Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

Toán

 TIẾT 41: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Có kĩ năng viết đúng số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- HS say mê học toán.

I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ :

- HS điền số thập phân vào chỗ chấm

 6m 5cm = .m 10m 2cm = .m

- 1 HS lên bảng làm bài - lớp làm vở nháp - Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học

2. Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét,

- GV củng cố cho HS cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn, phân tích mẫu để rút ra cách làm.

- 3 HS lên bảng làm 3 phần còn lại - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài bảng lớp và giải thích cách làm.

- GV lưu ý HS khi đổi ra đơn vị nào thì cần xác định xem 1 đơn vị đó bằng bao nhiêu đơn vị hiện có rồi mới tách.

 VD: 34dm = .m

 1m = ? dm => Cần tách 34dm = 30dm + 4dm = 3m + 4dm = 3 m =3,4m

Bài 3: HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.

- 3 HS lên bảng chữa bài- Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.

- GV củng cố cách viết số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét.

Bài 4 a,c: - HS đọc yêu cầu - GV ghi bảng phần a,c. HS làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.

- GV l¬ưu ý HS phần nguyên của số thập phân là phần nguyên của hỗn số.

 12,44m = 12 m= 12m 44cm

+ HS có thể thực hiện chuyển đổi dựa theo vị trí các chữ số ở các hàng.

 12,44 m có 12m; chữ số 4 thứ nhất ở phần thập phân chỉ dm; chữ số thứ hai ở phần thập phân chỉ cm => 12,44m = 12m 44cm

- HS làm toàn bài (nếu có thời gian)

