Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên

Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy

HAI SÁNG SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

 Tập đọc Bạn của Nai nhỏ

 Tập đọc Bạn của Nai nhỏ

 GDNGLL GVC

 Tốn kiểm tra

BA SÁNG

 Chính tả Bạn của Nai nhỏ

 Kể chuyện Bạn của Nai nhỏ

 Tốn Php cộng cĩ tổng bằng 10

 Mĩ thuật GVC

TƯ SÁNG Tập đọc Gọi bạn

 GDNGLL GVC

 m nhạc GVC

 Tốn Bi: 26 + 4 ; 36 + 24

 Đạo đức Nhận viết lỗi v sửa lỗi (tiết 1)

NĂM SÁNG Chính tả Gọi bạn

 Tốn Luyện tập

 TN-XH Hệ cơ

 Tập viết Chữ hoa B

SÁU SÁNG TLV Sắp xếp cu trong bi. Lập danh sch học sinh

 Thể dục GVC

 Tốn cộng với một số: 9 + 5

 TC Tốn Luyện tập

 SHL Nhận xét tình hình lớp trong tuần

BA CHIỀU TC Tốn Luyện tập

 TCTiếng Việt Luyện tập

 Thể dục GVC

NĂM CHIỀU LT&C Từ chỉ sự vật. Cu kiểu Ai l gì?

 Thủ công Gấp my bay phản lực (tiết 1)

 TCTiếng Việt Luyện tập

 

