Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017

Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I. MỤC TIÊU:- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì?đã tìm được ( BT2)

- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?( BT3). HS NK viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu BT3.

- Giáo dục HS nói, viết phải thành câu.

II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTTV

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 * Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Sgk-T78. Tìm câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng của mỗi câu

 Cá nhân đọc các đoạn văn, tự làm vào vở BT

 - Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ, trả lời được nội dung BT

 - Đại diện nhóm trình bày, chốt kết quả đúng.

Bài tập 2: Sgk-T79. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu em vừa tìm được

 Cá nhân làm bài vào VBT

 Chia sẻ nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời

 - Trình bày trước lớp.

Bài tập 3: Sgk-T79. Viết đoạn văn ngắn theo y/c BT có sử dụng câu kể Ai là gì?

 Cá nhân làm bài vào vở

 - Một số HS dọc đoạn văn của mình trước lớp. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc lại đoạn văn của mình cho người thân nghe

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam/Tr97.
- Hoạt động cá nhân: Quan sát tranh và tìm các địa danh ở mục 1.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẽ trước lớp – nhận xét – bổ sung.
Việc 2: Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên.
- Hoạt động cá nhân: Làm việc theo phiếu
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng trao đổi – Chia sẽ các nội dung theo bảng nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm chia sẽ kết quả - Nhận xét bổ sung.
Việc 3: Nêu đặc điểm địa hình và hoạt động sản xuất sinh hoạt của vùng Trung du Bắc Bộ.
- Cách tiến hành giống việc 2.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Tìm hiểu địa hình, hoạt động sản xuất, sinh hoạt nơi em đang ở.
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
Tập đọc: THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình. ( trả lời được các câu hỏi 2,3,4 sgk). HSNK trả lời được câu hỏi 1.
 - HS thấy được tinh thần vượt qua khó khăn thử thách của nhân dân ta .
*GDBVMT: HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh
II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hoạt động nhóm: Đọc truyền điện bài TĐ tuần 25
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
Cá nhân đọc thầm
 Việc 2: Tìm hiểu từ khó
: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài 
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn. ( 3 đoạn)
: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- TBHT tổ chức thi đọc: Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét giọng đọc của bạn
- Nghe cô giáo đọc lại toàn bài, nắm cách nhấn giọng, nghỉ hơi
2. Tìm hiểu bài:
 Đọc thầm từn đoạn, Trả lời các câu hỏi ở SGK
 - Chia sẻ cùng bạn tron nhóm. Thống nhất câu trả lời
 - Huy động cả lớp, thống nhất kết quả, nêu nội dung bài. Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình
( kết hợp tích hợp GD BVMT)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
: Luyện đọc diễn cảm doạn 3
: Đọc cho bạn nghe
 Nhóm trưởng tổ chức thi đọc trong nhóm.
 - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3, lớp nhận xét, khen bạn đọc hay.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em đọc bài cho người thân nghe. 
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì?đã tìm được ( BT2)
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?( BT3). HS NK viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu BT3.
- Giáo dục HS nói, viết phải thành câu. 
II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTTV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Sgk-T78. Tìm câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng của mỗi câu
 Cá nhân đọc các đoạn văn, tự làm vào vở BT
- Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ, trả lời được nội dung BT
- Đại diện nhóm trình bày, chốt kết quả đúng.
Bài tập 2: Sgk-T79. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu em vừa tìm được
Cá nhân làm bài vào VBT
Chia sẻ nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời
- Trình bày trước lớp.
Bài tập 3: Sgk-T79. Viết đoạn văn ngắn theo y/c BT có sử dụng câu kể Ai là gì?
Cá nhân làm bài vào vở
- Một số HS dọc đoạn văn của mình trước lớp. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc lại đoạn văn của mình cho người thân nghe
Toán: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2. 
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác 
II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính rối rút gọn: 
 Làm vào vở bài tập. 
:NT tổ chức các bạn chia sẻ kết quả và cách làm các phép tính. 
- Trình bày trước lớp, Chốt kết quả