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhấn mạnh cho HS các bước viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Nhắc HS về ôn bảng đơn vị đo khối lượng.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chính tả đặc biệt trong bài.
+ Chữ viết hoa: (sông) Đà; Nga
+ Tiếng khó: ba- la- lai- ca; nhô lên; lấp loáng.
- HS luyện viết tiếng khó.
b. Viết chính tả
- HS nhớ và viết lại toàn bài chính tả.
- Kiểm tra soát lỗi trong bài.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài của HS.
- Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi; nhận xét bài của bạn; báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài tập
- HS làm phiếu học tập ghi tiếng chứa cặp âm dễ lẫn l/n; 
- Yêu cầu một số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS ghi nhớ cách viết tiếng có âm đầu l/n.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Thø ba ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2015
LuyÖn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC tiªu
- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu.
- HS viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- HS say mê, yêu thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: PhiÕu khæ to.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:- HS đặt 3 câu với từ ngọt thể hiện 3 nghĩa khác nhau.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bầu trời mùa thu(HS1: từ đầu đến mệt mỏi; HS2 đọc phần còn lại) - Lớp đọc thầm theo.
- 1HS nêu nội dung bài.
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu khổ to, gắn kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng:
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa/dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm, nhớ, cúi xuống.
+ Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn. 
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV lưu ý HS sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (Dùng biện pháp so sánh, nhân hoá)
- HS làm bài vào vở . - 1 HS làm bài trên phiếu khổ to.
- HS gắn bài làm trên bảng . - Lớp nhận xét.
- Yêu cầu một số HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc đoạn văn 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS lưu ý sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi tả cảnh thiên nhiên.
*****************************************
to¸n
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Có kĩ năng viết đúng số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- HS điền số thích hợp vào chỗ chấm
 50dm 2cm = ...dm 5km 245m = ...km 514m =..... km 
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét và giải thích cách làm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
a. Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng
- HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề.
- HS điền phân số, số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 1tạ =... tấn = .. tấn	1kg =....tấn = .. tấn	 1kg =. ..tạ = .. tạ
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở nháp - Nhận xét.
b. Hướng dẫn cách viết đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- GV ghi bảng VD1: 5tấn 132kg = ...tấn
- Yêu cầu 1 HS lên chuyển về dạng hỗn số với đơn vị là tấn; rồi chuyển từ hỗn số sang số thập phân với đơn vị là tấn - Lớp làm vở nháp - Nhận xét.
 	5tấn 132kg = 5kg =5,132kg
- Để viết 5tấn 132kg dưới dạng số thập phân ta tiến hành qua mấy bước?
- GV nêu VD2: 5tấn 32kg = ... tấn
- 1HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở nháp - Nhận xét.
- HS nêu các bước thực hiện.
- GV chốt các bước thực hiện viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV hướng dẫn HS cách viết dựa trên các hàng đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng: Mỗi đơn vị đo khối lượng được biểu diễn bởi 1chữ số; khi đổi ra đơn vị nào thì chữ số chỉ đơn vị đó thuộc phần nguyên.
3. Thực hành
Bài 1: - HS xác định yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - GV yêu cầu HS giải thích rõ cách làm.
- GV củng cố cách viết ssố đo khối lượng dưới dạng thập phân.
Bài 2a: 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV ghi bảng phần a
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- HS tự làm phần b (nếu còn thời gian); nêu kết quả.
- GV củng cố cách viết số đo khối lượng dưới dạng thập phân.
Bài 3:- HS đọc, xác định yêu cầu đề.
- GV giới thiệu qua cho HS về hình ảnh con sư tử trong tranh.
- HS thảo luận cặp đôi nêu các bước thực hiện.
- 1 HS nêu các bước thực hiện. - 1HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
- Củng cố cho HS cách trình bày bài toán có lời văn liên quan đến đổi đơn vị đo.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nhắc lại các bước thực hiện viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
LÞch sö
 CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU
- HS biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8- 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- HS kể lại được 1 số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945 hàng chục nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,... Chiều ngày 19/8/1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- HS tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại cuộc biểu tình ngày 12- 9 - 1930.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu. nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*HĐ1: Cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945