doc 42 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tìm hiểu bài: 
- Cả lớp đọc thầm khổ 1, để trả lời các câu hỏi sau.
1. Đơi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2.
2. Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Cả lớp đọc thầm khổ 2 để trả lời câu hỏi:
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3.
3. Khi Bê Vàng quen đường về, Dê Trắng làm gì?
- Cả lớp đọc thầm khổ 3 để trả lời câu hỏi:
4. Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “Bê! Bê!”
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS tl đúng.
- Nội dung bài nĩi lên điều gì?
- Chốt lại và viết trên bảng phụ.
 4. Học thuộc lịng: 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài 2, 3 lượt.
- GV xĩa dần từ để chữ đầu dịng thơ.
- Đọc trong nhĩm 2 (cĩ thời gian).
- Mời đại diện thi đọc khổ (bài thơ)
- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
 5. Củng cố, dặn dị: 
- Tiết Tập đọc hơm nay học bài gì?
- Nội dung bài nĩi lên điều gì? 
- Về nhà đọc thuộc bài và tl câu hỏi trong SGK.
- Xem trước bài: Bím tĩc đuơi sam.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2-3 HS đọc và tl câu hỏi theo đoạn mình đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh và lắng nghe. 
- Lặp lại nối tiếp tên bài.
Lắng nghe và dị theo.
- HS đọc nối tiếp nhau từng dịng trong bài 
- Phân tích từ khĩ. 3CHT đọc cá nhân, ĐT.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau theo khổ cho đến hết bài.
- Quan sát và lắng nghe và luyện đọc dịng khĩ.
- Nhận xét.
- HS đọc phần chú giải trong SGK/29.
- Về nhĩm 3.
- Luyện đọc trong nhĩm.
- Lần lượt từng học sinh trong nhĩm đọc.
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm đọc hay.
- Cả lớp đọc ĐT 1 lượt.
- Cả lớp đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi:
- 1 HS đọc to câu hỏi 1, cả lớp đọc thầm
- Câu 1CHT: Đơi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- 1 HS đọc to câu hỏi 2, cả lớp đọc thầm. 
- Câu 2: CHT: Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khơ, đơi bạn khơng cĩn gì để ăn. 
- 1 HS đọc to câu hỏi 3, cả lớp đọc thầm.
- Câu 3: Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn.
- Câu 4: HTT: Vì khơng quên được bạn.
- Nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- HTT: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- Đọc thầm bài thơ.
- HS đọc ĐT.
- HTT: Đại diện thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Gọi bạn.
- Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn
Bài: 26 + 4 ; 36 + 24
I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính + bảng cài, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ “Phép cộng cĩ tổng bằng 10”
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
 a)Giới thiệu: “26+4; 36+24”
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- GV : Cĩ 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu tính? Muốn biết cĩ tất cả bao nhiêu que tính làm phép tính gì ?
Vậy: 26 + 4 = ?
- Giới thiệu que tính.
-YCHS lấy 26 que tính–kiểm tra. GV lấy 26 que tính.
- 26 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Các em lấy thêm 4 que tính nữa- kiểm tra. GV lấy thêm thêm 4 que tính nữa.
- 4 viết vào cột nào ?
- Các em thao tác que tính tìm kết quả?
- Cho HS nêu kết quả. Giải thích vì sao ?
- Gv thao tác lại cho lớp nghe : 6 que tính trên gợp 4 que tính dưới thành 1 bĩ 1 chục. Vậy cĩ tất cả là mấy bĩ?
- Do đĩ 26 + 4 = 30
 26
 4
 30
+ 
HD HS đặt tính:
- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1. 
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
- Gv nêu bài tốn: Cĩ 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu que tính?
36 + 24 = ?
- Các em lấy 36 que tính–kiểm tra. GV lấy 36 que tính.
- 36 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Các em lấy thêm 24 que tính nữa –kiểm tra. GV lấy thêm 24 que tính nữa.
- 24 viết như thế nào ?
- Các con thao tác que tính tìm kết quả?
- Gọi HS nêu kết quả. Giải thích vì sao ?
- Thao tác lại cho lớp nghe : 6 que tính trên gợp 4 que tính dưới thành 1 bĩ 1 chục.Vậy cĩ tất cả là mấy bĩ?
 36
 24
 60
+ 
- Do đĩ 36 + 24 = 30
HD HS đặt tính: 
- 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1. 
- 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính
- Tính từ đâu sang đâu?
- HS làm bài bảng (HS CHT)
- Cột cuối cho HS làm bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
Bài 2: Giải tốn cĩ lời văn:
