phiếu giao việc, phiếu ba màu.
 - HS: Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy- học: 
Kiểm tra bài cũ ( 3’): 
-GV hỏi “ Cần làm gì để sinh hoạt học tập đùng giờ” ? HS trả lời, GV theo dõi nhận xét đánh giá. 
 2. Giới thiệu bài (1’): Học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
10’
8’
10’
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.
 Mục tiêu:Biết được ích lợi của việc sinh hoạt học tập đúng giờ.
PP: Trực quan, thảo luận 
 - Phát bìa màu cho HS và qui định cách bày tỏ ý kiến, nêu từng ý kiến để HS bày tỏ theo dõi chốt lại “ Ích lợi của việc học tập sinhhoạt đùng giờ là có sức khỏe và học tập tốt”.
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm.
 Mục tiêu: Nhận biết thêm về sinh hoạt học tập đúng giờ.
PP: Thảo luận, thực hành
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm ghi những việc cần làm, ghi lợi ích , theo dõi nhận xét chốt lại. 
 Hoạt động 3 : HS trình bày thời gian biểu.
 Mục tiêu: Biết sắp xếp thời gian biểu hợp lí và thực hiện theo thời gian biểu.
PP: Luyện tập thực hành
-Chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ hai bạn trao đổi về thời gian biểu của mình hợp lí chưa? Thực hiện như thế nào? Theo dõi chốt lại “ Thời gian bểu nên phù hợp với từng em, thực hiện đúng thời gian biểu giúp em làm việc học tập đạt kết quả”.
+ GV nêu kết luận chung: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
GDHCM: Lúc sinh thời, Bác Hồ là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ , có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi gương Bác Hồ.
-HS bày tỏ ý kiến. Lớp nhận xét.
- Các nhóm thảo luận trình bày kết quả, nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và trình bày, các nhóm trao đổi và bổ sung.
 3. Củng cố ( 2’):
 -HS đọc phần kết luận trong VBT. 
 4. Nhận xét. Dặn dò( 1’):
-GV nhận xét tiết học. 
RÚT KINH NGHIỆM

Toán Tiết 6
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức : Củng cố về:
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềximét (dm)
- Quan hệ giữa đềximét và xăngtimét (1 dm = 10 cm)
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimét (cm), đềximét (dm).
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Kỹ năng: rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thái độ: Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Thước thẳng,phiếu BT;PPquan sát;PPđàm thoại;PPLTTH.
- Sách toán, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1)Oån định:
 2)Bài cũ : GV ghi: 2 dm, 3 dm, 40 cm. -1 em đọc.
 -GV đọc: năm đềximét, bảy đềximét một đềximét. -1 em viết.
 -40 xăngtimét bằng bao nhiêu đềximét? -40 xăngtimét bằng 4 
 đềximét.
 3)Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềximét (dm). Quan hệ giữa đềximét và xăngtimét (1 dm = 10 cm). Tập ước lượng độ dài theo đơn vị (cm), (dm). Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
PP: Quan sát, đàm thoại, luyện tập thực hành
Bài 1(SGK)
-Yêu cầu HS tự làm phần a vào SGK
-Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm
Bài 2(SGK)
-Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
-2 đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét?
-Em viết kết quả vào SGK
Bài 3(SGK) Nêu yêu cầâu.
-Muốn điền đúng phải làm gì?
Lưu ý: đổi dm ra cm thêm 1 số 0, đổi cm ra dm bớt 1 số 0.
-GV gọi 1 em đọc và chữa bài.
-Nhận xét. ghi điểm.
Bài 4(SGK) Bài 4 yêu cầu gì?
-Giáo viên hướng dẫn
-1hs nêu yêu cầu
-Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm.
-Thao tác theo.
-Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét.
-Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra.
-1 em nêu. Nhận xét.
-HS thao tác, 2 HS kiểm tra nhau.
-2 dm bằng 20 cm.
-Viết vào SGK
-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
-Đổi các số đo cùng đơn vị.
-Làm vở .
-1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài.
-Điền cm hay dm vào chỗ chấm.
-Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Làm SGK, 2 HS kiểm tra nhau.
