Kế Hoạch Dạy Học Lớp 4b Môn Khoa Học

- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.

- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng.

- Kể tên những thức ănchứa nhiều chất bột đường: gạo, bánhmì, khoai, ngô, sắn.

- Nêu được vai trò của chất bột đường đói với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế Hoạch Dạy Học Lớp 4b Môn Khoa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni tơ, khí ôxi, khí các-bon-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ôxi. Ngoài ra còn có khí các-bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
17
33-
34
Ôn tập và
kiểm tra HK I
 Ôn tập các kiến thức về: 
- Tháp dinh dưỡng cân đối. 
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
18
35
Không khí cần cho sự cháy
- Làm thí nghiệm chứng tỏ: 
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn
36
Không khí cần cho sự sống
- Nêu được con người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
19
37
Tại sao có gió?
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. 
- Giải thích dược nguyên nhân gây ra gió.
38
Gió mạnh, gió nhẹ, phòng chống bão
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống bão:
+ Theo dõi bản tin thời tiết
+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+Đến nơi trú ẩn an toàn.
20
39
Không khí bị ô nhiễm
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bầu không khí: khói bụi,khí độc, vi khuẩn,
40
Bảo vệ bầu không khí 
trong sạch
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khíỉtong sachhj:thu gom,xử lí phân,rác hợp lí;giảm khí thải,bảo vệ rừng và trồng cây,
21
41
Âm thanh
- Nhận biết được âm thanh do vật dung động phát ra.
42
Sự lan chuyền âm thanh
- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng
22
43
Âm thanh trong cuộc sống
Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt,học tập ,lao động, giải trí; dùng để báo hiệu(còi tàu ,xe,trống trường,)
44
Âm thanh trong cuộc sống (tt)
+Nêu được ví dụ về:
-Tác hại của tiếng ồn :ảnh hưởng đến sức khoẻ(đau đầu,mất ngủ),gây mất tập trung trong công việc,học tập,
 - Môt số biện pháp chống tiếng ồn.
+ Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng.
+Biết cách phồng chống tiếng ồn trong cuộc sống:bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
23
45
ánh sáng
- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng, các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: mặt trời,ngọn lửa
+Vật được chiếu sáng:mặt trăng ,bàn ghế
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt
46
Bóng tối
 - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật đó thay đổi
24
47
ánh sáng cấn cho sự sống
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
48
ánh sáng cấn cho sự sống (tt)
- Nêu được vai trò của ánh sáng :
+ Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm ,sức khoẻ.
+Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. 
25
49
ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào mặt trời,không chiếu đèn pin vào mắt nhau.
- Tránh đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu
50
Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Biết sử dụng Nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
26
51
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nónghơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệtnên lạnh đi. 
52
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Kể tên được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...)và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa...) 
+ Các kim loại(đồng nhôm) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông len, dẫn nhiệt kém.
27
53
Các nguồn nhiệt
- Kể tên, nêu vai trò của một số nguồn nhiệt thường gặp trong c/ sống
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong
54
Nhiệt cần cho sự sống
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
28
55
56
Ôn tập: vật chất và năng lượng
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kỹ năng q/sát, làm thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ
29
57
Thực vật cần gì để sống?
- Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vậy: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, và các chất khoáng.
58
Nhu cầu nước của thực vật
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
30
59
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
60
Nhu cầu không khí của thực vật
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
31
61
Trao đổi chất ở thực vật
- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác 
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
62
Động vật cần gì để sống ?
- Nêu những yếu tố cần để duy trì sự sống của ĐV như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
32
63
Động vật ăn gì để sống ?
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
64
Trao đổi chất ở động vật
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
33
65
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
- Vẽ sơ đồ mqhệ sinh vật này là thức ăn của vật kia.
66
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mqhệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
34
67-68
Ôn tập: thực vật và động vật
Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn.
35
69-70
Ôn tập học kỳ2
Ôn tập về:
- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không lhí, nước trong đời sống .
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt
Đồng Luận, ngày 3 tháng 9 năm 2008
Duyệt kế hoạch
Ban giám hiệu
Đồng Luận, ngày 3 tháng 9 năm 2008
Duyệt kế hoạch
Tổ trưởng CM
Đông luận, ngày 1 tháng 9 năm 2008
Người lập kế hoạch
Môn: lịch sử và địa lý
Tuần
Tiết
Phân
môn
Tên bài
Mục tiêu
Ghi chú
1
1
LS và ĐL
Môn lịch sử và địa lý
- Biết môn LS&ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giỡ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS&ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