- Đọc bài tốn.
- HD tìm hiểu và giải bài tốn:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết hai nhà nuơi được bao nhiêu tất cả bao nhiêu con gà em làm như thế nào?
 Tĩm tắt :
Mai nuơi : 22 con gà
Lan nuơi : 18 con gà
Cả 2 bạn nuơi: . . . con gà?
- Giải vào vở ơ li.
- Nêu lời giải khác ?
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dị 
- 2 HS làm bài thi 25 + 15 = ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Hát
Lám bài ở bảng con.
+
+
+
 7	 8 	 4	
 3	 2	 6	
 10	10	 10
- Lắng nghe và quan sát.
- Ta thực hiện: 26 + 4
- Quan sát.
- Lấy que tính.
- 2 chục 6 đơn vị.
- CHT: Đơn vị.
- Thao tác que tính tìm kết quả.
- HTT: giải thích.
- Lắng nghe.
- CHT: cĩ 3 bĩ.
- HS nêu đặt tính.
- Nhiều HS nêu lại.
- Lấy que tính.
- CHT: gồm 3 chục và 6 đơn vị.
- Lấy thêm que tính.
- Viết 4 vào hàng đơn vị, 2 vào hàng chục.
- Ta thực hiện: 36 + 24
- HTT: nêu.
- Nhiều hs lặp lại.
- CHT: từ phải sang trái.
- Bảng cài.
- Bảng con.
- HS đọc đề tốn.
- Quan sát và trả lời:
+ CHT: Nhà bạn Mai nuơi 22 con gà, nhà bạn Lan nuơi 18 con gà.
+ CHT: Hỏi hai nhà nuơi được tất cả bao nhiêu con gà?
+ HTT: Lấy 22 cộng 18 bằng 40 con gà.
- Giải vào vở ơ li, 1 HS giải bảng lớp.
Bài giải
Hai nhà nuơi tất cả số con gà là:
22 + 18 = 40(con gà)
Đáp số : 40 con gà.
- Số gà hai nhà nuơi được tất cả là.
- NX – tuyên dương.
- 2 HS làm bảng lớp. lớp làm bảng con.
---------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Đạo đức
Bài: Nhận viết lỗi và sửa lỗi (tiết 1)
 A. Mục tiêu: 
- Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 * Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đĩ chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
 * - KN đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
 B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2/6.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học tập và sinh hoạt đúng giờ cho ta lợi ích gì?
- Để học tập và sinh hoạt đúng giờ, chúng ta cần làm gì?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài và viết tựa bài: 
“Nhận biết lỗi và sửa lỗi (tiết 1)”
 1. Hoạt động 1: Phân tích chuyện Cái bình hoa (BT1).
 a) Mục tiêu: HS biết được nếu mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc nhĩm 4.
- GV chia nhĩm 4 và yêu cầu các nhĩm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện.
- GV kể lại tồn bộ câu chuyện Cái bình hoa với kết cục mở. Kể từ đoạn đầu đến đoạn: Ba tháng trơi qua, khơng ai cịn nhớ đến chuyện cái bình vỡ” thì dừng lại.
- Thảo luận cả lớp:
1. Vì sao Vơ-va lại nằm trằn trọc khơng ngủ?
2. Qua câu chuyện trên, em thấy cần làm gì sau khi cĩ lỗi?
3. Biết nhận lỗi sẽ cĩ tác dụng gì?
- Thảo luận nhĩm 4 khoảng 4 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhĩm kịp thời.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày.
- GV lắng nghe ý kiến của học sinh.
- Chốt lại: Vơ-va biết nhận lỗi bằng cách viết thư là điều đáng khen. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ được mọi người yêu quý. 
3*: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đĩ chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
Kết luận:
 Trong cuộc sống ai cũng cĩ khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người 
yêu quý.
 2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình (BT2).
 a) Mục tiêu: HS biết được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi qua các hình vi.
 b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập 2/6.
- Bài tập này các em sẽ giơ biển màu đỏ: nếu đồng ý, giơ biển màu xanh nếu khơng đồng ý, nếu lưỡng lự thì các em sẽ khơng giơ biển.
* Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV đọc từng ý kiến trên bảng phụ. 
- Sau khi giơ biển từng ý kiến, GV buộc HS giải thích vì sao?
- GV chốt ý đúng từng câu:
a. Đúng: Người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực.
b. Chưa đủ: Đây là việc làm cần thiết nhưng chưa đủ, vì cĩ thể làm cho người khác bị nghi oan là đã phạm lỗi.
c. Chưa đúng: Vì đĩ là lời nĩi suơng. Cần sửa lỗi để mau tiến bộ.
d. Đúng: Cần phải nhận lỗi cả khi khơng ai biết mình mắc lỗi.
đ. Đúng:Vì trẻ em cũng cần được tơn trọng như người lớn.
e. Sai: Cần phải xin lỗi cả người quen lẫn người lạ khi mình cĩ lỗi với họ.
2*: - KN đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân. Vì thế, khi em mắc lỗi với người khác em sẽ làm gì?
Kết luận:
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 