- HS đọc thầm SGK (phần chữ nhỏ) trả lời các câu hỏi sau:
+ Cuối năm 1940, nhân dân ta phải chịu cảnh gì? Vì sao?
+ Tháng 3- 1945, Nhật đã làm gì?
+ Vì sao đến giữa tháng 8- 1945, Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa?
+ Cách mạng tháng Tám giành được thắng lợi ở những thành phố lớn nào?
- HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp đọc SGK trả lời câu hỏi:
+ Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào?
+ Thái độ của lực lượng phản cách mạng ra sao?
- GV giới thiệu cho HS về Phủ Khâm sai; lính Bảo an.
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- HS nối tiếp nhau kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào? Có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
+ Sau Hà Nội, những địa phương nào giành được chính quyền?
- GV chốt nội dung sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
*HĐ2: Ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám:
- GV hỏi:+ Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì? (Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng)
+ Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?- HS tóm tắt nội dung bài học.
=> Rút ra bài học (SGK-trang 20). - GV cho một số HS đọc.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS tóm tắt nội dung bài học.
+ HS: Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày CMT8 năm 1945 ở nước ta?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta.- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau:Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
Thø t­ ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp ®äc
ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC tiªu
- HS đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Phát âm đúng các tiếng: sớm nắng, chiều mưa, lắm gió, chống nổi, thịnh nộ, lòng đất, nghị lực, nung đúc, lưu truyền, san sát, sa số, nọ, leo, ...
- HS hiểu được sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau đã góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- HS yêu quý, khâm phục con người Cà Mau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: B¶n ®å
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: GV treo bản đồ giới thiệu cho HS vùng đất mũi Cà Mau.
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo.- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu .....nổi cơn dông. Đoạn 2: Tiếp đến ......thân cây đước.
+ Đoạn 3: Còn lại.
+ GV kết hợp luyện phát âm đúng: rạn nứt, hằng hà sa số, sớm nắng, lắm gió, chống nổi, thịnh nộ, lòng đất, san sát, sa số, nọ, leo, ...
+ GV lưu ý HS cách ngắt giọng trong những câu văn dài: Tinh thần thượng võ của cha ông/ được hun đúc và lưu truyền/ để khai phá/ giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc//.+ GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới trong phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.- 1HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài. Giọng đọc to, chậm rãi, thể hiện niềm tự hào, khâm phục.
b. Tìm hiểu bài
*Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1(SGK).
- HS nêu ý đoạn 1. Ý 1: Đặc điểm mưa ở Cà Mau.
*Đoạn 2: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?( thành chòm, thành rặng)
+ Vì sao cây cối ở đây lại mọc như vậy? (Đất Cà Mau là đất xốp, phập phều, lắm giông nhiều gió, cây mọc lẻ khó đứng vững)
+ Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- HS nội dung đoạn 2. Ý 2: Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.
* Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ miêu tả tính cách của người Cà Mau?
+ Em hiểu nghĩa cụm từ “ tinh thần thượng võ” như thế nào? 
- HS nêu nội dung đoạn 3. Ý 3: Người Cà Mau kiên cường.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung bài.
 Nội dung: Bài văn cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc lên tính cách kiên cường của người dân Cà Mau.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp đôi.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 3..
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung của bài.
+ Qua bài học, em hiểu gì về vùng đất Cà Mau?
- GV giáo dục HS yêu quý, khâm phục mảnh đất và con người Cà Mau.
- Nhận xét,đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập.
******************************************
To¸n
Tiết 43: VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- HScó kĩ năng viết đúng số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu tên các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài đã học và quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
- HS điền số thập phân vào chỗ chấm và giải thích cách làm.
 3m 5dm = ...m 4tấn 112kg =...tấn
 1km 17m =....km 2 tạ 5kg =...tạ
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét và giải thích cách làm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
* HĐ1:Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
- HS viết các đơn vị đo diện đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Héc- ta có giá trị tương ứng với đơn vị nào trong bảng?
+ Nêu sự khác nhau trong mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau với mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau?
