Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 14 (Buổi sáng)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kĩ sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Baỷng phuù ghi đoạn “Ông Hòn Rấm cười bảo chú thành Đất Nung”.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 14 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: sâu, siêng năng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng suốt, sáng ý, sành sỏi, sát sao, xanh, xa, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xã xôi, xấu xí, xum xuê, 
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS leõn baỷng vieỏt, mỗi em viết hai từ; Cả lớp viết nháp.
- HS theo doừi trong SGK.
+ Raỏt xinh xaộn.
- HS ủoùc thaàm. 
- HS luyện viết đúng.
- HS nghe.
- HS vieỏt chớnh taỷ. 
- HS doứ baứi. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ghi nhớ cách làm.
- 1HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào VBT.
- HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- HS suy nghĩ trả lời, làm bài trong VBT.
____________________________________
Tiết3: Toán
Tiết 67: Chia cho số có một chữ số.
I/ mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Chia hết, chia có dư).
- Làm các bài tập: BT1(dòng 1, 2); BT2.
II/ Hoạt động dạy - học.
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Ghi bảng: (12 + 8) : 4
- GV nhận xét.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Trường hợp chia hết: 128472 : 6
a, Hửụựng daón thửùc hieọn pheựp chia(Theo SGK).
- Lửu yự HS moói laàn chia ủeàu tớnh nhaồm: chia, nhaõn, trửứ nhaồm.
b, Hửụựng daón thửỷ laùi:
- Laỏy thửụng nhaõn vụựi soỏ chia phaỷi ủửụùc soỏ bũ chia. 
3) Trửụứng hụùp chia coự dử: 230859 : 5
a, Hửụựng daón thửùc hieọn pheựp chia(Theo SGK).
- Lửu yự HS moói laàn chia ủeàu tớnh nhaồm: chia, nhaõn, trửứ nhaồm; số dư phải bé hơn số chia.
b, Hửụựng daón thửỷ laùi:
- Laỏy thửụng nhaõn vụựi soỏ chia roài coọng vụựi soỏ dử phaỷi ủửụùc soỏ bũ chia.
4) HD làm bài tập: 
Baứi 1(dòng 1, 2): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Baứi 2: 
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD chọn phép tính thích hợp: Đổ đều 128 610 lít xăng vào 6 bể. Thực hiện phép chia 128 610 cho 6.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Baứi 3: (Dành cho HSKG làm thêm)
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD: Chọn phép tính thích hợp: xếp 187 250 cái áo vào hộp, mỗi hộp 8 áo. Thực hiện phép chia 187 250 cho 8, dư bao nhiêu thì đó chính là số áo thừa cần tìm.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- HS thực hiện chia miệng theo HD của GV.
- HS thực hiện trên nháp.
- HS thực hiện chia miệng theo HD của GV.
- HS thực hiện trên nháp.
- HS đọc.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, mỗi nhóm làm một phép tính ở câu a) một phép tính ở câu b).
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: 
a, 278157 : 3 = 92719
 304968 : 4 = 76242
b, 158735 : 3 = 52911 (dư 2)
 475908 : 5 = 95181 (dư 3)
- 2HS đọc bài toán.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp.
Bài giải
Số lít xăng ở mỗi bể là:
128610 : 6 = 21435 (l)
Đáp số: 21435l xăng.
- 2HS đọc.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có:
187250 : 8 = 23406 (dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
Đáp số: 23406 hộp và 
 còn thừa 2 áo.
_____________________________________
Tiết4: Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi.
I/ mục tiêu:
Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).
II/ đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm viết BT3; bảng phụ viết BT5.
- HS: VBT.
III/ hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ.
- H:Caõu hoỷi duứng ủeồ laứm gỡ? Cho vớ duù?
- H: Nhaọn bieỏt caõu hoỷi nhụứ nhửừng daỏu hieọu naứo? Cho vớ duù?
- H: Khi naứo duỷng caõu hoỷi ủeồ tửù hoỷi mỡnh? Cho vớ duù?
- Nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giụựi thieọu baứi
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, ghi những câu đúng lên bảng.
Baứi taọp 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài (GV chọn một số từ cho HS yếu đặt câu).
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, ghi những câu tiêu biểu lên bảng:
+ Ai ủoùc hay nhaỏt lụựp?
+ Cái gì dùng để viết?
+ Haống ngaứy, baùn laứm gỡ ủeồ giuựp gia ủỡnh ?
+ Khi nhoỷ, chửừ vieỏt cuỷa Cao Baự Quaựt nhử theỏ naứo?
+ Vỡ sao Cao Baự Quaựt phaỷi ngaứy ủeõm luyeọn vieỏt?
+ Bao giụứ chuựng em ủửụùc ủi tham quan?
+ Nhaứ baùn ụỷ ủaõu?
Baứi taọp 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV phát bảng nhóm cho 1HSKG làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
a) có phải - không; b) phải không; c) à.
Baứi taọp 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đặt câu.
- GV nhận xét, khen các câu đặt hay.
Baứi taọp 5: 
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” về câu hỏi.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các câu không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm ahỏi là: b), c), e). Vì câu b) là câu nêu ý kiến của người nói; câu c) và câu e) là câu nêu đề nghị.
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- 3HS trả lời.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- N2: Trao đổi, làm bài vào VBT (HS yếu làm một đến hai câu).
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung thống nhất kết quả đúng.
- Ví dụ:
a) Haờng haựi nhaỏt vaứ khoeỷ nhaỏt laứ ai?
b) Trửụực giụứ hoùc, em thửụứng laứm gỡ?
c) Beỏn caỷng nhử theỏ naứo?
d) Boùn treỷ xoựm em hay thaỷ dieàu ụỷ ủaõu?
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li.
- HS nối tiếp nhau đọc câu, lớp nhận xét.
- 1HS ủoùc.
- HS làm nháp (HS yếu làm một đến hai câu).
- HS làm trên bảng nhóm lên trình bày, lụựp nhaọn xeựt.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, xung phong đặt câu trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- Ví dụ:
+ Coự phaỷi hoài nhoỷ chửừ Cao Baự Quaựt xaỏu khoõng?
+ Xi-oõn-coỏp-xki ngaứy nhoỷ bũ ngaừ gaừy chaõn vỡ muoỏn bay nhử chim phaỷi khoõng?
+ Baùn thớch chụi boựng ủaự aứ?
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1HS nhắc lại.
- N2: Trao đổi thống nhất đáp án.
- Các nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét.
____________________________________
Tiết5: Khoa học
Bài 27: Một số cách làm sạch nước.
I/ Mục tiêu: Giuựp HS:
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi, ...
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
*GDBVMT: Từ một số cách làm sạch nước đã học, HS có ý thức bảo vệ nguồn nước và làm sạch nước trước khi sử dụng.
II/ đồ dùng dạy học:
- Hỡnh trang 56, 57 SGK.
- Vở BT Khoa học (Dùng cho HĐ3)
- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ:
-H: Coự nhửừng nguyeõn nhaõn gaõy oõ nhieóm nửụực naứo?
- H: Khi nửụực bũ oõ nhieóm thỡ ủieàu gỡ xaỷy ra?
- Nhaọn xeựt – cho ủieồm.
B> Bài mới:
* Giụựi thieọu baứi: 
HĐ1: Tỡm hieồu moọt soỏ caựch laứm saùch nửụực. 
- H: Em thaỏy qua moọt soỏ caựch laứm saùch nửụực naứo?
- Giaỷng: Thoõng thửụứng coự 3 caựch laứm saùch nửụực:
a) Loùc nửụực
+ Baống giaỏy loùc, boõng,  loựt ụỷ pheóu.
+ Baống soỷi, caựt, than cuỷi,  ủoỏi vụựi beồ loùc.