 IV- Củng cố, dặn dị:
- Tiết Đạo đức hơm nay chúng ta học bài gì?
- Khi cĩ lỗi với người khác em sẽ làm gì?
- Vì sao em phải nhận lỗi và sửa lỗi?
- Về nhà: xem lại bài.
- Xem trước: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2). 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Cĩ sức khỏe và sự tiến bộ tong học tập.
- Cần lập thời gian biểu phù hợp và thực hiện theo thời gian biểu riêng của mình.
- Nhận xét.
- Lặp lại tựa bài.
- Lắng nghe và về nhĩm 4.
- Lắng nghe câu chuyện.
- Lắng nghe câu hỏi và 1 HS lặp lại câu hỏi.
- Hoạt động nhĩm 4 khoảng 4 phút.
- Đại diện các nhĩm trình bày:
1. Vì Vơ-va đã làm vỡ bình hoa mà khơng dám nhận lỗi và thấy mình cĩ lỗi.
2.CHT: Em thấy nên nhận lỗi khi mắc lỗi.
3.HTT: Biết nhận lỗi sẽ giúp mình mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 
- Nhận xét, trao đổi ý kiến giữa các nhĩm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- CHT: đọc yêu cầu bài 2/6.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe và giơ biển theo ý kiến của mình.
- HTT: giải thích vì sao.
- Lắng nghe.
- Em sẽ nhận lỗi, sửa lỗi và xin lỗi người đĩ.
- Lắng nghe.
- CHT: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1).
- Em sẽ nhận lỗi và sửa lỗi (xin lỗi).
- Nhận lỗi và sửa lỗi thể hiện tính trung thực, dũng cảm, giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017
Mơn: Chính tả (tiết 6)
Bài: Gọi bạn
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm đúng BT2,; BT3 a/29.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ làm bài tập 2 và các mảnh tên riêng bài tập 3a/29.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Ơn định lớp: 
 II- Kiểm tra bài cũ: “Bạn của Nai Nhỏ”
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- GV đọc vài từ dễ sai và HS viết bào bảng con.
- Nhận xét.
 III- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Gọi bạn.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ và làm được các bài tập 2, 3a/29.
 2. Hướng dẫn nghe – viết: 
 2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần 2 khổ thơ cần viết.
- Gọi 3, 4 HS đọc lại 2 khổ thơ cần viết.
- Nắm nội dung đoạn văn:
+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp hồn cảnh khĩ khăn gì?
+ Thấy Bê Vàng khơng trở về, Dê Trắng đã làm gì?
+ Nội dung đoạn viết nĩi lên gì? Chốt lại.
- HDHS nhận xét:
+ Bài chính tả viết hoa chỗ nào?
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
- HD tập viết vào bảng con những chữ khĩ:
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khĩ và GV tìm thêm (nếu cĩ).
 2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- GV đọc thong thả từng dịng thơ, mỗi dịng thơ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để sốt HS sốt lại.
 2.3: Chữa bài: 
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Nộp bài, NX.
 3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2/29:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HD: Em sẽ chọn và viết lại từ trong ngoặc đơn với từ đã cho sao cho đúng.
- Thảo luận nhĩm 5 làm vào bảng nhĩm.
- Y/c đại diện các nhĩm treo bảng phụ.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- Treo bảng qui tắc:
ngh + i / e / ê
ng + a/ ă/ â/ o/ ơ/ ơ/ u/ ư
 3.2: Bài tập 3ª:
- Bài 3ª yêu cầu gì?
- HD: Em sẽ chọn và viết lại từ trong ngoặc đơn với từ đã cho sao cho đúng.
- Làm vào vở bài tập khoảng 2 phút.
 - Nhận xét.
 7. Củng cố, dặn dị: 
- Tiết Chính tả hơm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Bím tĩc đuơi sam.
- Nhận xét tiết học.
- Hát hoặc trị chơi nhẹ.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con: khỏe mạnh, nhanh nhẹn.
- Lặp lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và dị theo SGK/28-29.
- 3-4 HS đọc đoạn văn cần viết.
+ CHT: Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây héo khơ, khơng cĩ gì để nuơi sống đơi bạn.
+ Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến giờ vẫn gọi hồi: “Bê! Bê!”..
+ Tình bạn cảm động của giữa Dê Trắng và Bê Vàng.
HS nêu câu trả lời:
+ CHT: Viết hao chữ cái đầu bài, đầu dịng thơ, tên riêng: Bê Vàng và Dê Trắng.
+ Dấu hai chấm nằm trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng Bê cĩ dấu chấm than.
- HS nêu: héo khơ, nẻo đường, hồi. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: héo khơ, hồi
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- Nghe – viết bài.
