Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên

Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy

HAI 25/09/2017 SÁNG SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

 Tập đọc Bài: Chiếc bút mực. (T1)

 Tập đọc Bài: Chiếc bút mực. (T2)

 GDNGLL GVC

 Tốn Bi: 38 + 25

BA 26/09/2017 SÁNG

 Chính tả Bài: Tập chép: Chiếc bút mực.

 Kể chuyện Bài: Chiếc bút mực.

 Tốn Luyện tập

 Mĩ thuật GVC

TƯ 27/09/2017 SÁNG Tập đọc Bài: Mục lục sách.

 GDNGLL GVC

 m nhạc GVC

 Tốn Bi: Hình chữ nhật – Hình tam gic.

 Đạo đức Bi: Gọn gng, ngăn nắp (tiết 1)

NĂM 28/09/2017 SÁNG Chính tả Bi: Nghe – viết: Cái trống trường em.

 Tốn Bi: Bi tốn về nhiều hơn.

 TN-XH Bi: Cơ quan tiu hĩa.

 Tập viết Bi: Chữ hoa: D.

SÁU 29/09/2017 SÁNG TLV Trả lời cu hỏi. Đặt tn cho bi. Luyện tập về mục lục sch.

 Thể dục GVC

 Tốn Luyện tập

 TC Tốn Luyện tập

 SHL Nhận xét tình hình lớp trong tuần

BA 26/09/2017 CHIỀU TC Tốn Luyện tập

 TCTiếng Việt Luyện tập

 Thể dục GVC

NĂM 28/09/2017 CHIỀU LT&C Bi: Tn ring. Cu kiểu Ai l gì?