Bài 2: Tính (Chia số tự nhiên cho phân số): 
- Y/c HS đọc mẫu, nắm cách làm
Làm vào vở bài tập. a. 3 : ; b. 4 : c. 5 : 
 chia sẽ cùng bạn, chốt cách tính đúng.
 - Trình bày cách làm. Rút ra cách tính chia STN cho phân số.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Xem lại các tính nhân, chia phân số. 
Tập đọc: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của cậu bé Ga – vrốt (TL được các CH trong SGK)
- GDHS yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
II II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi câu dì cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
- Trao đổi các từ khó đọc: Ga- vrốt, chiến lũy,....
Việc 2: 
 đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài 
 chia sẻ trong nhóm
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.NT theo dõi, nhận xét bạn đọc
 - Một số nhóm nối tiếp đọc các đoạn trong bài
2. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm từng đoạn.Trả lời các câu hỏi ở SGK
 Cùng chia sẻ với bạn về nội dung câu trả lời, nêu được nội dung bài học
- Chia sẻ trước lớp, nêu nội dung bài học Ca ngợi lòng dũng cảm của cậu bé 
Ga – vrốt
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HD luyện đọc diễn cảm:
 - Nghe cô giáo đọc mẫu đoạn 2.
 Luyện đọc diễn cảm theo phân vai
 Một số nhóm thi đọc phân vai đoạn 2, nhóm khác nhận xét cách đọc của nhóm bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc bài cho người thân nghe. 
 Ôn Toán : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Thực hiện được nhân, chia 2 PS, nhân số tự nhiên với PS; Giải bài toán có liên quan đến cộng, trừ nhân PS; Tìm PS của 1 số.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS hoàn thµnh các BT 1; 2, 3,4;8 (37; 38) ; HS KG làm thêm BT 6 (39).
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, vở HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 36 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách giải dạng toán: Tìm PS của 1 số..
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Bài 1(Tr 37): 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và cử bạn nêu cách làm .... - HĐKQ: Chốt quy tắc nhân 2 PS.
 Bài 2 ( Tr 37): 
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày... 
 * C cố: Chốt quy tắc nhân số tự nhiên với PS.
Bài 3; 8 (Tr 37): 
- Việc 1: Y/c cá nhân đọc và tìm kế hoạch giải.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày
 - HĐKQ: Cách giải dạng toán Tìm PS của 1 số..
Bài 4 ( Tr 38): 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách làm.. * C cố: Chốt quy tắc chia 2 PS.
Bài 6 ( Tr 39 ( Thực hiện nếu còn thời gian)
- Việc 1: Y/c cá nhân đọc và tìm kế hoạch giải.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày.. 
- HĐKQ : Chốt cách giải toán có áp dụng phép tính nhân PS.
* YC HS năng khiếu Toán làm thêm BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 25.
 Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Biết thực hiện được phép tính chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số. 
 HS cả lớp hoàn thành bài 1 (a,b), bài 2 (a,b), bài 4.
- GDHS cẩn thận trong tính toán, trình bày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, VBT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1 (a;b): Tính: 
 Làm vào vở bài tập. a b. 
: chia sẽ cùng bạn, nhắc lại cách chia phân số.
- Trình bày trước lớp. Chốt kết quả và cách chia.
Bài 2 ( a;b): Tính ( Theo mẫu)
- Đọc mẫu, nắm cách chia phân số cho số tự nhiê 
 - Làm vào vở bài tập. 
 Chia sẻ cùng bạn cách làm và rút ra cách chia phân số cho số tự nhiên.
Bài 4: Bài toán
 Đọc bài toán, tìm cách giải. Làm vào vở bài tập. 
: chia sẽ cùng bạn bài giải - đánh giá.
 1 HS giải trên bảng lớp; cả lớp chữa bài, nhận xét chốt bài giải đúng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Xem lại cách tính nhân, chia phân số. 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa ,từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
 - GDHS lòng dũng cảm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, vở BTTV 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tự chọn
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1,2: Sgk-T83Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm. Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được.
Cá nhân làm bài vào vở: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm
: Chia sẻ cùng bạn 
: NT tổ chức các bạn thống nhất kết quả.
- Trình bày trước lớp. Thi đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp đã cho điền vào chõ chấm
- Tự làm vào vở BT.
- Chia sẻ trước lớp. Dũng cảm bênh vực le phải.
 Khí thế dũng mãnh.
 Hi sinh anh dũng
Bài tập 4,5: Sgk-T83: Những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
 Chia sẻ cùng bạn, chọn thành ngữ thích hợp.
 Đặt câu với một trong những thành ngữ vừa tìm được
 Trình bày tước lớp, thống nhất kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