- HS sốt lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- Hoạt động nhĩm khoảng 3 phút.
- Đại diện trình bày:
a) nghiêng ngả, nghi ngờ
b) nghe ngĩng, ngon ngọt.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Quan sát và ghi nhớ.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và quan sát.
- Quan sát và lắng nghe.
- Làm bài cá nhân khoảng 2 phút.
- 2 HS làm bảng lớp:
trị chuyện; che chở
trắng tinh ; chăm chỉ
- Nhận xét.
- Chính tả: Gọi bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 14)
Bài: Luyện tập 
 A. Mục tiêu:
 - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
 - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4, 36+24.
 - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
 - Bài tập cần làm: 1(dịng 1), 2, 3, 4.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - 1 bảng phụ viết bài tập 2, 4/10-11.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “26 + 4; 36 + 24/13”.
63
27
+
- Tính: 
- Nhận xét.
III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
“Luyện tập”
- GV ghi tựa bài lên bảng.
 2. HDHS làm bài tập:
 * Bài 1: Tính nhẩm:
- Bài 1 yêu cầu gì?
- HD: 1 em hỏi – 1 em trả lời. Làm bài vào SGK/14. Làm dịng 1.
- Gọi 3 cặp trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
 * Bài 2: Tính:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Tính như thế nào?
- HDHS làm bảng con.
- GV NX.
 * Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Đặt tính và tính như thế nào?
- HDHS làm bảng con.
- GV NX.
 * Bài 4: Giải tốn cĩ lời văn.
- Đọc bài 4/14.
- Tìm hiểu bài và tĩm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết lớp đĩ cĩ bao nhiêu học sinh em làm như thế nào? (lưu ý HS cĩ từ cả hai làm phép tính cộng)
 + Đơn vị của bài là gì?
Tĩm tắt:
Nữ : 14 học sinh
Nam : 16 học sinh
Tất cả:  học sinh?
- Làm bài vào vở ơ li khoảng 3 phút.
Chỉnh sửa, nhận xét
 IV. Củng cố, dặn dị:
- Tiết Tốn hơm nay chúng ta học bài gì?
- Xem trước bài: 9 cộng với một số/15. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con:
63
27
90
+
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài nối tiếp.
- CHT: nêu yêu cầu bài.
- Hoạt động theo cặp.
- 3CHT:
9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 6 = 16 7 + 3 + 4 = 14
- Nhận xét.
- CHT: Nêu yêu cầu bài.
- CHT: Tính từ phải sang trái.
- 5 HTT-CHT: làm bảng con:
19
61
80
+
52
18
70
+
25
45
70
+
36
 4
40
+
 7
33
40
+
- Nhận xét.
- CHT: Nêu yêu cầu bài.
- CHT: Đặt tính thẳng hàng, tính từ phải sang trái.
- 5 HT: làm bảng con:
48
12
60
+
 3
27
30
+
24
 6
30
+
- Nhận xét.
- CHT: đọc bài tốn.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ CHT: Một lớp cĩ 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam. 
+ CHT: Hỏi lớp học đĩ cĩ tất cả bao nhiêu học sinh?
+ HTT: Lấy 14 cộng 16 bằng 30 học sinh. 
+ Đơn vị: học sinh.
- Làm cá nhân khoảng 3 phút vào vở ơ li. 1 HS giảng bảng lớp.
Bài giải:
Số học sinh lớp học cĩ là: 
14 + 16 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
- CHT: Luyện tập.
53
17
70
+
- Tham gia trị chơi:
- Tuyên dương.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: TN-XH (tiết 3)
Bài 2: Hệ cơ 
 A. Mục tiêu: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ tay, cơ chân.
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ hoạt động.
 B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ tranh hệ cơ 
- Bảng phụ câu hỏi thảo luận hoạt động 2.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I. Ổn định lớp: 
 II. Kiểm tra bài cũ: “Bộ xương”
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
1. Kể tên 1 số xương trong cơ thể.
2. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?
- Nhận xét 
 III. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài và viết tựa bài: “Hệ cơ”
 1. Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
 a) Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.
 b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc theo cặp
- Các em quan sát hình vẽ và trả lời cùng bạn: Chỉ và nĩi tên một số cơ của cơ thể ?
- GV quan sát, giúp đỡ các nhĩm kịp thời, nhất là HS CHT.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Treo tranh vẽ hệ cơ.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
Kết luận:
 Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau, các cơ bao phủ tồn bộ cơ thể, làm cho mỗi người cĩ một hình dạng nhất định. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.