 Thủ công GVC

 TCTiếng Việt Luyện tập

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giúp bạn.
- Nhắc lại.
- Theo dõi, dị bài.
- Đọc nối tiếp nhau theo hàng.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Truyện, Quang Dũng, Vương quốc, Phùng Quán.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo HD, chú ý cách ngắt nghỉ hơi:
 1/ Quang Dũng /Mùa quả cọ /trang 7/.
 2/ Phạm Đức / Hương đồng cỏ nội /trang 28/.
- Luyện đọc từng mục theo nhĩm 4. 
- Thi đọc giữa các nhĩm.
+ CHT: Cĩ 7 truyện: Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội, Bây giờ bạn ở đâu
- HTT: Trang 52.
- Của nhà văn Quang Dũng.
- HTT: Đọc mục lục sách, chúng ta cĩ thể biết cuốn sách viết về cái gì ? cĩ những phần nào ? để nhanh chĩng tìm được những gì cần đọc.
*HS HTT tập tra mục lục sách và phát biểu
- 3 HS đọc lại bài.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 23)
Bài: Hình chữ nhật – Hình tứ giác
A. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để cĩ hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: bài1, bài 2(a,b)
B. Đồ dùng dạy học:
GV: hình tứ giác, hình chữ nhật. Bảng phụ.
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ “Luyện tập”
- Cho HS làm trên bảng lớp:
 Đặt tính rồi tính:
 48 + 33, 28 + 7
- Đọc bảng 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét.
III. Dạy bài mới 
* Giới thiệu: “Hình chữ nhật – Hình tứ giác”
1. Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật.
- Cho HS quan sát hình :
- Hình gì ?
- Cho biết cĩ mấy cạnh, mấy đỉnh ? 
- Các cạnh ntn với nhau ?
- Tìm các đồ vật cĩ hình chữ nhật.
N
M
B
- Cho HS quan sát hình và đọc tên.
G
E
H
Q
P
I
A
C
D
2. Hoạt động 2: Giới thiệu hình tứ giác.
- Cho HS quan sát và giới thiệu:
+ Đây là hình gì ?
+ Hình tứ giác cĩ mấy cạnh?
+ Cĩ mấy đỉnh?
+ GV vẽ hình lên bảng:
N
M
B
H
G
C
A
I
E
Q
P
D
- GV chỉ tên hình ?
- GV chỉ đỉnh của từng hình ?
- Hình tứ giác và hình chữ nhật cĩ điểm nào giống nhau?
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài tập 1:
- Cho HS lên bảng nối các điểm.
- Nhận xét, chỉnh sửa HTT-CHT
* Bài tập 2:
- GV cho HS nêu miệng
a) Cĩ một tứ giác; b) Cĩ hai tứ giác.
4. Củng cố – Dặn dị: 
- Hình chữ nhật cĩ mấy cạnh? Cĩ mấy đỉnh?
- Hình tứ giác cĩ mấy cạnh? Cĩ mấy đỉnh ?
- Xem lại bài.
- Xem trước bài: Bài tốn về nhiều hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS đặt tính, lớp làm bảng con.
- Quan sát hình.
- HTT: Chữ nhật.
- CHT: 4 cạnh, 4 đỉnh.
- HTT: Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. 
- Mặt bàn, mặt bảng,
- Nêu đỉnh và cạnh của 2 hình cịn lại.
- Tứ giác.
- CHT: 4 cạnh
- CHT: 4 đỉnh
- Quan sát.
- Đọc tên hình: Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI.
- HS xem và đọc :Cĩ 4 đỉnh A, B, C, D.Cĩ 4 cạnh AB, BC, CD, DA...
- HTT: 
+ Giống: đều cĩ 4 đỉnh và 4 cạnh. 
+ Khác: cạnh.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu, làm bài.
- Nhận xét.
- 4 cạnh, 4 đỉnh. 
Trả lời.
-------------------------------------------------------------------
Mơn: Đạo đức (tiết 5)
Bài: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1)
A / MỤC TIÊU :
	- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
	- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
	- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
	- Học sinh biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
	* Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
2* Kĩ năng quyết định vấn đề để thể hiện gọn gàng, ngăn nắp.
3* GD ĐĐ HCM: Bác Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.
Lồng: GD SDNLTK&HQ: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp gĩp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh, giữ gìn sạch sẽ nhà cửa và mơi trường xung quanh nơi cư trú. (Liên hệ)
Lồng: GDMT: Vệ sinh, giữ gìn nhà cửa và mơi trường nơi cư trú trong sạch làm khơng khí trong lành, thống mát.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Kịch bản
 - Tranh trong vở bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì?
- Nhận xét.
III/ Bài mới: 
Giới thiệu bài:
“Gọn gàng, ngăn nắp”
v Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu ?
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.
b) Cách tiến hành:
- Chia nhĩm, giao kịch bản
Cho trả lời câu hỏi.
+ Vì sao Dương khơng tìm thấy cặp và sách tốn ?
+Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp ?
2* Kĩ năng quyết định vấn đề để thể hiện gọn gàng, ngăn nắp.
Kết luận: 
 Cần phải rèn luyện thĩi quen gọn gàng, ngăn nắp trong HS
v Hoạt động 2: Thảo luận tranh
a) Mục tiêu: Phân biệt được gọn gàng.
b) Cách tiến hành: 
- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ
- Nhận xét.
Kết luận:
- Tranh 1, 3: Gọn gàng, ngăn nắp
- Tranh 2, 4: Chưa gọn gàng.
*Lồng GDMT: Vệ sinh, giữ gìn nhà cửa và mơi trường nơi cư trú trong sạch làm khơng khí trong lành, thống mát.
v Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a) Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến của mình đối với người khác.
b) Cách tiến hành:
- Nêu tình huống: Nga cĩ gĩc học tập riêng nhưng mọi người thường để đồ lên đĩ.