*HĐ2: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
 VD1: 42dm2 =...m2
- 1HS thực hiện chuyển về phân số thập phân sau đó đưa về số thập phân.
- Lớp nhận xét
 VD2: 4dm2 7cm2 = ...dm2
- 1 HS lên bảng chuyển về hỗn số; rồi chuyển từ hỗn số sang số thập phân - Lớp làm bài vào vở nháp - Nhận xét.
+ Nêu các bước thực hiện viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân?
- GV nhấn mạnh cho HS chuyển số đo về đơn vị nào thì số chỉ đơn vị đó thuộc phần nguyên.
3. Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- 1 HS giải thích cách làm.
- GV củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Bài 2: Tiến hành tương tự BT1
- GV giúp HS nhớ lại mối quan hệ giữa ha và m2; km2 và ha 
- HS tự làm bài
- Lớp đổi vở kiểm tra báo cáo kết quả.
- GV củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
Bài 3: ( nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu - GV ghi bảng:
- Nêu sự khác nhau về yêu cầu giữa BT3 với BT1 và BT2.
- 2 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm
- Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV gợi ý HS cách viết dựa trên các hàng đơn vị đo diện tích liền kề: Mỗi hàng đơn vị đo diện tích được biểu diễn ương ứng bởi 2 chữ số.
- Tương tự HS tự hoàn thiện các phần còn lại, nêu kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại các bước viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.
************************************
Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. MỤC tiªu 
- HS biết cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết cách diễn đạt rõ ràng, gãy gọn trong thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn giản.
+ HS có kĩ năng thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; có kĩ năng hợp tác. 
- HS có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV treo bảng phụ ghi đoạn mở bài - HS xác định kiểu mở bài; giải thích.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ việc tranh luận trong khi xác định mở bài của phần kiểm tra bài cũ=> Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm theo.
- 5 HS đọc phân vai bài: Cái gì quý nhất
- Lớp đọc thầm, xác định lí lẽ, ý kiến của mỗi nhân vật trong truyện.
- GV nêu câu hỏi a, b - HS trả lời - Lớp nhận xét
+ Em thấy ý kiến của bạn nào đúng nhất? vì sao? (3- 4 HS trả lời)
+ Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì? (Người lao động là quý nhất)
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
+ Ý kiến của thầy giáo có giống ý kiến của 3 bạn không? Thầy cho rằng ý kiến của 3 bạn như thế nào?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? (tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình, có lí)
+ Ý kiến của mỗi nhân vật trong truyện có giống nhau không? 
+ Để bảo vệ ý kiến của mình mỗi người đã làm gì? 
- GV tóm tắt các ý kiến của HS.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi phần a xem 4 câu trả lời có câu nào sai không? Vì sao?
(Câu 2 sai vì số đông không phải luôn đúng)
- HS sắp xếp các điều kiện cần có để thuyết trình theo thứ tự.
- Lớp nhận xét - GV chốt kết quả; treo bảng phụ - HS đọc, hệ thống kiến thức.
b) HS thảo luận cặp đôi, trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý cho HS cần có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt rõ ràng, gãy gọn trong tranh luận để đối phương hiểu.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại những điều kiện và thái độ cần có khi tranh luận.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
- Dặn HS ghi nhớ tuân thủ các điều kiện thuyết trình tranh luận khi tham gia tranh luận.
	 *******************************************
LuyÖn tõ vµ c©u
 ĐẠI TỪ
I. MỤC TI£U
- HS hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại.
- HS nhận biết được đại từ thường dùng trong thực tế (BT1-2). Bước đầu dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
- HS vận dụng linh hoạt trong giao tiếp hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT2; 3(SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong câu sau:
Tôi thích học Tiếng Việt . 
- 1HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét.
- Nêu các từ loại mà em đã học?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV dẫn dắt từ phần kiểm tra bài cũ =>Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Nhận xét:
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo.
- HS đọc từ in đậm trong phần a - GV ghi bảng.
+ Từ tớ dùng để chỉ ai? Từ cậu dùng để chỉ ai?
+ Từ tớ và từ cậu dùng để làm gì trong đoạn văn?( dùng xưng hô,chỉ người đang nói và người đang nghe).
- HS nêu từ in đậm ở phần b
+ Từ nó dùng để làm gì?( dùng để thay thế cho từ chích bông)
- GV: Các từ: tớ, cậu, nó trong đoạn văn trên được gọi là đại từ.
+ Thế nào là đại từ? (Đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế)
- GV: ở BT1 các em đã được biết đại từ dùng dể xưng hô qua VD a và đại từ dùng để thay thế qua VD b. Để hiểu rõ hơn về đại từ và tác dụng của nó các em tiếp tục tìm hiểu qua BT2 mục I.
Bài 2: - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm theo.
+Từ in đậm trong phần a là từ nào? (vậy)
+ Từ vậy dùng để làm gì? ( thay thế cho từ thích thơ)
+ Nếu không dùng từ vậy thì nội dung các câu trong phần b diễn đạt như thế nào?