2
LS và ĐL
Làm quen với bản đồ
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
 - Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,...
HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
2
3
LS và ĐL
Làm quen với bản đồ (T2)
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, biển
1
ĐL
Dãy Hoàng Liên Sơn
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở nhưng nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ TNVN
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của SaPa vào tháng 1 và tháng 7 
HS khá giỏi:
+ Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ơ Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Giải thích vì sao SaPa trở thành nơi du lich, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
3
1
LS
Bài 1: Nước Văn Lang
 Học xong bài HS biết:
- Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN
- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt
Giảm ND cấu trúc XH Văn Lang giúp vualà nô tì/12; CH3/14
2
ĐL
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Học xong bài HS biết:
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội...
- Dựa vào tranh ảnh bảng số liệu để tìm ra kiến thức
- Xác lập mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở HLS
- Tôn trọng truyền thống văn hoá ở HLS
Giảm câu hỏi1,2 (76)
4
2
LS
Nước Âu Lạc
Học xong bài này HS biết:
- Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đô đóng
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà
Giảm phần chữ nhỏ đầu bài/15. Diễn đạt lại CH2/17 cho dễ hiểu hơn
3
ĐL
Hoạt động sản suất của người dân ở hoàng Liên Sơn
Học xong bài HS biết:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về HĐ sản xuất của người dân ở HLS
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
- Xác lập được mqhệ địa lý giữa thiên nhiên và HĐSX
Giảm yêu cầu học sinh biết hàng thổ cẩm.. dùng để làm gì?
5
3
LS
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
- HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- HS kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến...
- HS biết nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ nền văn hóa dân tộc.
Giảm ND"Bằng chiến thắng Bạch Đằng"/18. Giảm CH3/18
4
ĐL
Trung du bắc bộ
Học song bài này HS biết:
 - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
 - Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
 - Nêu được quy trình chế biến chè.
 - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
 - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
Giảm bảng số liệu .. trồng rừng ..(61)
6
4
LS
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
Học xong bài HS biết:
 - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
 - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa
 - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
Bỏ CH2/21
5
ĐL
Tây Nguyên
Học xong bài này học sinh biết:
 - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên ( Vị trí, địa hình, khí hậu 
 - Dựa vào lược đồ (BĐ) bảng số liệu, tranh/ả để tìm KT
7
5
LS
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
Học xong bài này HS biết:
 - Vì sao có trận Bạch Đằng
 - Kể được diễn biến chính của trận Bạch Đằng
 - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng 
- Giảm phần chữ nhỏ đầu bài/21.
- Thay KQ Chiến thắng Bạch Đằng vào CH2/23
6
ĐL
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Học xong bài này HS biết:
 - Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
 - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục...
 - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá .
Giảm yc nhận xét về trang phục (85), CH2.3(86)
8
6
LS
Ôn tập
Học xong bài này, HS biết
 - Từ bài 1 đến bài 5 học về hai giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
 - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian
Giảm y/c1: Em hãy kẻ bảng/24
7
ĐL
Hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên
Học xong bài này học sinh biết:
 - Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
 - Dựa vào lược đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức..
 - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Giảm y/c dựa vào bảng số liệu(88) giảm CH3(89)
9
7
LS
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Học xong bài này học sinh biết
 - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đ/nước lập nên nhà Đinh
Giảm chữ nhỏ đầu bài, nội dung"Tình hình nước ta" (Ghi nhớ/27, CH1,2/27)
8
ĐL
Hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
Học xong bài này học sinh biết
 - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về h/ động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
 - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
 - Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh ảnh để tìm kiến thức
 - Xác lập mq hệ giữa tự nhiên với HĐ sản xuất của con người
 - Có ý thức tôn trọng bảo vệ thành quả lao động của người dân
Nội dung việc khai thác rừngsản xuất(92-93) chuyển thành đọc thêm
10
8
LS
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 938)
Học xong bài này học sinh biết: 
 - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân
 - Kể lại được d/biến cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
Giảm yêu cầu dựa vào hình 2 trình bày diễn biến cuộc kháng chiến; Câu hỏi 2 (29)
9
ĐL
Thành phố Đà Lạt
Học xong bài này, HS biết:
 - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
 - Trình bày được những đ/điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 - Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
 - Xác lập mqhệ địa lý, thiên nhiên với HĐSX của con người.
Giảm yêu cầu quan sát hình 3 tên một số loài hoaở hình 4
11
9
LS
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý, ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt
 - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