- Cho HS thảo luận.
- Nhận xét.
Kết luận:
 Nga cần bày tỏ để mọi người để đồ dùng đúng nơi qui định.
IV- Củng cố, dặn dị:
- GD SDNLTK&HQ: Gọn gàng ngăn nắp cĩ ích lợi gì?
3* GD ĐĐ HCM: Bác Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.
- Xem lại bài và áp dụng vào thực tế.
- Xem trước bài: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2).
- Nhận xét tiết học .
HỌC SINH
- Hát.
HS nêu: Biết nhận và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- HS thảo luận nhĩm và trình bày hoạt động.
- Dương đang chuẩn bị thì Trung gọi: Dương đi học. Dương đồng ý và chạy đi lấy cặp sách. Dương loay hoay tìm nhưng khơng thấy. Trung vẻ sốt ruột và nĩi sao lâu thế ! à, tớ quên hơm qua vội đi đá bĩng nên để đấy. Dương mở cặp và nĩi sách tốn đâu rồi. Thế là cả 2 cùng tìm và gọi sách ơi ! sách đâu rồi ?
Trung nĩi: Các bạn khuyên thế nào
Sau khi xem hoạt cảnh trả lời
+ Vì Dương để cặp, sách lung tung.
+ Để nhà khơng lộn xộn, soạn tập được nhanh.
- Lắng nghe.
Nhắc lại.
Thảo luận nhận xét.
+ Tranh 1, 3: Gọn gàng, ngăn nắp
+ Tranh 2, 4: Chưa gọn gàng.
Lắng nghe.
- Thảo luận cặp, trình bày, nhận xét: Nga cần bày tỏ để mọi người để đồ dùng đúng nơi qui định.
- Lắng nghe.
- G: Gọn gàng, ngăn nắp sẽ giúp ta giữ sạch nhà cửa, mơi trường, sẽ khơng mất thời gian để tìm kiếm vật gì đĩ
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Mơn: Chính tả (tiết 10)
Bài: Cái trống trường em
A. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. 
	 - Làm được bài tập 2b, 3b/46-47.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ làm bài tập 2b, 3b/46-47.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Ổn định lớp: Chiếc bút mực”
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- GV đọc vài từ dễ sai.
- Nhận xét.
 III- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Cái trống trường em.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu và làm được các bài tập 2b, 3b/46-47.
 2. Hướng dẫn nghe – viết: 
 2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cần viết.
- Gọi 3, 4 HS đọc 2 lại khổ thơcần viết.
- Nắm nội dung 2 khổ thơ:
+ Hai khổ thơ nĩi gì?
- HDHS nhận xét:
+ Bài viết cĩ mấy dấu câu? Là những dấu câu nào?
+ Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
- HD tập viết vào bảng con những chữ khĩ:
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khĩ và GV tìm thêm (nếu cĩ).
 2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- GV đọc thong thả từng dịng thơ, mỗi dịng thơ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để sốt HS sốt lại.
 2.3: Chữa bài: 
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Nộp bài, cơ NX sau.
 3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2b/46:
- Bài 2b yêu cầu gì?
- HD làm bài.
- Làm bài vào vở bài tập tiếng việt.
- Gọi 5 HS viết bảng lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
 3.2: Bài tập 3b/47:
- Bài 3b yêu cầu gì?
- HD làm bài.
- Làm bài nhĩm 4 vào bảng nhĩm.
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
 IV. Củng cố, dặn dị: 
- Tiết Chính tả hơm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Mẩu giấy vụn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát hoặc trị chơi nhẹ.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con: quên, mượn.
- Lặp lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và dị theo SGK/45.
- 3-4 HS đọc 2 khổ thơ cần viết.
+ HTT: Nĩi về cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè.
- HS nêu câu trả lời:
+ CHT: cĩ 2 dấu câu: dấu chấm và chấm hỏi.
+ Các chữ cái đầu mỗi dịng thơ.
- HS nêu: trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, tiếng. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: trống, ngẫm nghĩ.
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- Nghe – viết bài.
- HS sốt lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe. 
- Hoạt động cá nhân khoảng 2 phút.
- Viết bảng lớp:
chen chúc.  leng keng.lỡ hẹn, cố len qua 
- Nhận xét, tuyên dương.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và quan sát.
- Hoạt động nhĩm 4.
- Đại diện trình bày:
en: len, kén, khen, hen, hẹn, thẹn, dế mèn, chén, 
eng: xẻng, xèng, leng keng, xà beng, kẻng, phèng phèng,.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chính tả: Cái trống trường em.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 19)
Bài: Bài tốn về nhiều hơn
A. Mục tiêu: 
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: bài 1(không yêu cầu HS tóm tắt), bài 3.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh quả cam
HS: SGK, bảng con.
C. Các hoạt động các học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ “ Hình chữ nhật, hình tứ giác”
- Cho HS chỉ và đọc tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Nhận xét.
III. Bài mới 
* Giới thiệu: “Bài tốn vầ nhiều hơn”
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- GV gắn tranh quả cam cho HS quan sát.
 /--------------------------------/ 
 /---------------------------------------------/
	 ? quả cam 
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam ?
