I MỤC TIÊU: Sau bài học
· HS hiểu được cấu tạo của vần eo, ao. Đọc và viết được :eo, ao, chú mèo, ngôi sao
· Nhận ra “eo, ao” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
· Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
· GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói : gió, mây, mưa, bão, lũ
· HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Bài soạn lớp1 Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2004 Tiếng việt: tiết 87, 88 Bài: 41 IÊU, YÊU I MỤC TIÊU: Sau bài học HS hiểu được cấu tạo của vần iêu, yêu. Đọc và viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Nhận ra “iêu, yêu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói : Bé tự giới thiệu HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 4 HS lên viết bảng : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên 2 HS đọc câu ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp đọc bài HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Nhận diện vần Đánh vần Tiếng khoá, từ khoá Viết vần Đọc từ ứng dụng Trò chơi Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần mới đó là: iêu, yêu Vần iêu Vần iêu cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần iêu Hãy so sánh iêu với êu? Cho HS phát âm vần iêu GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iêu - Vần iêu đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần iêu GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng diều Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng diều? Tiếng “diều” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng diều GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :diều sáo Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : diều sáo GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần iêu GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa iê và u) Cho HS viết bảng con GV hướng dẫn HS viết chữ : iêu, diều sáo GV nhận xét, chữa lỗi cho HS Vần yêu - Tiến hành tương tự như vần iêu - So sánh yêu với iêu? * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết Vần iêu tạo bởi iê và u HS ghép vần “iêu” HS phát âm iêu HS đáng vần : iê -u -iêu HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng diều HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : diều sáo HS quan sát và lắng nghe HS viết lên không trung HS viết bảng con: iêu, diều HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc câu dưới tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Trong tranh vẽ gì? Các em có biết các bạn trong tranh đang làm gì không? Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ? Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe? Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình trong trường hợp nào? Khi giới thiệu, chúng ta cần nói những gì? Hãy tự trả lời câu hỏi sau của cô nhé. Em tên gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? Em đang học lớp mấy? Cô giáo nào dạy em? Nhà em ở đâu? Cô giáo nào dạy em? Bố mẹ em làm gì? Em thích học môn nào nhất? Em có năng khiếu, sở thích gì? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước bài 42 HS đọc CN nhóm đồng thanh 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu HS mở vở tập viết Lưu ý nét nối các con chữ với nhau HS viết bài vào vở HS đọc tên bài luyện nói Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Bài soạn lớp1 Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2004 Tiếng việt: tiết 89, 90 Bài: 42 ƯU, ƯƠU I MỤC TIÊU: Sau bài học HS hiểu được cấu tạo của vần ưu, ươu. Đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao Nhận ra “ưu, ươu” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng vàï phần luyện nói HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ 4 HS lên viết bảng : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên 2 HS đọc câu ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp đọc bài HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài Nhận diện vần Đánh vần Tiếng khoá, từ khoá Viết vần Đọc từ ứng dụng Trò chơi Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp tục học 2 vần kết thúc bằng u đó là: ưu, ươu Vần ưu Vần ưu cấu tạo bởi những âm nào? Cho HS ghép vần ưu Hãy so sánh ưu với iu? Cho HS phát âm vần ưu GV gắn bảng cài * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ưu - Vần ưu đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần vần ưu GV uốn nắn, sửa sai cho HS Hãy ghép cho cô tiếng lựu Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng lựu? Tiếng “lựu” đánh vần như thế nào? Cho HS đánh vần tiếng lựu GV sửa lỗi cho HS, Giới thiệu tranh minh hoạ từ :trái lựu Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : trái lựu GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết vần ưu GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa ư và u) Cho HS viết bảng con GV hướng dẫn HS viết chữ : ưu, lựu GV nhận xét, chữa lỗi cho HS Vần ươu - Tiến hành tương tự như vần ưu - So sánh ươu với ưu? * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bưới cổ Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu. Vài em đọc lại Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết Vần ưu tạo bởi ư và u HS ghép vần “ưu” HS phát âm ưu HS đáng vần : ư -u -ưu HS đánh vần cá nhân HS ghép tiếng lựu HS đánh vần cá nhân HS đọc từ : trái lựu HS quan sát và lắng nghe HS viết lên không trung HS viết bảng con: ưu, lựu HS đọc thầm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi Luyện tập a.Luyện đọc b.Luyện viết c.Luyện nói Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ cảnh gì? Hãy đọc câu dưới tranh cho cô? GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS đọc lại * Cho học sinh lấy vở tập viết ra 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. - Khi viết vần và tiếng, chúng ta phải lưu ý điều gì? - Những chữ nào cao 2 dòng li? Những chữ nào cao 5 dòng li? HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Trong tranh vẽ những con vật nào? Những con vật này sống ở đâu? Trong những con vật này, con nào ăn thịt? Con nào ăn cỏ? Con nào thích ăn mật ong? Con nào hiền lành nhất? Em đã được tận mắt nhìn thấy những con vật nào? Ngoài ra em còn biết những con vật nào nữa sống ở trong rừng? Trong những con vật trong tranh, em thích nhất con nào\/ tại sao? * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước bài 43 HS đọc CN nhóm đồng thanh 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân 2 HS đọc lại câu HS mở vở tập viết Lưu ý nét nối các con chữ với nhau HS viết bài vào vở HS đọc tên bài luyện nói Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Bài soạn lớp 1 Tập viết tuần 9 CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU I MỤC TIÊU: HS viết đúng các chữ: cái kéo, trái dào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu đúng mẫu và đúng cỡ chữ Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi viết II CHUẨN BỊ: Giáo viên: chữ mẫu Học sinh: vở tập viết, bảng con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Giáo viên Học sinh Bài cũ Bài mới: Giới thiệu chữ mẫu HS viết vào vở 3.Củng cố dặn dò GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi Gọi HS lên bảng viết lại bài. GV nhận xét * GV giới thiệu chữ mẫu: - Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li? - Những chữ nào cao2 dòng li? GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết * HD HS viết vào bảng con giáo viên uốn nắn sửa sai * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc Thu bài chấm Nhận xét bài viết: ưu : nêu ưu và khuyết - Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà - Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -Học sinh lên bảng viết Lớp nhận xét HS trả lời câu hỏi HS quan sát viết mẫu HS viết lên không trung Học sinh lấy bảng viết HS viết bài vào vở HS lắng nghe GV : Nguyễn Thị Kim Sanh Trưỡng Trưng Vương Bài soạn lớp 1 Toán :tiết 33 Bài LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS củng cố về phép cộng với số 0 Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 So sánh các số và tính chất của phép cộng. (Khi đổi chỗ các số trong một phép cộng thì kết quả không thay đổi) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ. Phấn màu, bìa ghi bài 4 HS: hộp đồ dùng toán 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra Tính 0 + 5 = 0 + 0 = 0 + 1 = 4 + 0 = 0 +2 = 3 + 0 = b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 3 + 0 . 