10
ĐL
Ôn tập
Sau bài học HS biết:
 - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
 - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN
Giảm nội dung trang phục,hoạt động lễ hội (yêu cầu 2-Tr77)
12
10
LS
Chùa thời Lý
Học xong bài này, HS biết:
 - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
 - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
 - Chùa là công trình kiến trúc đẹp
Thay từ thịnh đạt bằng rất phát triển (câu hỏi-33); giảm câu hỏi 2
11
ĐL
Đồng bằng Bắc Bộ
Học xong bài này HS biết:
 - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
 - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
 - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức
 - Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người
Bỏ yêu cầu tìm một số sông khác (Tr-98)
13
11
LS
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
Học xong bài này HS biết:
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý
- T/ thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt
Giảm phần mở đầu: Sau thất bạirút về(Tr-34)
12
ĐL
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Học xong bài này HS biết:
 - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước
 - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức
 - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh
 - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở
 - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của d/tộc
Giảm nội dung; làng Việt cổ (Tr100) và yêu cầu mô tả Tr101), câu hỏi 1(103) chỉ hỏi về dân tộc kinh. Bỏ nội dung lễ hội để làm gì (câu hỏi 2-103)
14
12
LS
Nhà Trần thành lập
Học xong bài này học sinh biết:
 - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
 - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi
Giảm yêu cầu : Em có nhận xétnhà Trần (38) giải thích bằng từ thuần việt các chức quan (38)
13
ĐL
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ
- Các công việc cần phải làm trong qúa trình sản xuất lúa gạo
- Xác lập mqhệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành qủa lao động của người dân
Giảm yêu cầu quan sát bảng số liệu (105), câu hỏi 3 (105)
15
13
LS
Nhà Trần và việc đắp đê
Học xong bài này học sinh biết:
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
14
ĐL
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tt)
Học xong bài này, HS biết:
 - Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 - Xác lập mqhệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐ sản xuất
 - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
Nội dung: Những nơiđồ gỗ (16) chuyển đọc thêm. Giảm yêu cầu kể tên làng nghề. Giảm câu hỏi 2. Sửa câu hỏi 3: Kể về chợ phiên ở ĐBBB
16
14
LS
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
Học xong bài này học sinh biết:
- Thời nhà Trần ba lần quân Mông-Nguyên sang x/ lược nước ta
Quân dân nhà Trần : Nam nữ già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta.
Giảm câu hỏi (41)
15
ĐL
Thủ đô Hà Nội
Sau bài này, HS biết:
 - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội
 - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học
Giảm yêu cầu từ Hà Nội đến các tỉnh khác đi bằng những phương tiện nào. Sửa câu hỏi 2 (112). Nêu VD để thấy Giảm câu hỏi 3 ,4(112)
17
15
LS
Ôn tập học kì 1
- Hệ thống hoá các sự kiện, nhân vật lịch sử ở từng giai đoạn LS
- HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của d/tộc ta
- Qua đó giáo dục các em lòng tự hào dân tộc
16
ĐL
Ôn tập học kì 1
- Hệ thống hoá các kiến thức về phân môn địa lý mà các em đã học trong học kì một vừa qua đó là:
+ Thiên nhiên và HĐSX của con người ở miền núi và trung du
+ Thiên nhiên và HĐ sản xuất của con người ở ĐBBB
- Từ đó HS tự hệ thống và thiết lập được mối liên hệ về điều kiện tự nhiên với HĐ sản xuất của con người từng vùng miền
18
16
LS
Kiểm tra định kì lịch sử (Cuối học kì 1)
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của HS về phân môn lịch sử mà các em đã học trong học kì I 
- HS nhớ rõ được các sự kiện lịc sử và nhân vật cũng như các ý ngiã của các sự kiện lịch sử đối với nước ta
- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống của dân tộc và ý thức tự giác trong học tập
17
ĐL
Kiểm tra định kì địa lí (Cuối học kì 1)
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong học kì I vừa qua
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài
Học kì II
19
17
LS
Nước ta cuối thời Trần
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
Giảm 2 đoạn chữ nhỏ
 (43-44)
18
ĐL
Đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ 
Bỏ yêu cầu về các vùng ở câu hỏi 3 (118)
20
18
LS
Chiến thắng Chi Lăng
- Thuật lại chiến thắng Chi Lăng
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng
Giảm câu hỏi 1,3 (46)
19
ĐL
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ
- Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức
Giảm câu hỏi 2 (121)
21
19
LS
Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức Được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ
- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật
Giảm câu hỏi 2 (48)
20
ĐL
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ
22
20
LS
Trường học thời hậu Lê
Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn trước
- Coi trọng sự tự học
Giảm nội dung học tập để thi cử (50); sửa câu hỏi 1: Em hãy kể (Bỏ y/cầu kể về nội dung học tập (50)
21
ĐL
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Học xong bài này học sinh biết
- ĐBNB là nơi có SX CN phát triển mạnh nhất của đất nước
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và ng/nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
Giảm câu hỏi 2,3 (126)
23
21
LS
Văn học và khoa học thời hậu Lê
Học xong bài này, HS biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những 

Tài liệu đính kèm:

  • docCKTKN KHOA 4.doc