I. Mục tiêu:
- Biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
* Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền đợc mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, đợc đối xử bình đẳng.
Kế hoạch dạy học môn đạo đức Tuần 19 Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức. * Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền đợc mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, đợc đối xử bình đẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghị giữa thanh niên Việt Nam và Quốc Tế III. Các hoạt động học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-2’ A. Khởi động: - GV bật bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan - Bài hát vừa rồi muốn nói điều gì? (Tình hữu nghị giữa thanh niên các nớc). - Thanh niên các nớc từ lâu đã có những hiểu biết về nhau. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về tình đoàn kết giữa thanh niên các nớc. - HS nghe. 32’ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (tiết 1) 2. Hoạt động 1: Phân tích thông tin. - GV kể cho lớp nghe về nạn sóng thần xảy ra ở các nớc Nam á tháng 12/ 2004, những thiệt hại về ngời và vật chất. - GV chỉ trên bản đồ Châu á hoặc địa cầu những nớc bị nạn - Nếu những ủng hộ của nhân dân thế giới với các nớc bị nạn về: + Ngời: Cử chuyên gia về y tế trẻ em... + Tiền của: trong đó có sự ủng hộ từ trẻ em. - Qua những hoạt động trên, con thấy tình cảm của nhân dân thế giới ( trong đó có trẻ em) giành cho nhân dân Châu á nh thế nào? - HS theo dõi. - 2-3 HSTL. - GV: Qua những hoạt động ủng hộ trên ta thấy tình cảm của nhân dân các nớc, trong đó có nhân dân và thanh niên Việt Nam rất đoàn kết với thanh niên các nớc. - GV chuyển ý. 2) Hoạt động 2: Du lịch thế giới - Gv giao việc cho các nhóm, mỗi nhóm trao đổi và cử 1 đại diện kể về thiếu nhi 1 nớc( cách ăn mặc, học tập, vui chơi, mong ớc của trẻ em nớc đó) - Đại diện từng nhóm trình bày - Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nớc có đặc điểm gì giống nhau? - GV kết luận: Thanh niên các nớc đều yêu quê mình, nớc mình, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có quyền đợc học hành, đối xử bình đẳng. 3) Hoạt động 3: - Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm kể những việc có thể làm để thể hiện tình đoàn kết với thanh niên quốc tế - Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV: Nêu những việc thanh niên có thể làm ? - GV kết luận: + Kết nghĩa với thanh niên các nớc. + Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thanh niên các nớc. + Viết th cho các bạn. + ủng hộ các bạn những nớc bị thiên tai. - Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày trớc lớp các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 3-4 HSTL. - 2-3 hs thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày. + Vẽ tranh, làm thơ về thanh niên các nớc 3' C. Củng cố - Dặn dò: - Tham gia tích cực các hoạt động ủng hộ đồng bào bão lụt, thiên tai, ... - Thực hiện tốt bài học. - Về nhà: Su tầm tranh ảnh, bài báo về thanh niên các nớc. - Vẽ tranh, làm thơ, đọc truyện về thanh niên các nớc.
Tài liệu đính kèm: