Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 3,4,5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Thị Nga

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: ôn lại kiến thức đã học ở chủ đề 1 “LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH”

 2. Kỹ năng: - Sử dụng được chuột.

 - Gõ được phím bàn phím

 - Biết truy cập trang web để lấy thông tin

 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn tài sản và vệ sinh phòng máy.

II. Phương pháp: Hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, thực hành trực quan trên máy tính.

III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy.

- Học sinh: Tập, bút, SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TRÒ

- Ổn định lớp (1’)

- Bài cũ (3’): Khởi động trình duyệt web Google Chrome và truy cập vào địa chỉ Google.com.vn

BÀI MỚI (29’):

Câu 1: Hãy cho biết các bộ phận chính của máy tính?

Câu 2: Khoanh tròn vào trước câu đúng.

Máy tính xách tay.

a) Không có thân máy

b) Có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím

Câu 3: Khoanh tròn vào trước câu đúng.

Máy tính bảng.

a) không có bàn phím

b) có bàn phím, khi cần dùng bàn phím người dùng điều chỉnh để bàn phím hiện lên trên màn hình

Câu 4: Hãy cho biết tư thế ngồi đúng?

Câu 5: Quan sát hình hãy gọi tên nút trái, nút phải và bánh lăn trên chuột máy tính

Câu 6: Cho biết cách cầm chuột?

Câu 7: Quan sát bàn phím hãy gọi tên các hàng phím?

Câu 8: Nêu cách tạo thư mục?

Câu 9: Internet là gì?

Câu 10: Máy tính được kết nối Internet giúp em? - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

- HS lên thao tác

Câu 1: Các bộ phận chính của máy tính gồm:

 Thân máy, bàn phím, con chuột, màn hình

Câu 2: Khoanh tròn vào trước câu đúng.

Máy tính xách tay.

Câu b

Câu 3: Khoanh tròn vào trước câu đúng.

Máy tính bảng.

Câu b

Câu 4: Tư thế ngồi đúng

Lưng thẳng, vai thả lỏng, mắt hướng ngang tầm màn hình khoảng cách khỏng 50 đến 80cm

Câu 5:

Câu 6: Cách cầm chuột

 Đặt chuột trên mặt phẳng, tay phải cầm chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái chuột, ngón giữa đặt lên nút phải chuột, ngón cái đặt vào bên trái chuột, ngón út và áp út đặt vào bên phải chuột

Câu 7: Gọi tên các hàng phím.

Câu 8: Cách tạo thư mục

B1) Nháy phải chuột lên màn hình nền (Desktop) → New → Forlder

B2: Gõ tên mới và gõ phím Enter.

Câu 9: Internet là kết nói các máy tính, mạng máy tính trên toàn thế giới.

Câu 10: Máy tính được kết nối Internet giúp em học tập, gửi thư, trao đổi thông tin, giải trí,

 