-1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài..
- Độ dài bút chì : 16 cm
- Độ dài gang tay : 2 dm
- Độ dài bước chân : 30 cm.
- Bé Phương cao : 12 dm.
4)Củng cố :Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở. -3 em thực hiện.
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò. -Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ-số trừ-Hiệu.
 Rút kinh nghiệm
..

Toán Tiết7
 SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức: 
- Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – 
số trừ – Hiệu.
- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
Kỹ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Các thanh thẻ Số bị trừ – số trừ – Hiệu. Ghi bài 1;phiếu BT;PPtrực 
quan;PPđàm thoại;PPLTTH.
 - Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1)Oån định:
 2)Kiểm tra bài cũ:4 em làm bảng lớp,cả lờp làm bảng con:
 18dm + 3dm = 	96dm -42dm =
 24dm +15dm =	9dm -7dm =
 3)Giới thiệu bài:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
18’
Hoạt động 1 : Số bị trừ-số trừ-hiệu.
Mục tiêu : Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – số trừ – Hiệu.
PP:trực quan, thực hành
-Viết bảng: 59 – 35 = 24
-Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.
 Ghi : 59 - 35 = 24
 ¯ ¯ ¯
 Số bị trừ số trừ Hiệu.
-59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24?
-35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24?
-Kết quả của phép trừ gọi là gì?
-Giới thiệu phép tính cột dọc.
-59 – 35 bằng bao nhiêu?
-24 gọi là gì?
-Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24.
Hoạt động 2 : Luyện tậpthực hành:
Mục tiêu : Củng cố về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số, giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
PP: Trực quan, luyện tập thực hành.
Bài 1(SGK)Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ.
-Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào?
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-Làm vởbài vào phiếu,nx.chữa bài.
Bài 2(SGK) Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính.
-Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bị trừ, số trừ, hiệu.
-Chia nhóm, mỗi nhóm 1bài,nx chữa bài.
- Bài 3(SGK)
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào?
Tóm tắt:
Có : 8 dm
Cắt đi : 3 dm
Còn lại : ? dm
-Theo dõi. Chữa bài.
-HS đọc.
-Quan sát theo dõivà nhác lại.
-Số bị trừ
-Số trừ
-Hiệu.
Theo dõi và trả lời.
59 – 35 = 24
-Hiệu.
-Hiệu là 24, là 59 – 35
 59
 -35
 24
19 – 6 = 13
-Số bị trừ là 19, số trừ là 6
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
-Làm bài vào phiếu. Đổi phiếu kiểm tra.
-Số bị trừ, số trừ.
-Tìm Hiệu. đặt tính dọc
-Đặt tính dọc và nêu. ( 3 em)
-2 em nêu.
-4 em làm bài bảng lớp, các nhóm làm vào bảng con.
-1 em đọc đề.
-Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm.
-Độ dài đoạn dây còn lại?
-Trả lời sau đó làm bài vào vở. Chữa bài
 4)Củng cố : Nêu tên gọi trong phép trừ 
 8dm – 3dm = 5dm
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn dò :làm bài trong vở BT.Chuẩn bị bài Luyện tập.
	Rút kinh nghiệm
..
 Toán Tiết 8
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS củng cố về
- Tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ(HSTB-Y)
- Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Làm quen với toán trắc nghiệm(HSK-G)
Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Viết bài 1-2;phiếu bài tập;
- HS: Sách toán, Vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1)Oån định:
	2)Kiểm tra bài cũ:Gvghi:
	78 -51 =	87 -43 =
	39 -15 =	99 -72 =
	 -2 em lên bảng thực hiện,2 em khác nêu tên gọi trong phép trư
 3)Dạy bài mới:GV giới yhiệu bài:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. Làm quen với toán trắc nghiệm.
PP: Quan sát, Luyện tập thực hành.
Bài 1 (SGK)HD làm vào bảng gài-nx-chữa bài.
Bài 2 (SGK)
-Nhận xét kết quả của phép tính 
 60 – 10 – 30 và 60 – 40 .
-Tổng của 10 và 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Truong THTHCS Thanh Tri MHLop 2 tuan 2.doc