 Cùng người thân tìm hiểu về nghĩa các thành ngữ em vừa học nói về lòng dũng cảm.
 Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
- HS nắm được hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em yêu thích.
- HS yêu văn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBTTV, Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc phần mở bài của mình đã viết để giới thiệu về một cây mà bạn thích.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Bài tập 1: Có thể dùng các câu sau đẻ kết bài được không? ( sgk)
: Đọc các câu văn (Trang 82) và trả lời câu hỏi 
 Trao đổi với bạn suy nghĩ của em.
: Thống nhất kết quả trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
Bài tập 2: Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biét:
 a. Cây đó là cây gì?
 b. Cây có ích lợi gì?
 c. Em yêu thích gắn bó với cây ntnào? Em có cảm nghĩ gì về cây?
 Cá nhân suy nghĩ, nhớ lại hình ảnh cây mà mình thích. Viết vào vở bT
: - Chia sẻ cùng bạn câu trả lời của mình.
Bài tập 3. Hãy viết một kết bài mở rộng theo các câu TL trên.: 
: Cá nhân tự làm bài.
: Chia sẻ két bài của mình cùng bạn
Bài tập 4. Chọn một đề bài đã cho ở sgk để viết một kết bài mở rộng
- Tự làm vào VBT, một em viết ở bảng nhóm
- Chia sẻ két bài của mình trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em quan sát kĩ một cây em thích và viết một bài văn tả cây đó.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3(a,b), bài 4(a,b).
- GDHS tính toán cẩn thận, chính xác .
II CHUẨN BỊ : Bảng bìa, vở BTT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a; b: Tính( cộng phân số khác mẫu số): a. b . 
: Làm vào bảng bìa. 
 Chia sẽ cách làm và kết quả cùng bạn .
: - Chữa bài cả lớp, chốt cách cộng hai phân số khác mẫu số với hai cách 
Bài 2a;b: Tính ( Trừ phân số khác mẫu số): a. b. 
: Làm vào vở bài tập.
 Chia sẽ cùng bạn và nêu các cách làm theo hai phép tính.
- Trình bày trước lớp, củng cố cách trừ phan số khác MS
Bài 3 a;b: Nhân phân số: a. b. x 13
: Làm vào vở bài tập. 
 chia sẽ cùng bạn, nêu lại cách nhân phân số.
Bài 4 a. b: Chia phân số: a. b. 
: Làm vào vở bài tập. 
 Chia sẽ cùng bạn , nhắc lại cách chia
 -Củng cố lại cộng, trừ, nhân, chia phân số.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Cùng người thân làm BT 5 
¤LTV: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Đọc và hiểu đoạn trích Đất quê ta mênh mông? Biết bày tỏ niềm cảm phục với những anh hùng dân tộc. 
- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.. hoặc tiếng có vần ên,ênh; 
- Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Sử dụng được các từ ngữ nói về lòng dũng cảm.
- Biết tomstawts tin tức.viết dược đoạn mở bài cho bài văn tả cây cối.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ; Sách “ Em tự ôn luyện TV4 – Tập 2”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
 - Y/cầu HĐTQ điều hành lớp tổ chức trò chơi - HĐKQ; NX.
- Giáo viên chốt
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Luyện đọc và tìm hiểu: đoạn trích Đất quê ta mênh mông ?
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2: Từng cặp đôi thảo luận ND các câu hỏi Tr 43,44. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ cử đại diện nêu trước lớp. NX, chốt câu đúng.
2/ BT3(45): 
 - Cá nhân làm bài, thảo luận cùng bạn bên cạnh, nêu KQ, Lớp HĐKQ, chữa bài, GV chốt KT đúng...
giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
3/ BT 4(46): 
Việc 1: Cá nhân làm bài Tr 39. 
Việc 2: Từng cặp đôi chia sẻ KQ 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu ... Nhận xét, chia sẻ
GV chốt: Các câu kể Ai là gì ?.
2. BT5 (47) 
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài. 
Việc 2:Thảo luận cùng bạn bên cạnh. 
Việc 3: Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ 
* GV nhận xét chốt: Cách mở bài trực tiếp và gián tiếp cho bài văn tả cây cối 
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
- Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại. 
Lịch sử: 	 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU :- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ TK XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. 
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ: Cả lớp sinh hoạt văn nghệ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
* Hoạt động thực hành:
Việc 1: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào ?
- Hoạt động cá nhân: Làm theo phiếu học tập
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi – thống nhất ý kiến
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ trước lớp – thống nhất nội dung
* Giáo viên quan sát bổ sung ý kiến từng câu hỏi nếu cần
Việc 2: Tác dụng của khẩn hoang Đàng Trong đối với việc phát triển nông nghiệp.
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc bài để tìm nội dung việc 2