+ HS so sánh, nhận xét 2 cách diễn đạt: Cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?
- HS xác định từ in đậm ở phần b( thế)
+ Từ thế dùng để làm gì?
+ Như vậy các từ in đậm ở BT2 dùng để làm gì ? (dùng để thay thế cho tránh lặp từ ở câu sau)
+ Cách dùng từ in đậm ở BT2 có gì giống cách dùng từ in đậm ở BT1? ( Giống cách dùng từ in đậm ở phần b BT1- dùng để thay thế, tránh việc lặp từ ngữ)
- Từ vậy, từ thế thuộc từ loại nào?
+ Thế nào là đại từ và đại từ dùng để làm gì?
b. Ghi nhớ( SGK)
- 2; 3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS lấy VD trường hợp dùng đại từ để thay thế cho động từ( cụm động từ)
c. Luyện tập 
Bài 1: -1HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc đoạn thơ.
- HS nêu các từ in đậm trong đoạn thơ - GV ghi bảng - Lớp nhận xét.
+ Các từ in đậm dùng để chỉ ai?( chỉ Bác Hồ)
+ Tại sao lại viết hoa các từ đó?
- HS nêu cách hiểu về nội dung đoạn thơ.
- GV chốt lại đáp án đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- 1 HS lên bảng gạch chân các đại từ - Lớp ghi lại các đại từ vào vở nháp.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
+Trong các đại từ tìm được, đại từ nào dùng để thay thế, đại từ nào dùng để xưng hô?
- GV chốt lại các đại từ trong câu ca dao.
Bài3: GV treo bảng phụ ghi BT.
- HS đọc, xác định yêu cầu bài.
+ Danh từ nào bị lặp lại nhiều lần trong đoạn văn?
+ Đại từ nào có thể dùng để thay thế cho danh từ chuột? Vì sao?
- 1 HS lên bảng thay thế đại từ vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn - Lớp làm vào vở nháp - Nhận xét.
- 1 HS đọc lại toàn bộ mẩu chuyện - Nhận xét về nội dung mẩu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- 2 HS trao đổi cùng nhau về nội dung bài vừa học bằng một số câu trong đó có sử dụng đại từ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học đại từ của giờ học sau.
*******************************************
To¸n
TiÕt 44: LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu
- Cñng cè c¸ch viÕt sè ®o ®é dµi, khèi l­îng vµ diÖn tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n theo c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch kh¸c nhau.
- §æi thµnh th¹o c¸c sè ®o ®é dµi, khèi l­îng, diÖn tÝch.
- Tù gi¸c häc tËp
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
A. KiÓm tra bµi cò
- HS lµm bµi 3 trang 47.
- NhËn xÐt cñng cè cho HS d¹ng to¸n vÒ t×m hai sè khi biÕt tæng vµ tØ.
B. Bµi míi : 
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1
- HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp 
- 4 HS lªn b¶ng lµm 
- Ch÷a bµi, yc mét sè HS gi¶i thÝch c¸ch ®æi.
- GV nhËn xÐt cñng cè c¸ch viÕt sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n .
Bµi tËp 2
- HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp 
- HS lµm viÖc c¸ nh©n, 3HS lµm b¶ng 
- Ch÷a bµi yc mét sè HS gi¶i thÝch c¸ch ®æi
- GV nhËn xÐt cñng cè c¸ch viÕt sè ®o khèi l­îng vÒ ®¬n vÞ ®o lµ kg. 
Bµi tËp 3
- HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp
- HS lµm viÖc c¸ nh©n 3 HS lµm trªn b¶ng líp 
- GV nhËn xÐt cñng cè c¸ch ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch vÒ mÐt vu«ng.
Bµi tËp 4: nÕu cßn thêi gian
- §äc yªu cÇu cña bµi tËp
- HS nªu c¸ch lµm, GVNX chèt c¸ch l¸m ®óng, HS tù lµm bµi vµo vë.
- 1 HS tr×nh bµy bµi gi¶i, GV nhËn xÐt cñng cè c¸ch tr×nh bµy vµ c¸ch ®æi.
- Em ®· vËn dông c¸ch gi¶i bµi to¸n ®iÓn h×nh nµo ®Ó gi¶i bµi to¸n?
C. Cñng cè dÆn dß
- Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc ®· ®­îc cñng cè trong tiÕt häc. 
- NhËn xÐt giê häc. 
- Nh¾c chuÈn bÞ bµi sau.
******************************************
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. MỤC TI£U
- HS bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.
- + HS có kĩ năng thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác.
- HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đóng vai 3 bạn Hùng, Quý và Nam tranh luận về vấn đề " Cái gì quý nhất"- Lớp nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu.
- 5HS đọc phân vai truyện - Lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm 4, tóm tắt ý kiến và dẫn chứng của mỗi nhân vật theo gợi ý:
+ Các nhân vật tranh luận về vấn đề gì?
+ Ý kiến của họ ra sao?
+ Từng nhân vật có ý kiến thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, GV ghi bảng tóm tắt
- Theo em, cây xanh cần gì? Vì sao?
- GV yêu cầu HS nhập vai 1 yếu tố trong truyện ghi lại lí lẽ, ý kiến của mình để nói lên mình là yếu tố rất quan trọng và cần khẳng định cây xanh cần cả 4 yếu tố.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày trước lớp - Lớp, GV nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Để thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao, các em cần nêu điều gì? (Tác dụng của đèn; tác dụng của trăng)
- HS làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn giúp đỡ thêm một số HS nhận ra tác dụng của đèn, trăng và cách trình bày bài.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài trước lớp - Lớp, GV nhận xét.
- GV tuyên dương những HS có bài viết đưa ra nhiều lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng có sức thuyết phục.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh cho HS những yêu cầu cần thiết trong quá trình thu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.LOP 5.SANG.doc