docx 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 3,4,5 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đặng Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TIN HỌC LỚP 3
Ngày soạn: 15/9/2017	TUẦN 8
 Ngày dạy:	 Tiết 15 - Bài 8: TRÒ CHƠI BLOCKS 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột, rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ..
 2. Kỹ năng: - Di chuyển đến đúng vị trí. Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
- Ngoài ra, học sinh còn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.
- Phát triển tư duy logic.
 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn vệ sinh phòng máy.
II. Phương pháp: - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, thực hành trực quan trên máy tính.
III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm trò chơi Blocks.
- Học sinh: Tập, bút, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TRÒ
* Ổn định lớp (1’).
* Bài cũ (3’): Lên khởi động trình duyệt Web Google Chrome và mở trang web Violympic
 2. Bài mới (29’): Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã biết được một vài công dụng của máy tính. Đến bài này, các em sẽ làm quen một số trò chơi trên máy tính. Đó là trò chơi “Blocks”.
 3. Các hoạt động:
1. Giới thiệu trò chơi (5’): Khởi động trò chơi
 - Giáo viên giới thiệu trò chơi, hướng dẫn học sinh khởi động trò chơi.
 - Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình. Một vài học sinh rút ra cách khởi động trò chơi. 
- GV Trong cửa sổ phần mềm là các ô vuông, trong ô chứa các hình theo từng cặp sắp xếp không theo thứ tự. Nhiệm vụ của các em là tìm đúng cặp ô giống nhau.
2. Cách chơi (2’): 
 - Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ được lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất.
 + Nhiệm vụ của em là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt.
 - Trò chơi này thường bắt đầu với mức dễ nhất Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ được xếp úp. Các hình vẽ được lấy ngẫu nhiên từ một tập hợp có sẵn và khi khởi động lượt chơi mới thì tập hợp các hình vẽ sẽ thay đổi.
3. Bắt đầu chơi (21’): Em chọn Game ở góc trên bên trái cửa sổ và chọn New để chơi
- HS thực hành theo SGK trang 35, 36
- Chơi với nhiều ô hơn:
B1: Nháy chuột lên mục Skill
B2: Chọn mục Big Board
 - Bắt đầu chơi mới: 
C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2
 4. Thoát khỏi trò chơi: 
?Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà em biết?
- GV chốt lại nháy chuột vào dấu góc trên bên phải cửa sổ
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS Trả lời.
- Nhận xét.
- HS Lắng nghe.
Giới thiệu trò chơi
-HS Lắng nghe.
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình.
- HS Lắng nghe 
Cách chơi
- HS Chú ý lắng nghe.
Bắt đầu chơi
- HS chơi
HS thực hành theo SGK trang 35, 36
Thoát khỏi trò chơi
- HS nêu
V. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn, rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.
* RÚT KINH NGHIỆM
MÔN TIN HỌC LỚP 3
Ngày soạn: 15/9/2017	TUẦN 8
 Ngày dạy:	 	 Tiết 16 - Bài 9: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: ôn lại kiến thức đã học ở chủ đề 1 “LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH”
 2. Kỹ năng: - Sử dụng được chuột.
	- Gõ được phím bàn phím
	- Biết truy cập trang web để lấy thông tin
 3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn tài sản và vệ sinh phòng máy.
II. Phương pháp: Hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, thực hành trực quan trên máy tính.
III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
- Học sinh: Tập, bút, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TRÒ
- Ổn định lớp (1’)
- Bài cũ (3’): Khởi động trình duyệt web Google Chrome và truy cập vào địa chỉ Google.com.vn
BÀI MỚI (29’):
Câu 1: Hãy cho biết các bộ phận chính của máy tính?
Câu 2: Khoanh tròn vào trước câu đúng.
Máy tính xách tay.
a) Không có thân máy
b) Có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím
Câu 3: Khoanh tròn vào trước câu đúng.
Máy tính bảng.
a) không có bàn phím
b) có bàn phím, khi cần dùng bàn phím người dùng điều chỉnh để bàn phím hiện lên trên màn hình
Câu 4: Hãy cho biết tư thế ngồi đúng?
Câu 5: Quan sát hình hãy gọi tên nút trái, nút phải và bánh lăn trên chuột máy tính
Câu 6: Cho biết cách cầm chuột?
Câu 7: Quan sát bàn phím hãy gọi tên các hàng phím?
Câu 8: Nêu cách tạo thư mục?
Câu 9: Internet là gì? 
Câu 10: Máy tính được kết nối Internet giúp em?
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên thao tác
Câu 1: Các bộ phận chính của máy tính gồm:
 Thân máy, bàn phím, con chuột, màn hình
Câu 2: Khoanh tròn vào trước câu đúng.
Máy tính xách tay.
Câu b
Câu 3: Khoanh tròn vào trước câu đúng.
Máy tính bảng.
Câu b
Câu 4: Tư thế ngồi đúng
Lưng thẳng, vai thả lỏng, mắt hướng ngang tầm màn hình khoảng cách khỏng 50 đến 80cm
Nút trái
Nót ph¶i
Câu 5:
Bánh lăn
Câu 6: Cách cầm chuột
 Đặt chuột trên mặt phẳng, tay phải cầm chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái chuột, ngón giữa đặt lên nút phải chuột, ngón cái đặt vào bên trái chuột, ngón út và áp út đặt vào bên phải chuột
Câu 7: Gọi tên các hàng phím.
Câu 8: Cách tạo thư mục 
B1) Nháy phải chuột lên màn hình nền (Desktop) → New → Forlder
B2: Gõ tên mới và gõ phím Enter.
Câu 9: Internet là kết nói các máy tính, mạng máy tính trên toàn thế giới.
Câu 10: Máy tính được kết nối Internet giúp em học tập, gửi thư, trao đổi thông tin, giải trí,
* DẶN DÒ: Về nhà trập truy cập vào trang web Violympic toán đọc thông tin và giải toán qua mạng rất bổ ích
MÔN TIN HỌC LỚP 4
Ngày soạn: 09/10/2017	 	TUẦN 8: 	 
Ngày dạy:	 	 Tiết 15 – Bài 2: XOAY HÌNH, VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ (t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách xoay hình theo nhiều hướng khác nhau.
2. Kỹ năng: - Viết được chữ lên hình vẽ.
3. Thái độ: 
HS có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PM.
II. Phương pháp: Quan sát trực quan, hỏi – đáp, thuyết trình tìm hướng giải quyết vấn đề.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV. Giáo án, SGK, một máy tính 
	- HS. Vở, viết, SGK
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định lớp (1‘)
- Bài cũ (3‘): Lên khởi động phần mềm Paint và chỉ ra công cụ: chọn hình, tô màu, tẩy – xóa hình, độ dày nét vẽ?
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Xoay hình: a) Vẽ chiếc đèn ông sao.
Cho HS đọc thông tin ở SGK
- GV. Hướng dẫn HS vẽ chiếc đèn ông sao
- GV Có nhiều cách vẽ có thể sử dụng công cụ vẽ - hoặc công cụ sau đó sử dụng công cụ - nối các cạnh lại với nhau 
?Nêu cách vẽ đèn ông sao?
- Cho HS vẽ đèn ông sao
b) Sao chép thêm đèn ông sao và di chuyển vào các vị trí thích hợp.
?Nêu cách sao chép hình?
- GV chốt lại
- Sử dụng các lệnh Copy, Cut, Paste, Select để sao chép, di chuyển hình
- Cho SH thao tác sao chép đèn ông sao thành 4 đèn và di chuyển các hình như hình dưới
c) Xoay đèn ông sao.
- Cho HS đọc thông tin SGK
?Nêu cách xoay hình?
- Cho HS xoay hình như SGK trang 37
?Em hãy so sánh kết quả sau khi xoay hình so với hình gốc?
2. Viết chữ lên hình:
- GV thao tác mẫu
- Nêu cách viết chữ lên hình?
- Cho HS Viết chữ Đèn ông sao
- Cho HS báo cáo kết quã đã làm được
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS khởi động và trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Vẽ chiếc đèn ông sao.
- HS đọc thông tin ở SGK
- HS quan sát
- HS nêu
B1: Nháy chọn công cụ và kéo thả chuột tại vùng trang vẽ và nối các cạnh lại để được đèn ông sao 
B2: Chọn màu vẽ và tô màu 
- HS vẽ
Sao chép thêm đèn ông sao và di chuyển vào các vị trí thích hợp.
- HS nêu
- HS thao tác
Xoay đèn ông sao.
- HS đọc thông tin SGK
- HS nêu
B1: Nháy chọn Select và kéo thả chuột bao quanh đèn ông sao cần xoay
B2: Chon Rotate và chọn hướng xoay
- HS xoay hình như SGK trang 37
- HS so sánh
Viết chữ lên hình
- HS quan sát
- HS trả lời
B1: Nháy chọn công cụ A → kéo thả chuột tại vị trí cần viết chữ
B2: Gõ chữ cần → nháy chuột ra ngoài để kết thúc
- HS Viết chữ Đèn ông sao
- HS báo cáo kết quã đã làm được
IV. Dặn dò (2‘): - Về nhà tập vẽ hình, sao chép hình và xoay hình cho thành thạo
V. Rút kinh nghiệm
MÔN TIN HỌC LỚP 4
Ngày soạn: 09/10/2017	 	TUẦN 8: 	 
Ngày dạy:	 	 Tiết 16 – Bài 2: XOAY HÌNH, VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách xoay hình theo nhiều hướng khác nhau.
2. Kỹ năng: - Viết được chữ lên hình vẽ.
3. Thái độ: 
HS có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PM.
II. Phương pháp: Quan sát trực quan, hỏi – đáp, thuyết trình tìm hướng giải quyết vấn đề.
III. Đồ dùng dạy học:
- GV. Giáo án, SGK, một máy tính 
	- HS. Vở, viết, SGK
IV. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (3’): Mở phần mềm Paint, vẽ một hình chữ nhật và sao chép hình chữ nhật thành 4 hình, sáp xếp các hình sao cho đẹp
- GV chốt lại
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (20’):
- Cho HS nhắc lại kiến thức đã học.chọn công cụ vẽ, thao tác vẽ, tô màu cho hình vẽ, sao chép hình, xoay hình.
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 38, 39. Vẽ một cái đồng cái đồng hồ sau đó sao chép thành ba cacis dộng hỗ
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỎ RỘNG (9’):