- Hoạt động nhóm đôi: Nêu ý kiến của bản thân để thống nhất ý kiến.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẽ - thống nhất ý kiến
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam.
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn. 
HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 3(a,c ), bài 4.
- GDHS cẩn thận khi tính toán, trình bày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng bìa, VBT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào đúng, phép tính nào sai?
- Đọc và thảo luận, tìm được phép tính làm đúng, phép tính sai và giải thích.
- Trình bày trước lớp, củng cố các phép tính cộng trừ, nhân, chia phân số.. 
Bài 3a;c: Tính: a. . Gợi ý HS thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau
: Làm vào vở bài tập. bài 3a ; c 
: chia sẽ cùng bạn, nêu cách làm.
: - Trình bày cách tính. chốt kết quả:
Bài 4: Giải toán: 
: Cùng bạn đọc bài toán, nắm y/c bài toán và tìm cách giải.
- Tự giải vào VBT
- Trình bày bài giải trước lớp, chốt kết quả đúng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Xem lại các bài làm sai (nếu có). 
Chính tả: (Nghe – viết) THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU : - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả in/inh.
- GDHS có ý thức nghe viết đúng chính tả
*GDBVMT: - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. 
II II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
 Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình bày bài
 - Trao đổi, tìm các từ viết dễ lẫn.
 Chia sẻ trước lớp.(GV kết hợp GD BVMT)
Việc 2: Viết từ khó
: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống in hay inh?
Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
: Chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa âm in hay inh.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối trong đề bài.
	- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
- GDHS yêu thiên nhiên.
*GDBVMT: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quan sát trước một cây em thích. Tranh ảnh một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
 1. Tìm hiểu đề bài ở SGK (Tả một cây có bóng mát hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích)
: Đọc phần gợi ý
+ Xây dựng dàn ý
+ Chọn cách mở bài
+ Viết từng đoạn thân bài
+ Chọn cách kết bài
:Trao đổi các nội dung ở phần gợi ý
 Chia sẻ trước lớp (kết hợp GDBVMT)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập: Lập dàn ý sơ lược và chọn viết một đoạn phần mở bài, thân bài hoặc kết bài. 
- Quan sát một cây ở hình ảnh, nắm dặc điểm nổi bật của cây.
 Cá nhân làm bài vào vở: Dựa vào dàn ý, viết phần mở bài, thân bài, kết bài tả một cây em thích.
 - Chia sẻ bài viết của mình với bạn, nghe bạn nhận xét, góp ý.
 - Một số em đọc bài của mình trước lớp, nghe bạn nhận xét, bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Về nhà đọc lại đoạn văn cho cả nhà cùng nghe.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung của câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện). HS NK kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
- GDHS biết noi gương về các tấm gương dũng cảm..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Một số câu chuyện nói về lòng dũng cảm. 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
 Hướng dẫn kể chuyện
: Cá nhân tự đọc đề bài và các nội dung gợi ý ở SGK T47.
: Nghe bạn đọc và trao đổi ý kiến với bạn về câu chuyện mình định kẻ.
: Chia sẻ trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
: Cá nhân tự kể câu chuyện của mình và rút ra ý nghĩa.
 Kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện. Nghe bạn kể và cùng bạn nêu ý nghĩa câu chuyện...
Kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể lại chuyện cho người thân nghe và tìm hiểu thêm những câu chuyện khác nói về lòng đũng cảm.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP 
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận xét, đánh giá, tổng kết đúng các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp tuần tiếp nối
- Biết tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm, biết mạnh dạn, hăng hỏi tham gia trò chơi.
- GD HS biết yêu trường lớp. Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đã có để tuần tới đạt KQ cao hơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Một số nội dung sinh hoạt theo chủ điểm hoặc tổ chức trò chơi.
	+ Phần thưởng cho các nhóm, cá nhân được khen thưởng.
- HS: + Hội đồng tự quản và các trưởng ban CB đầy đủ các bản nhận xét, đánh giá.
+ Các nhóm CB ND sinh hoạt theo chủ điểm hay phương tiện để tham gia trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT:
1. Ổn định tổ chức: 
+ Chủ tịch Hội đồng tự quản giới thiệu giờ học.
+ Trưởng ban văn nghệ mời cả lớp hát tập thể.
2. Các hoạt động chính: 
- Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học, ghi đề.
Hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuàn_26.doc