Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên

Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy

HAI 18/09/2017 SÁNG SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

 Tập đọc Bím tóc đuôi sam

 Tập đọc Bím tóc đuôi sam

 GDNGLL GVC

 Tốn 29 + 5

BA 19/09/2017 SÁNG

 Chính tả Bím tóc đuôi sam

 Kể chuyện Bím tóc đuôi sam

 Tốn 49 + 25

 Mĩ thuật GVC

TƯ 20/09/2017 SÁNG Tập đọc Trn chiếc b

 GDNGLL GVC

 m nhạc GVC

 Tốn Luyện tập

 Đạo đức Biết nhận lỗi v sửa lỗi (tiết 2)

NĂM 21/09/2017 SÁNG Chính tả Trn chiếc b

 Tốn 8 cộng với một số: 8 + 5

 TN-XH Lm gì để xương v cơ pht triển tốt

 Tập viết Chữ hoa C

SÁU 22/09/2017 SÁNG TLV Cảm ơn, xin lỗi

 Thể dục GVC

 Tốn 28 + 5

 TC Tốn Luyện tập

 SHL Nhận xét tình hình lớp trong tuần

BA 19/09/2017 CHIỀU TC Tốn Luyện tập

 TCTiếng Việt Luyện tập

 Thể dục GVC

NĂM 21/09/2017 CHIỀU LT&C Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngy, thng, năm