- Cho HS vẽ bức tranh đề tài “Ngôi trường của em”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thao tác
- Cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- HS lắng nghe
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 38, 39
- HS báo cáo kết quả đã làm được
- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỎ RỘNG
- HS vẽ bức tranh đề tài “Ngôi trường của em”
Em cần ghi nhớ:
 - Em có thể xoay chi tiết hoặc toàn bộ hình vẽ theo nhiều hướng khác nhau như: sang bên phải 90o (Rotate right 90o), sang bên trái 90o (Rotate Left 90o), lật theo chiều dọc (Flip vertical), lật theo chiều ngang (Flip horizontal)
- Em có thể viết chữ
V. Củng cố, dặn dò (2’): - Về nhà tập vẽ đề tài “Quê hương em”
VI. Rút kinh nghiệm:
MÔN TIN HỌC LỚP 5
Ngày soạn: 09/10/2017 	TUẦN 8: 
Ngày dạy:	Tiết 15 – Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN 
CHO ĐOẠN VĂN BẢN (t1)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 1. Kiến thức: - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản.
	- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
 2. Kỹ năng: Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau
 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PMáy
 III. Phương pháp: Hướng dẫn, gợi mở giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu.
2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
- Bài cũ (3’): Lên mở một tệp Word căn lề giữa cho tiêu đề, thân bài căn đều hai lề. 
* GiỚI thiệu (1’): Các em đã được là quen với kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản, ngoài kĩ thuật đó ra ta còn có thể chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản bằng cách chọn kiểu trên thanh công cụ. Chọn thế ta tìm hiểu bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (15’): 
- GV hướng dẫn HS cách chọn kiểu trình bày có sẵn.
+ Mở một văn bản 
- Cho HS quan sát các kiểu có sẵn
- GV thao tác chọn mẫu
?Nêu cách chọn kiểu có săn cho đoạn văn bản?
- Cho HS thao tác
?Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản?
- GV chốt lại. Chọn kiểu trình bày có săn cho đoạn văn bản tiết kiệm được thời gian định dạng vì kiểu có sẵn đã được định dạng như: Phông chữ, màu chữ, cỡ chư
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (13’):
- Cho HS thực hành mục 1 và 2 SGK trang 45
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thao tác
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát
- Cách chọn kiểu có săn cho đoạn văn bản
B1: Nháy chuột vào đoạn cần chọn kiểu trình bày
B2: Nháy chọn mẫu có sẵn
- HS thao tác
- HS trả lời lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản là nhanh, tiện lợi 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- HS thực hành mục 1 và 2 SGK trang 45
- HS báo cáo kết quả đã làm được
4. Củng cố, dặn dò (3’): Về nhà tập soạn thảo một văn bản và chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản
* RÚT KINH NGHIỆM:
MÔN TIN HỌC LỚP 5
Ngày soạn: 09/10/2017 	TUẦN 8: 
Ngày dạy:	Tiết 15 – Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN 
CHO ĐOẠN VĂN BẢN (t1)
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
 1. Kiến thức: - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản.
	- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.
 2. Kỹ năng: Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau
 3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sản trong PMáy
 III. Phương pháp: Hướng dẫn, gợi mở giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu.
2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định (1’):
- Bài cũ (3’): 
Lên mở cửa sổ Word và chọn kiểu định dạng có sẵn?
- GV chốt lại
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (22’): 
- GV nhắc lại kiến thức đã học
- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 45
- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG:
- Cho HS thực hiện các yêu cầu theo SGK trang 45, 46
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
-Học sinh thực hiện.
- Cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
- Học sinh lắng nghe.
- HS thực hành theo nội dung SGK trang 45
- HS báo cáo kết quả đã làm được
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG
Củng cố - Dặn dò (3’): - Em cần ghi nhớ Sử dụng các kiểu trình bày văn bản có sẵn giúp em trình bày văn bản nhanh hơn.
	- Về nhà tập soạn thao văn bản bằng cách chọn kiểu trình bày có sẵn
* RÚT KINH NGHIỆM:
	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
	Ngày tháng năm
 Tổ trưởng
Trương Thị Thu Trang

Tài liệu đính kèm:

  • docxCD2_Bai_3_Chon_kieu_trinh_bay_co_san_cho_doan_van_ban.docx