+ Taực duùng: taựch caực chaỏt khoõng bũ hoaứ tan ra khoỷi nửụực.
b) Khửỷ truứng nửụực:
+ ẹeồ dieọt vi khuaồn ngửụứi ta coự theồ pha vaứo nửụực nhửừng chaỏt khửỷ truứng nhử nửụực gia-ven. Tuy nhieõn, nhửừng chaỏt naứy laứm nửụực coự muứi haộc.
c) ẹun soõi:
+ ẹun nửụực cho tụựi khi soõi, ủeồ theõm chửứng 10 phuựt, phaàn lụựn vi khuaồn cheỏt heỏt. Nửụực boỏc hụi maùnh, muứi thuoỏc khửỷ truứng cuừng heỏt.
- H: Haừy keồ teõn caực caựch laứm saùch nửụực vaứ taực duùng cuỷa tửứng caựch?
HĐ 2: Thửùc haứnh loùc nửụực
- Chia nhoựm, phát dụng cụ thực hành, yeõu caàu caực nhoựm thửùc hieọn nhử SGK trang 56.
- Nhaọn xeựt keỏt quaỷ thửùc hieọn cuỷa caực nhoựm.
- Keỏt luaọn: Nguyeõn taộc chung cuỷa loùc nửụực ủụn giaỷn laứ:
+ Than cuỷi coự taực duùng haỏp thuù caực muứi laù vaứ maứu trong nửụực.
+ Caựt, soỷi coự taực duùng loùc nhửừng chaỏt khoõng hoaứ tan.
+ Keỏt quaỷ laứ nửụực ủuùc trụỷ thaứnh nửụực trong, nhửng phửụng phaựp naứy khoõng laứm cheỏt ủửụùc caực vi khuaồn gaõy beọnh coự trong nửụực. Vỡ vaọy sau khi loùc, nửụực chửa duứng ủeồ uoỏng ngay ủửụùc.
HĐ 3: Tỡm hieồu quy trỡnh saỷn xuaỏt nửụực saùch. 
- Yeõu caàu caực nhoựm ủoùc thoõng tin trong SGK trang 57 traỷ lụứi vaứo phieỏu hoùc taọp (Bài tập 2, VBT, trang 36).
- Sau khi HS trỡnh baứy, yeõu caàu HS xeỏp daõy chuyeàn saỷn xuaỏt nửụực saùch theo ủuựng thửự tửù.
- Keỏt luaọn: Quy trỡnh saỷn xuaỏt nửụực saùch cuỷa nhaứ maựy nửụực:
a)Laỏy nửụực tửứ nguoàn nửụực baống maựy bụm.
b)Loaùi chaỏt saột vaứ nhửừng chaỏt khoõng hoaứ tan trong nửụực baống daứn khửỷ saột vaứ beồ laộng.
c)Tieỏp tuùc loùc caực chaỏt khoõng tan trong nửụực baống beồ loùc.
d)Nửụực ủaừ ủửụùc khửỷ saột, saựt truứng vaứ loaùi trửứ caực chaỏt baồn khaực ủửụùc chửựa trong beồ.
c)Phaõn phoỏi nửụực cho ngửụứi tieõu duứng baống maựy bụm.
HĐ 4: Thaỷo luaọn về sự cần thiết phải đun sôi nước uống.
- H: Nửụực laứm saùch nhử nhửừng caựch treõn ủaừ uoỏng ủửụùc ngay chửa? Taùi sao?
- H: Muoỏn coự nửụực uoỏng ủửụùc ta phaỷi laứm sao?
- Keỏt luaọn: Nửụực ủửụùc saỷn xuaỏt tửứ nhaứ maựy ủaỷm baỷo ủửụùc 3 tieõu chuaồn: khửỷ saột, loaùi caực chaỏt khoõng tan trong nửụực vaứ khửỷ truứng. Loùc nửụực baống caựch ủụn giaỷn chổ mụựi loaùi ủửụùc caực chaỏt khoõng tan trong nửụực, chửa loaùi ủửụùc caực vi khuaồn, chaỏt saột vaứ caực chaỏt ủoọc khaực. Tuy nhieõn, trong caỷ hai trửụứng hụùp ủeàu phaỷi ủun soõi nửụực trửụực khi uoỏng ủeồ dieọt heỏt caực vi khuaồn vaứ loaùi boỷ caực chaỏt ủoọc coứn laùi trong nửụực.