- HS dựa vào tranh đặt đề toán.
GV hỏi để tóm tắt :
- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới so hàng trên như thế nào ?
- Bài toán hỏi gì ?
Hàng trên : 5 quả cam
Hàng dưới nhiều hơn: 2 quả cam.
Hàng dưới cĩ :quả cam?
- GV nhắc lại theo tóm tắt để học sinh nêu phép tính và câu trả lời. HS lên trình bày bài giải.
* Nhấn mạnh từ “Nhiều hơn” ta thực hiện tính cộng.
2. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài tập 1: 
- Đọc bài 1.
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn: 
- Hoạt động cá nhân. 
- Nêu lời giải khác ?
- Kiểm tra HS ?
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
* Bài tập 2: 
- Đọc bài 2.
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn: 
- Hoạt động cá nhân. 
- Nêu lời giải khác ?
- Kiểm tra HS ?
- Nhận xét, chỉnh sửa bài. 
IV. Củng cố, dặn dò 
- Viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải
Nhà Lan : 3 người
Nhà Hồng hơn nhà Lan: 2 người
Nhà Hồng :người?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng, lớp quan sát.
- HS quan sát.
- CHT: 5 quả cam.
- HTT: 7 quả cam.
HS HTT: Nêu.
- CHT: 5 quả cam.
- HTT: Nhiều hơn 2 quả cam.
- Hỏi hàng dưới cĩ bao nhiêu quả cam?
Bài giải
 Số quả cam ở hàng dưới là:
 5 + 2 = 7 (quả)
 Đáp số: 7 quả cam.
- 2 HS đọc đề.
- Quan sát, lắng nghe và tar3 lời câu hỏi.
- Làm bài cá nhân.
- Bình có số bông hoa:
- HS làm bài
Bài giải
Số bông hoa của Bình là:
4 + 2 = 6 (bông hoa)
 Đáp số: 6 bông hoa
- 2 HS đọc đề.
- Quan sát, lắng nghe và tar3 lời câu hỏi.
- Làm bài cá nhân.
- Đào cao số cm là:
- HS làm bài
Bài giải
Số cm Đào cao là:
95 + 3 = 98 (cm)
 Đáp số: 98 cm.
- 2 đội thi đua giải.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: TN-XH (tiết 5)
Bài 5: Cơ quan tiêu hĩa 
A/ Mục tiêu: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ.
- HTT: Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
Lồng GDMT: Các em cần ăn những thức ăn dễ tiêu như ăn chín uống sôi, không ăn trái xanh thức ăn chưa được nấu chín để tránh bệnh hay uống nước lã,
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: tranh vẽ ống tiêu hóa.
HS: SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.”
- Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào?
- Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
- GV nhận xét – tuyên dương.
III/ Bài mới 
* Trò chơi: “Chế biến thức ăn”
- GV hướng dẫn cách chơi:
“Nhập khẩu”: Tay đưa lên miệng.
“Vận chuyển”: Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực.
“ Chế biến”: Hai bàn tay để trước bụng nhào trộn. 
- GV tổ chức cho cả lớp chơi.
* Giới thiệu bài mới: “Cơ quan tiêu hóa”
v Hoạt động 1: Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
a) Mục tiêu: HS nhận biết được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Quan sát H1 chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá – Thức ăn vào miệng rồi đi đâu
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa.
- GV mời 1 số HS lên bảng.
Kết luận: 
 Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi cơ thể, các chất bả được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài bằng đường hậu môn. 
v Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.
a) Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc nhóm
- GV chia HS thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (hình 2)
- GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm dán lên trình bày.
- GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
Kết luận: 
 Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy
IV/ Củng cố, dặn dò 
- Để cơ quan tiêu hoá được tiêu hoá tốt thức ăn ta nên ăn uống như thế nào ?
GDMT: Các em cần ăn những thức ăn dễ tiêu như ăn chín uống sôi, không ăn trái xanh thức ăn chưa được nấu chín để tránh bệnh hay uống nước lã,
- Về nhà xem lại bài và thực hiện ăn chính, uống sơi,
- Xem trước bài: Tiêu hĩa thức ăn.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ: thịt, trứng, cơm, rau
 - Ngồi học ngay ngắn, TDTT, không mang vác vật nặng. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS Thảo luận theo nhóm
- Quan sát tranh.
- Vài HS trình bày.
- NX – tuyên dương.
- Lắng nghe.
- Về nhĩm được chia.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhĩm khoảng 4 phút.
- HTT: Đại diện trình bày.
- Lắng nghe.
- Ăn thức ăn bổ dưỡng dễ tiêu, TD thường xuyên hàng ngày.
- Lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tập viết (tiết 5)
Bài: Chữ hoa D
 A- Mục tiêu:
Viết đúng 1 chữ hoa D (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
 Lồng KNS.
 Lồng GDMT: Để đất nước được giàu cĩ, hung mạnh thì chúng ta cần ra sức cố gắng học tập.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. 
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa C”
- Kiểm tra vở tập viết.
- b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: C, Chia.
- GV nhận xét.
 III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Hơm nay, chúng ta viết chữ hoa D; chữ: Dân và câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh.