 Thủ công GVC

 TCTiếng Việt Luyện tập

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghênh váng cả mặt nước.//(HTT)
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm 4. 
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 1.
+ Đi ngao du thiên hạ. (CHT)
+ Thấy cảnh vật: nước trong vắt, thấy cả hòn cuội nằm dưới đáy, cỏ cây, làng gần, núi xa luôn luôn mới. (HTT)
+ Con gọng vó, cua kềnh, săn sắt,thầu dầu.(HTT)
+ Gọng vó: bái phục nhìn theo chúng tôi. (HTT)
+ Cua kềnh: âu yếm ngó theo.(HTT)
+ Săn sắt và cá thầu dầu: hoan nghênh váng cả mặt nước.(HTT)
+ Thấy: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.
- 3 HS HTT đọc lại bài.
- CHT: nêu.
- HS nêu: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán (tiết 18)
Bài: Luyện tập
A / MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 29 + 5; 49 +25.
 - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
 - Bài tập cần làm: Bài 1(cột1,2,3), bài 2, bài3(cột1), bài 4.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Nội dung các bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
I/ Ồn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ: GV cho HS thực hiện 1 số bài
- Nhận xét.
III/ HDHS làm bài tập:
Giới thiệu bài:“ Luyện tập“
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu và cho thực hiện cá nhân.
- Nhận xét
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu và cho HS thực hiện .
- GV theo dõi HS HTT-CHT...
- Nhận xét
Bài 3: Cho nêu yêu cầu. H.dẫn thực hiện điền dấu.
- Nhận xét
 Bài 4: Cho đọc đề bài. 
- HDHS tìm hiểu bài và tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì? (CHT)
+ Bài toán hỏi gì? (CHT)
+ Muốn biết số con gà trong sân có tất cả bao nhiêu con em thực hiện thế nào? (HTT)
- GV theo dõi HS HTT-CHT...
- Nêu lời giải khác?
- Nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV cho 3 HS thi đua thực hiện lại một số phép tính.
- Về xem lại bài.
- Xem trước bài: 8 cộng với một số 
8 + 5
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Hát.
- 2 HS thực hiện 
59
 7
66
+
69
24
93
+
39
26
45
+
29
45
74
+
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu của bài. Làm bài.
Trình bày. Mỗi HS một cột phép tính: 
 9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 9 + 2 = 11
 9 + 6 = 15 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 
 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 1 = 10
- Cho 2 HS đọc lại bảng cộng 9 cộng với một số.
- Đọc yêu cầu của bài.Lớp làm bài.
- 4 hs lên bảng thực hiện:
- Sau đó HS nêu cách tính của các phép tính. 
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
 Chú ý theo dõi HD. Thực hiện theo yêu cầu:
 9 + 9 < 19 
 9 + 9 > 15
 - Đọc đề bài. 
 - Quan sát và trả lời câu hỏi.
Bài giải:
Trong sân có tất cả là :
19 + 25 = 44 (con gà )
Đáp số: 44 con gà.
- Thi đua.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức (tiết 4)
Bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2)
A. Mục tiêu 
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- HS HTT biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. 
*- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
* - Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK. 
HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Khi có lỗi em cần làm gì?
- Vì sao khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi?
- NX
III. Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
“Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (Tiết 2)
v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
a) Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
b) Cách tiến hành: 
 * Bước 1: Làm việc nhóm 4.
- GV chia lớp 4 nhóm: mỗi nhóm một tình huống thảo luận.
1. Tình huống 1: Lan đang trách Tuấn: “ Sao bạn hẹn rũ mình cùng đi học mà lại đi một mình ?
- Em sẽ làm gì nếu em là bạn Tuấn ?
2. Tình huống 2: Nhà cửa bừa bi, chưa dọn dẹp. Mẹ về tới hỏi Châu: “Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?
- Em sẽ trả lời ra sao nếu em là Châu ?
3. Tình huống 3: Tím cầm quyển sách khóc nói: “Bắt đền Trường đấy, làm sách tớ rách rồi!
- Em sẽ làm gì nếu là Trường?
4. Tình huống 4: Sáng nay đến lớp, Xuân quên không làm bài tập Tiếng Việt các bạn kiểm tra bài tập ở nhà.