- (GDBVMT) H: Để bảo vệ môi trường và đảm bảo sức khỏe trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải làm gì?
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2HS trả lời.
- HS nêu ý kiến.
- Dửùa vaứo lụứi giaỷng traỷ lụứi.
- Thửùc haứnh loùc nửụực theo hửụựng daón SGK.
- N2: Thaỷo luaọn hoàn thành bài tập trong VBT. Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Chửa, vỡ coứn vi truứng khoõng nhỡn thaỏy ủửụùc.
- Ta phaỷi ủun soõi.
- Bảo vệ nguồn nước và làm sạch nước trước khi sử dụng.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
_______________________________________________________
Thứ Tư, ngày 02 tháng 12 năm 2009
Tiết1: Tập đọc
Chú Đất Nung (Tiếp theo).
I/ mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kĩ sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu nội dung: Chú Đất nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
*HSKG: Trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.
II/ đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn: “Hai người bột tỉnh dần,  trong lọ thuỷ tinh mà”.
III/ hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ:
- Gọi HS ủoùc baứi “Chú Đất Nung” vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Luyện đọc:
- Gọi HS ủoùc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS ủoùc noỏi tieỏp ủoaùn (2 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyeọn ủoùc tửứ ngửừ deó ủoùc sai: cạy nắp lọ, chạy trốn, thuyền lật, cộc tuếch, 
+ Hiểu nghĩa các từ mới: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV ủoùc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài:
- Hỏi:
+ Kể lại tai nạn của hai người bột.
* HD nêu nội dung đoạn 1: Tai nạn của hai người bột.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
+ Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
* HD nêu nội dung đoạn 2: Đất Nung cứu bạn.
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Chuự ẹaỏt Nung nhụứ daựm nung mỡnh trong lửỷa ủaừ trụỷ thaứnh ngửụứi hửừu ớch, chũu ủửụùc naộng mửa, cửựu soỏng ủửụùc hai ngửụứi boọt yeỏu ủuoỏi. 
4) Luyện đọc diễn cảm:
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc diễn cảm caỷ baứi.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyeọn ủoùc diễn cảm
- Cho HS thi ủoùc dieón caỷm.
C> Củng cố, dặn dò:
- H: Caõu chuyeọn khuyeõn caực em ủieàu gỡ? 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc
- Bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tìm công chúa.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến chạy trốn.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến  se bột lại.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Từng tốp 4 HS luyện đọc
-HS luyeọn ủoùc tửứ theo sửù HD cuỷa GV
- Trả lời:
+ Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống. Hai người chạy trốn, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.
* HS nhắc lại.
+ Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước.
+ HSKG trả lời: Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy có ý thông cảm vì hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu đựng được thử thách.
* HS nhắc lại.
+  “lửa thử vàng, gian nan thử người”, “Vào đời mới biết ai hơn”, 
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
- 4 HS ủoùc diễn cảm toàn bài.
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
+ Muoỏn laứm moọt ngửụứi coự ớch phaỷi bieỏt reứn luyeọn, khoõng sụù gian khoồ, khoự khaờn. 

_______________________________________________
Tiết2: Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
_______________________________________________
Tiết3: Toán
Tiết 68: Luyện tập.
I/ mục tiêu: Giuựp HS:
- Thực hiện được phép chia cho số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
- Làm bài tập: BT1; BT2(a); BT4(a).
II/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Ghi bảng: 32460 : 5
- GV nhận xét, KL.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập: 
Baứi 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Baứi 2(a): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Baứi 4(a): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài (GV HD HS yếu làm một cách).