- Treo chữ mẫu: D. Ta học bài: “Chữ hoa D”
- GV ghi tựa bài lên bảng.	
 2. HD viết chữ hoa:
2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa D:
- Nhận xét chữ D: 
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ D cao mấy li? 
+ Chữ D gồm mấy nét?
+ Cấu tạo: cao 5 li, gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành vịng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Chỉ dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết nét cong phải, tạo thành vịng xoắn nhỏ ở thân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5.
- Viết mẫu chữ D cỡ vừa (5 dịng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
 2.2. HD viết trên bảng con:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ D. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, cĩ thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 3. HD viết cụm từ ứng dụng:
 3.1: Giới thiệu tụm từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng?
- Cụm từ em hiểu thế nào?
- Lồng GDMT: Để đất nước được giàu cĩ, hung mạnh thì chúng ta cần ra sức cố gắng học tập.
 3.2: HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1 li?
+ Các chữ cách nào bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu: Dân
 3.3: HS viết chữ Anh vào bảng con:
- Yêu cầu HS viết chữ Chia vào bảng con. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, cĩ thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 4. Viết vào vở TV:
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở trước khi viết. Khi viết chú ý viết đúng độ cao, viết nắn nĩt, viết đúng các nét nối.
- GV nêu nêu cầu bài viết.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nhất là HS CHT.
 5. Chữa bài:
- NX ¼ số bài trên lớp. Nhận xét và rút kinh nghiệm. Cịn lại NX sau.
- Cho HS xem tập viết đẹp của học sinh.
 IV. Củng cố - dặn dị:
- Hơm nay chúng ta viết được chữ hoa và cụm từ ứng dụng gì?
- Dặn dị về nhà viết phần luyện viết ở nhà trang 12 và xem trước bài sau Chữ hoa: Đ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Để vở tập viết lên bàn.
- b : C, Chia.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe.
+ CHT: Đây là chữ D.
+ Chữ D: cao 5 li.
+ HTT: Chữ D: gồm 1 nét.
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát.
- b viết bảng con: D
- CHT: Cụm từ ứng dụng: 
Dân giàu nước mạnh
- HTT: Dân giàu cĩ, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ, củng thể hiện là một kinh nghiệm.
- Nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- Quan sát và lắng nghe.
+ HTT: Cao 2,5 li: D, h, g
+ Cao 1 li: các chữ cịn lại
+ Các chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- Quan sát.
- b viết bảng con: Dân
- Chuẩn bị tư thế, cách cầm bút và vở tập viết.
- Viết vào ở tập viết theo yêu cầu.
- Nộp bài viết.
- D, Dân giàu nước mạnh.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
Mơn: Tập làm văn (tiết 5)
Bài: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách.
A. Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi(hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
Lồng KNS: kĩ năng giao tiếp – kĩ năng tư duy sáng tạo.
Lồng GDMT: Các em không vẽ bậy lên tường, cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, SGK.
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “ Cám ơn, xin lỗi”
- Cho HS làm lại bài tập 1a,b – BT 2a,b.
- NX .
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: “ Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách.”
2. HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Các em phải quan sát kĩ từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, sau đó đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh.
- Cho HS thảo luận nhĩm 2.
- Gọi vài nhĩm – 1 em hỏi, 1 em trả lời.
+ Tranh 1: Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
 + Tranh 2: Bạn trai nĩi gì với bạn gái ?
 + Tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào ?
 + Tranh 4: Hai bạn đang làm gì ? 
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Chốt lại: Bạn trai vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy 1 bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?” Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch.
Lồng KNS: Khi nhận xét về vấn đề gì với mọi người, các em cần gĩp ý nhẹ nhàng, lời nĩi dễ nghe, lịch sự, thể hiện sự tơn trọng.
* Bài tập 2:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi và đặt tên.
- HS đặt tên ?
Lồng KNS: Các em cần phải tự mình suy nghĩ về nội dung của chuyện để đặt cho chuyện một cái tên hay và phù hợp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài tập 3:
- Các em mở mục lục sách TV2/ tuần 6.
+ Tuần 6 thuộc chủ điểm gì ?
+ Đọc nội dung tuần 6 theo hàng ngang ?
+ Đọc nội dung các bài tập đọc ? 
+ Cho HS viết bài ?
+ HS đọc lên .
- Nhận xét, sửa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện trên khuyên ta điều gì ?
Lồng GDMT: Các em không vẽ bậy lên tường, cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Về nhà xem lại bài và tự rút

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_5_Lop_2.doc