- Em sẽ làm gì nếu là Xuân?
- Thời gian thảo luận khoảng 4 phút.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhóm đóng vai.
- GV kết luận, nhận xét-tuyên dương.
Kết luận:
TH 1: Tuấn xin lỗi và nói lí do.
TH 2: Châu xin lỗi mẹ và dọn dẹp ngay.
TH 3: Trường xin lỗi bạn và dán lại.
TH 4: Xuân nhận lỗi và làmbài tập.
2*, 3*: Khi có lỗi biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm và đáng khen đáng được mọi người yêu mến. Điều đó, chúng ta đã thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. 
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a) Mục tiêu: Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: làm việc cả lớp.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo 2 tình huống:
Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
Tình huống 2: Do tai nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm như thế nào?
Thảo luận nhóm khoảng 4 phút.
GV quan sát các nhóm thảo luận, giúp đỡ HS CHT.
* Bước 2: làm việc cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt kết quả.
Kết luận:
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
- Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. 
v Hoạt động 3: Tự liên hệ:
* Mục tiêu: Giúp HS đánh giá lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
* Cách tiến hành
 - GV mời HS lên kể trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi?
 - GV chốt lại khen ngợi khi các em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi và điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Tiết Đạo đức hôm nay làm bài gì?
- Khi có lỗi chúng ta cần làm gì ?
- Vì sao cần nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi?
- Xem trước bài: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1).
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Nhận và sửa lỗi
- Mọi người yêu mến giúp em mau tiến bộ.
- 1-2 HS đọc lại các tình huống của nhóm mình được phân công.
- Về nhóm 4.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm đóng vai.
- Các nhóm nhận xét, thảo luận tình huống.
- Lắng nghe tình huống.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày:
 TH1: Lịch nên nhờ đến sự can thiệp của GV để không bị trừ điểm thi đua của lớp vì em bị đau chân.
 TH2: Hải có thể nói với tổ trưởng, GV về khó khăn của mình để được giúp đỡ.
 - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
 - NX – tuyên dương.
- Nhiều HS kể.
- Lắng nghe.
- Nêu tên bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
Môn: Chính tả (tiết 8)
Bài: Trên chiếc bè
A. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác; trình bày đúng bài CT. 
	 - Làm được BT2; BT(3)b.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ làm bài tập 2, 3b/37.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Ôn định lớp: 
 II- Kiểm tra bài cũ: “Bím tóc đuôi sam”
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- GV đọc vài từ dễ sai.
- Nhận xét.
 III- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Trên chiếc bè.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng và làm được các bài tập 2, 3b/37.
 2. Hướng dẫn nghe – viết: 
 2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần 2 đoạn cần viết.
- Gọi 3, 4 HS đọc lại đoạn cần viết.
- Nắm nội dung đoạn văn:
+ Dế Men và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
+ Nội dung đoạn viết nói lên gì? Chốt lại.
- HDHS nhận xét:
+ Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?
- HD tập viết vào bảng con những chữ khó:
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có).
 2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng thơ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để soát HS soát lại.
 2.3: Chữa bài: 
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Nộp bài, cô NX sau.
 3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2/37:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HD: Hãy nhớ lại cách viết từ có vần iê và yê trước khi viết.
- Làm bài vào vở bài tập tiếng việt.
- Gọi 2 HS viết bảng lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
 3.2: Bài tập 3b:
- Bài 3b yêu cầu gì?
- Hướng dẫn học sinh.
Vần: đánh vần, vần thơ, vần nồi cơm, ...
Vầng: vầng trăng, vầng trán, vầng mặt trời,...
Dân: nhân dân, dân dã, dân lành,...