- HD chữa bài,
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Baứi 3: (HSKG làm thêm)
- Yêu cầu HSKG tự giải bài toán.
- GV nhận xét, KL.
C> Củng cố dặn dò
- GV hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- 1HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp.
- HS đọc.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: b, 359361 : 9 = 39929
 238057 : 8 = 29757 (dư 1)
- 1HS đọc yêu cầu.
- 1HS nhắc lại.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: 
a, Số bé là: (42506 - 18472) : 2 = 12017
 Số lớn là: 42506 - 12017 = 30489
- HS nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HSKG tự giải vào vở.
- Kq: 13710 kg hàng. 
________________________________________
Tiết4: Kể chuyện
Búp bê của ai?
I/ mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
II/ đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ truyện kể.
- HS: VBT Tiếng Việt.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài mới:
1) Giụựi thieọu baứi
2) GV kể chuyện “Búp bê của ai?”
- Gioùng keồ chaọm raừi, nheù nhaứng; keồ phaõn bieọt lụứi caực nhaõn vaọt (lụứi buựp beõ luực ủaàu: tuỷi thaõn, sau: sung sửụựng. Lụứi Laọt ủaọt: oaựn traựch. Lụứi Nga: hoỷi aàm leõn, ủoỷng ủaựnh. Lụứi coõ beự: dũu daứng)
+ Keồ laàn 1: Sau khi keồ laàn 1, GV giaỷi nghúa moọt soỏ tửứ khoự chuự thớch sau truyeọn.
+ Keồ laàn 2: Vửứa keồ vửứa chỉ vaứo tranh minh hoaù phoựng to treõn baỷng.
+ Keồ laàn 3 (neỏu caàn).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Baứi taọp 1:
- Yeõu caàu HS nêu yeõu caàu baứi taọp.
- Nhaộc HS tỡm lụứi thuyeỏt minh cho ngaộn goùn.
- Cho HS laứm theo caởp vaứ vieỏt vào VBT lụứi thuyeỏt minh cuỷa mỡnh, moói tranh 1 lụứi thuyeỏt minh.
Baứi taọp 2:
- Yeõu caàu nêu yeõu caàu baứi taọp.
- Nhaộc nhụỷ HS keồ nhaọp vai mỡnh laứ buựp beõ ủeồ keồ laùi chuyeọn, yự nghú vaứ vieọc laứm, caỷm xuực cuỷa nhaõn vaọt buựp beõ. Khi keồ phaỷi xửng toõi, tụự, mỡnh hoaởc em.
Baứi taọp 3:
- Yeõu caàu ủoùc laùi yeõu caàu baứi taọp vaứ suy nghú ra nhửừng khaỷ naờng coự theồ xaỷy ra trong tỡnh huoỏng coõ chuỷ coõ chuỷ cuừ gaởp laùi buựp beõ treõn tay coõ chuỷ mụựi.
C> Củng cố, dăn dò:
- H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Hệ thống nội dung bài
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, quan sát tranh.
- 2HS nối tiếp nhau nêu.
- Trao ủoồi với nhau vaứ vieỏt vaứo VBT, sau đó trình bày trước lớp, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt.
- 2HS nối tiếp nhau nêu.
- Moọt HS keồ maóu 1 ủoaùn.
- Caực caởp keồ vụựi nhau.
- HS thi keồ chuyeọn trửụực lụựp.
- ẹoùc yeõu caàu: Keồ phaàn keỏt thuực cuỷa caõu chuyeọn vụựi tỡnh huoỏng mụựi. Suy nghú veà tỡnh huoỏng mụựi. 
+ Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi./ Đồ chơi làm bạn vui, đừng vô tình với chúng./ Muốn bạn yêu mình, phải quan tâm tới bạn./ Ai biết giữ gìn, yêu quý búp bê, người đó là bạn tốt, 
________________________________________________________________
 Thứ Năm, ngày 03 tháng 12 năm 2009
Tiết1: Thể dục
Bài 28: Bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Đua ngựa.
I/ mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác.
- Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
II/ đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ để chơi trò chơi “đua ngựa”.
III/ nội dung và phương pháp lên lớp:
Noọi dung
Thụứi lửụùng
Caựch toồ chửực
1) Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp, phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV điều khiển lớp thực hiện các động tác khởi động.
- Troứ chụi: Tìm người chỉ huy.
2) Phaàn cụ baỷn:
a, Troứ chụi vaọn ủoọng: “Đua ngựa”
- GV cho HS taọp hụùp theo đội hình chơi, neõu tên troứ chụi, cho chụi thử.
- Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt bieồu dửụng tổ thắng cuộc.
- Nhận xét HS chơi trò chơi.
b, Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung: 
- Ôn cả bài thể dục phát triển chung.
+ Laàn 1: GV hoõ nhịp cho HS taọp.
+ Laàn 2: GV tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa những động tác sai cho HS.
+ Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho cả lớp tập.
+ Lần 4: Cán sự hô nhịp không làm mẫu.
- Kiểm tra thử bài thể dục.
+ Từng nhóm 2 HS lên thực hiện bài thể dục.
+ GV và HS nhận xét, đánh giá.
3) Phaàn keỏt thuực.
- GV điều khiển lớp thực hiện các động tác thả lỏng.
- Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ vaứ giao baứi taọp veà nhaứ.
6 - 8 phút
20-22 phút
1 lần
3 - 4 lần
2 - 3 lần
4-6 phút
xxxxx €
xxxxx
€
x x x x x
x x x x x
xxxx x ________ *
xxxx x ________ *
 €
x x x x x
x x x x x
x x
 €
x x x x x
€
x x x x x
x x x x x
€
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
__________________________________
Tiết2: Toán
Tiết 69: Chia một số cho một tích.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- Làm bài tập: BT1; BT2.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Ghi bảng: 128610 : 6
- GV nhận xét.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức.
- GV ghi baỷng: 24 : (3 x 2)
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
- Yeõu caàu HS tớnh giá trị ba biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau.
- HD HS ghi: 
24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- HD HS phát biểu kết luận như SGK.
3) HD làm bài tập: 
Baứi 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Baứi 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD mẫu theo SGK.
- Yêu cầu HS làm bài, GV HD HS yếu tách số thành tích.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Baứi 3: (HSKG làm thêm)
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán và tìm cách giải.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán; GV HD HS yếu giải.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- HS tính, so sánh rồi kết luận: Các giá trị đó bằng nhau.
- HS phát biểu: Khi chia moọt soỏ cho moọt tớch, ta coự theồ chia soỏ ủoự cho moọt thửứa soỏ roài laỏy keỏt quaỷ tỡm ủửụùc chia tieỏp cho thửứa soỏ kia.
- HS đọc.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở, mỗi nhóm làm một câu. (HS yếu làm một cách, khuyến khích HS TB trở lên thực hiện các cách tính giá trị biểu thức).
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a, 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5
 50 : (2 x 5) = 50 : 2 : 5
 = 25 : 5 = 5
 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2
 = 10 : 2 = 5
b, = 1; c, = 2
- 1HS đọc yêu cầu.
- 3HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm toàn bộ vào nháp, mỗi nhóm một câu.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- Kq: a, 2; b, 3; c, 5.
- 2HS đọc.
- HS phân tích, nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài giải:
Số vở cả hai bạn mua là
3 x 2 = 6 (quyển)
Giá tiền mỗi quyển vở là
7200 : 6 = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 đồng.
Cách 2: Bài giải:
Giá tiền mỗi quyển vở là
7200 : (3 x 2) = 1200 (đồng)
 Đáp số: 1200 đồng.
____________________________________
Tiết3: Tập làm văn
Thế nào là miêu tả.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
II/ đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 1 (Phần nhận xét).
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Goùi HS neõu vaứi ủaởc ủieồm chung cuỷa vaờn keồ chuyeọn.
- GV nhận xét.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Phần nhận xét.
Bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(48).doc