 2. Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay.
 a) Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.
b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp:
- Quan sát các hình 2/9 và cùng bạn thực hiện các động tác trong hình: động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mơ tả bắp cơ cánh tay.
- Thảo luận: Sau khi thực hiện theo hình, em hãy nĩi sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi?
- Quan sát, giúp đỡ các nhĩm kịp thời, chú ý HS CHT.
* Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày:
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
Kết luận:
 Khi cơ co cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ cĩ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
 IV- Củng cố, dặn dị:
- Tiết TN-XH hơm nay chúng ta học bài gì?
- Nêu 1 số cơ mà em biết?
- Là gì để cơ phát triển tốt?
- Về nhà xem lại bài và muốn cĩ cơ khỏe mạnh thì chúng ta nên thường xuyên vận động các cơ.
- Xem trước: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát hoặc trị chơi nhẹ.
- Lắng nghe và tl câu hỏi:
1. Xương sống, xương sườn, tay, chân, chậu, đầu, . . .
2. Ăn đủ chất, tập thể dục thể thao ..
- Nhận xét.
- Lặp lại tựa bài.
- Quan sát tranh hoặc tranh trong SGK/8.
- Hoạt động nhĩm 2.
- Đại diện các cặp trình bày:
CHT: Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ mơng, cơ lưng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình 2/9 và hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhĩm 2 khoảng 2 phút.
- Đại diện các nhĩm trình bày:
Khi co, cơ ngắn lại và chắc hơn. Khi duỗi, cơ dài và mềm hơn.
- Nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- Lắng nghe.
- CHT: Hệ cơ.
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ mơng, cơ lưng.
- Ngồi, đi đứng đúng tư thế, tập thể dục thường xuyên, ăn, uống đủ chất dinh dưỡng, làm việc hợp lí, 
- Lắng nghe.
Mơn: Tập viết (tiết 3)
Bài: Chữ hoa B 
 A- Mục tiêu:
Viết đúng 1 chữ hoa B (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ - Ă hoặc Ă), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).
 B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. 
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa Ă, ”
- Kiểm tra vở tập viết.
- b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: Â, Ă, Ân.
- GV nhận xét.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Hơm nay, chúng ta viết chữ hoa B; chữ: Bạn và câu ứng dụng: Bạn bè sum họp.
- Treo chữ mẫu: B. Ta học bài: “Chữ hoa B”
- GV ghi tựa bài lên bảng.	
 2. HD viết chữ hoa:
2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa B:
- Nhận xét chữ B: 
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ B cao mấy li? Mấy đường kẻ ngang?
+ Chữ B gồm mấy nét?
+ Cấu tạo: cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, gồm 2 nét: nét 1 giống nét mĩc ngược trái nhưng hơi lượn sang phải, đầu mĩc cong hơn; nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo thành cịng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Chỉ dẫn cách viết: 
+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 6, viết nét mĩc ngược trái, nhưng hơi lượn sang phải, đầu mĩc cong hơn dừng bút ở đường kẻ 2.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, tạo vịng xoắn nhỏ giữa gần thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2, 3.
- Viết mẫu chữ B cỡ vừa (5 dịng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
 2.2. HD viết trên bảng con:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ B. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, cĩ thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 3. HD viết cụm từ ứng dụng:
 3.1: Giới thiệu tụm từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng?
- Cụm từ em hiểu thế nào?
- Chốt lại câu trên.
 3.2: HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 2 li?
+ Chữ nào cao 1,25 li?
+ Chữ nào cao 1 li?
+ Các chữ cách nào bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu: Bạn
 3.3: HS viết chữ Anh vào bảng con:
- Yêu cầu HS viết chữ Bạn vào bảng con. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, cĩ thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 4. Viết vào vở TV:
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở trước khi viết. Khi viết chú ý viết đúng độ cao, viết nắn nĩt, viết đúng các nét nối.
- GV n

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_3_Lop_2.doc