Dâng: kính dâng, hiếng dâng, nước dâng lên, trào dâng,....
 7. Củng cố, dặn dò: 
- Tiết Chính tả hôm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Chiếc bút mực.
- Nhận xét tiết học.
- Hát hoặc trò chơi nhẹ.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con: vui vẻ, khuôn mặt.
- Lặp lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và dò theo SGK/28-29.
- 3-4 HS đọc đoạn văn cần viết.
+ CHT: Đi ngao du thiên hạ.
+ Ghép ba bốn lá bèo sen lại làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông.
+ Chiến du ngoạn trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.
HS nêu câu trả lời:
+ CHT: Viết hoa chữ cái đầu dòng, sau dấu chấm và tên riêng: 
+ Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết viết hoa.
- HS nêu: Dế Trũi, ngao du, say ngắm, trong vắt, hòn cuội. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: Dế Trũi, say ngắm.
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- Nghe – viết bài.
- HS soát lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe. HTT nhắc lại.
- Hoạt động cá nhân khoảng 2 phút.
- Viết bảng lớp:
+ Chữ có iê: Cá chiên, riêng tư, viên bi,kiên nhẫn
 + Chữ có yê: Khuyên nhủ, luyện tập, khuyến khích, tổ yến.
- Nhận xét, tuyên dương.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và quan sát.
Quan sát và lắng nghe.
- Chính tả: Trên chiếc bè.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán (tiết 19)
Bài: 8 coäng vôùi moät soá: 8 + 5
A. Muïc tieâu: 
- Bieát caùch thöïc hieän pheùp coäng daïng 8 + 5, laäp ñöôïc baûng 8 coäng vôùi moät soá.
- Nhaän bieát tröïc giaùc veà tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp coäng.
- Bieát giaûi baøi toaùn baèng moät pheùp coäng. 
- Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT4.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Boä thöïc haønh Toaùn (20 que tính), baûng phuï.
- HS: SGK 
C. Caùc hoaït ñoäng dạy học:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HSø
I/ OÅn ñònh:
II/ Kiểm tra baøi cuõ “Luyeän taäp”
- 2 HS söûa baøi 2
+
+
+
+
+
+
	 65	 29	 19	 39	 9	 2
	 9	 25 9	 6 	 37	 59
	 74	 54 28	 45	 46	 61
- Nhaän xeùt.
III/ Baøi môùi: Giôùi thieäu: “8 coäng vôùi moät soá: 8+ 5”
v Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu pheùp coäng 8+5
- GV : Coù 8 que tính, theâm 5 que tính nöõa. Hoûi taát caû coù bao nhieâu tính? Muoán bieát coù taát caû bao nhieâu que tính laøm pheùp tính gì ?
Vaäy: 8 + 5 = ?
- Laáy 8 que tính –kieåm tra. Cô cuõng coù que tính.
- 8 que tính gaén vaøo coät gì?
- Laáy theâm 5 que tính nöõa –kieåm tra. Cô cuõng coù theâm 5 que tính nöõa.
- 5 gaén thaúng coät naøo ?
- Caùc con thao taùc que tính tìm keát quaû?
- HS nêu Kết quả. Giaûi thích vì sao ?
- Thao taùc laïi cho lôùp nghe: 8 que tính treân gôïp 2 que tính döôùi thaønh 1 boù 1 chuïc. Vaäy coù taát caû bao nhieâu que tính ?
- Do ñoù 8 + 5 = 13
 8
 5
13
+ 
HD HS ñaët tính 
v Hoaït ñoäng 2: Laäp baûng coäng
- GV cho HS thao taùc treân que tính tìm keát quaû.
- Coøn laïi töï HS tìm keát quaû.
- GV giuùp HS hoïc thuoäc loøng baûng coäng – che –xoaù daàn keát qua : ÑT lôùp, ÑT daõy, CN, lôùp xoaù daàn – CN –Lôùp ÑT – CN thi ñoïc 
v Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
Baøi 1: Tính nhaåm :
8 + 3=11; 8 + 4= 12 
3 + 8=11; 4+ 8= 12 
- Kieåm tra HS.
Baøi 2: Tính
- Cho HS laøm baûng lôùp 4 baøi ñaàu.
- HS laøm baûng con 2 baøi cuoái.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
Baøi 4: Giải toán có lời văn.
- HD tìm hiểu bài và giải bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết số con tem cả hai bạn có em tính bằng cách nào?
Toùm taét :
Haø coù :8 con tem
Mai coù :7 con tem
Caû hai baïn:..?..con tem
- Giải vào vở ô li. 
 Baøi giaûi
 Caû hai baïn coù soá con tem laø:
 8 + 7 = 15 (con tem)
 Ñaùp soá : 15 con tem.
-Neâu lôøi giaûi khaùc ?
- Kieåm tra HS ?
- NX, sửa bài cho HS.
IV. Cuûng coá – Daën doø 
- 2 HS thi ñoïc baûng coäng 8
- Về nhà học thuộc và làm lại các phép tính.
- Xem trước bài: 28 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- Haùt
- HS laøm baøi
- Nghe.
-HT: 8 + 5
- Xem.
- HS thöïc hieän
- CHT: Ñôn vò.
- Thao taùc que tính tìm keát quaû.
- CHT: Đơn vị.
- HS neâu.
- Thực hiện.
- HS neâu ñaët tính.
8+3; 8+4;
- HS ñoïc theo HD.
- Thao tác trên que tính.
- Đọc ĐT – CN bảng cộng.
- Neâu yêu cầu – Laøm vào saùch.
- CHT trả lời miệng.
- Nêu yêu cầu.
- HS laøm baûng con.
- Nhận xét.
- 2 HS ñoïc laïi. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
 Baøi giaûi
 Caû hai baïn coù soá con tem laø:
 8 + 7 = 15 (con tem)
 Ñaùp soá : 15 con tem.
- Nêu lời giải khác.
NX – tuyeân döông.
- 1-2 HS đọc.
------------------------------------------------------------------------------------
Môn: TN-XH (tiết 4)
Bài 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt 
 A. Mục tiêu 
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để tránh cong vẹo cột sống.
- HS HTT giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
2*: KN ra quyết định.
 B. Chuẩn bị
 - GV: Tranh SGK, 
 - HS: SGK
 C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: “Hệ cơ”
- Gọi HS lên chỉ một số cơ của cơ thể ?
- Ta cần làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc?
- Nhận xét.
III. Bài mới:
Giới thiệu bài: “ Làm gì để xương và cơ phát triển tốt”
v Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt
a) Mục tiêu: Biết những việc nên làm để cơ và xương phát triển tốt.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: Giao việc các nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm theo gọi số và mời đại diện nhóm lên bốc thăm.
* Bước 2: Họp nhóm
- Nhóm 1:(Tranh 1) Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì?
- Nhóm 2:(Tranh2) Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
- Nhóm 3:(Tranh3) Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu ? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao gì?
GV lưu ý: Nên bơi ở hồ nước sạch có người hướng dẫn.
- Nhóm 4:(Tranh4) Bạn sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức chưa? Chúng ta có nên xách các vật nặng như thế nào?
- Nhóm 5:(Tranh5) Bạn xách vật như thế nào ? Bạn cần làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
* Bước 3: Hoạt động lớp.
Kết luận: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt.
2*: Các em cần ăn đủ chất như thịt, cá, trứng, sữa, rau, trái cây, tập thể dục thể thao thường xuyên để xương và cơ phát triển tốt.
v Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc 1 vật
a) Mục tiêu: Biết cách nhấc 1 vật nặng.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật.
* Bước 2: GV tổ chức cho cả lớp chơi.
* Bước 3: Kết thúc trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. 
- GV sửa động tác sai cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò
- Vì sao không mang vác vật nặng quá sức? 
- Muốn cơ và xương phát triển tốt em cần làm gì?
- Nhớ và thực hiện đúng để có cơ thể phát triển tốt nhất.
- Xem trước bài: Cơ quan tiêu hóa.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- HS lên chỉ.
- Ăn uống đủ chất, TDTT thường xuyên.
- HS lặp lại
Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ.
- Quan sát hình 1/SGK.
CHT: An đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . .
- Quan sát hình 2/SGK.
 CHT: Bạn ngồi học sai tư thế. HTT:Cần ngồi học đúng tư thế để không vẹo cột sống.
- Quan sát hình 3/SGK.
- HTT: Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt.
- Quan sát hình 4,5/SGK.
Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ vừa sức. 
Bạn ở tranh 5 xách xô nước quá nặng.
Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe, làm mẫu.
- Cả lớp tham gia
- HTT: Làm mẫu.
- Tránh cong vẹo cột sống.
- An uống đủ chất, tập thể dục thể thao thường xuyên, không mang vác vật nặng quá sức.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Tập viết (tiết 4)
Bài: Chữ hoa C 
 A- Mục tiêu:
Viết đúng 1 chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẽ bùi (3 lần).
 B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. 
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa B”
- Kiểm tra vở tập viết.
- b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: B, Bạn.
- GV nhận xét.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay, chúng ta viết chữ hoa C; chữ: Chia và câu ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi.
- Treo chữ mẫu: C. Ta học bài: “Chữ hoa C”
- GV ghi tựa bài lên bảng.	
 2. HD viết chữ hoa:
2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa C:
- Nhận xét chữ C: 
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ C cao mấy li? 
+ Chữ C gồm mấy nét?
+ Cấu tạo: cao 5 li, gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- Chỉ dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết nét c.ong dưới, rồi lượn chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2
- Viết mẫu chữ C cỡ vừa (5 dòng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
 2.2. HD viết trên bảng con:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ C. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 3. HD viết cụm từ ứng dụng:
 3.1: Giới thiệu tụm từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng?
- Cụm từ em hiểu thế nào?
- Chốt lại câu trên: sung sướng cùng hường, cực khổ cùng chịu.
 3.2: HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 1,5 li?
+ Chữ nào cao 1,25 li?
+ Chữ nào cao 1 li?
+ Các chữ cách nào bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu: Chia
 3.3: HS viết chữ Anh vào bảng con:
- Yêu cầu HS viết chữ Chia vào bảng con. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 4. Viết vào vở TV:
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở trước khi viết. Khi viết chú ý viết đúng độ cao, viết nắn nót, viết đúng các nét nối.
- GV nêu nêu cầu bài viết.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nhất là HS CHT.
 5. Chữa bài:
- NX ¼ số bài trên lớp. Nhận xét và rút kinh nghiệm. Còn lại NX sau.
- Cho HS xem tập viết đẹp của học sinh.
 III. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay chúng ta viết được chữ hoa và cụm từ ứng dụng gì?
- Dặn dò về nhà viết phần luyện viết ở nhà trang 10 và xem trước bài sau Chữ hoa: D.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Để vở tập viết lên bàn.
- b : B, Bạn
- HS nhắc lại tựa bài.
Quan sát và lắng nghe.
+ CHT: Đây là chữ C.
+ Chữ C: cao 5 li.
+ HTT: Chữ C: gồm 1 nét.
- Lắng nghe.
Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát.
b viết bảng con: C
- CHT: Câu ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi.
- HTT: thương yêu, dùm bọc lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung nếu có.
Quan sát và lắng nghe.
+ HTT: Cao 2,5 li: C, h, g, b.
+ Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: s
+ Cao 1 li: I, a, n, o, e, u.
+ Các chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- Quan sát.
- b viết bảng con: Chia
- Chuẩn bị tư thế, cách cầm bút và vở tập viết.
- Viết vào ở tập viết theo yêu cầu.
- Nộp bài viết.
- C, Chia sẻ ngọt bùi.
- Lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Môn: Tập làm văn (tiết 4)
Bài: Cảm ơn, xin lỗi
A. Muïc tieâu 
- Bieát noùi lôøi caûm ôn, xin loãi phuø hôïp vôùi tình huoáng giao tieáp ñôn giaõn (BT1, BT2).
- Noùi ñöôïc 2, 3 caâu ngaén veà noäi dung böùc tranh, trong ñoù coù duøng lôøi caûm ôn xin loãi (BT3).
- HS HTT laøm ñöôïc BT4 (Vieát laïi nhöõng caâu ñaõ noùi ôû BT3).
*: Giao tiếp; tự nhận thức về bản thân.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK.
- HS: SGK, VBT
C. Caùc hoaït ñoäng dạy học:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
I/ OÅn ñònh
II/ Kiểm tra baøi cuõ 
- Kiểm tra bài tập 2
- Nhận xét.
III/ Baøi môùi 
Giôùi thieäu bài: “Cảm ôn, xin loãi”
* Baøi taäp 1
- Cho HS thaûo luaän caëp töøng tình huoáng a,b,c
- Thể hiện lời cảm ơn cho phù hợp với từng tình huống và thể hiện mình là người lịch sự.
- Nhận xét.
* Baøi taäp 2 (tương tự bài tập 1)
GV giuùp HS naém yeâu caàu.
- GV hoûi töøng caâu.
- Ñoái vôùi baïn, lôøi caûm ôn chaân thaønh, thaân maät. Ñoái vôùi coâ giaùo laø ngöôøi treân, lôøi caûm ôn caàn theå hieän thaùi ñoä leã pheùp vaø kính troïng. Ñoái vôùi em beù laø ngöôøi döôùi lôøi caùm ôn chaân thaønh, yeâu meán.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
* Baøi tập 3 :
- GV neâu yeâu caàu.
Nhaän xeùt, choát yù.
2*: 
- Lôøi xin loãi phaûi lòch söï, chaân thaønh.
- Tuøy ñoái töôïng giao tieáp, caàn choïn lôøi xin loãi thích hôïp.
Tranh 1: Baïn gaùi ñöôïc meï ñöa moät con gaáu boâng, baïn caûm ôn meï.
Tranh 2: Baïn trai laøm vôõ loï hoa, xin loãi meï.
* Baøi taäp 4:
- Neâu yeâu caàu: choïn 1 trong 2 böùc tranh. Vie

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_4_Lop_2.doc