1 + 2 0 + 3 3 + 0 4 + 1 2 + 2 1 + 3 3 + 1 Nhận xét cho điểm HS làm vào phiếu bài tập 4 bạn lên làm bài HS dưới lớp nhận xét bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Bài 1 (52) Bài 2 (52) Bài 3 (52) Bài 4 (52) GV giới thiệu bài luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk Cho HS nêu yêu cầu của bài 1 1 HS nêu cách làm HS làm bài vào sgk, 3 HS lên bảng làm HS sửa bài, GV nhận xét cho điểm HS nêu yêu cầu của bài 2 HS làm bài và sửa bài. GV chỉ vào 2 phép tính: 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3ø hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? Em có nhận xét gì về các số trong phép tính? Vị trí của số 1 và số 2 trong hai phép tính đó như thế nào? Vậy khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của chúng ra sao? (không đổi) => Đó chính là một tính chất của phép cộng 1 HS nêu yêu cầu bài 3 HS làm bài và sửa bài 2 em lên bảng chữa bài 1 HS nêu yêu cầu bài 4 GV hướng dẫn cách làm: lấy một số ở hàng dọc cộng lần lượt với các số ở hàng ngang rồi viết kết quả vào các ô tương ứng ( lưu ý những ô màu xanh không điền vì các phép tính đó ta chưa học) HS làm bài và sửa bài HS chú ý lắng nghe HS làm BT 1 HS làm bài 2 HS quan sát và trả lời câu hỏi HS làm bài 3 Đổi vở sửa bài HS làm bài 4 Hoạt động 3 Củng cố Dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Cách chơi: 1 em nêu phép tính (VD: 3 + 1) và chỉ định 1 em khác nói kết quả. Nếu em được chỉ định trả lời đúng (bằng 4) thì sẽ được quyền nêu một phép tính khác và gọi một bạn trả lời câu hỏi của mình. Nếu không trả lời được sẽ bị phạt. Nếu bạn bị phạt thì GV chỉ định bạn khác trả lời và tiếp tục hoạt động GV nhận xét HS chơi HD HS làm bài và tập ở nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt HS thực hành chơi trò chơi HS lắng nghe Bài soạn lớp 1 Toán :tiết 34 Bài LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 Phép cộng một số với 0. So sánh các số Nhìn tranh viết phép tính thích hợp HS vui vẻ, hồ hởi khi học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ. Phấn màu, bìa ghi các bài tập HS: hộp đồ dùng toán 1, thước, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV cho HS làm vào phiếu kiểm tra Tính 1 + 2 = 3 + 1 = 0 + 5 = 4 + 0 = 1 + 3 = 0 + 0 = b) Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 2 + 0 . 2 1 + 2 3 + 2 4 + 1 2 + 1 1 + 3 3 + 1 Nhận xét cho điểm HS làm vào phiếu bài tập 4 bạn lên làm bài HS dưới lớp nhận xét bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Bài 1 (53) Bài 2 (53) Bài 3 (53) Bài 4 (53) GV giới thiệu bài luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk Cho HS nêu yêu cầu của bài 1 1 HS nêu cách làm khi làm hàng dọc ta chú ý điều gì? HS sửa bài, GV nhận xét cho điểm HS nêu yêu cầu của bài 2 GV hỏi: mỗi phép tính có hai phép cộng, ta phải làm như thế nào? 1 HS nêu cách làm HS làm bài và sửa bài. 1 HS nêu yêu cầu bài 3 GV hỏi: Muốn điền dấu trước tiên ta phải làm gì? 1 HS nêu cách làm HS làm bài và sửa bài 2 em lên bảng chữa bài 1 HS nêu yêu cầu bài 4 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu bài toán Nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán mình vừa nêu HS làm bài và sửa bài 2 HS lên bảng chữa bài GV nhận xét cho điểm HS chú ý lắng nghe HS làm BT 1 Đổi vở để sửa bài HS quan sát và trả lời câu hỏi HS làm bài 2 HS làm bài 3 Đổi vở sửa bài HS làm bài 4 Hoạt động 3 Củng cố Dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Cách chơi: tương tự như tiết trước 1 HS nêu phép tính 1 HS nêu đáp số. Nếu trả lời đúng thì tiếp tục được nêu phép tính để đố bạn khác. Nếu nói sai kết quả thì bị phạt GV nhận xét HS chơi HD HS làm bài và tập ở nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt HS thực hành chơi trò chơi HS lắng nghe Bài soạn lớp 1 Toán :tiết 36 Bài PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ với phép cộng Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 Giải được các bài toán đơn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT Bài 1: Điền số vào chỗ chấm 1 + = 3 2 + = 3 3 + = 5 + 4 = 5 4 + = 4 0 + = 0 bài 2: Tính 2 + 1 + 2 = 4 + 1 = 0 = 3 + 0 + 1 = 0 + 2 + 1 = Nhận xét cho điểm HS làm vào phiế bài tập 4 em lên bảng làm sửa bài nhận xét bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Hình thành khái niệm về phép trừ Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3 Hôm nay ta học về một phép tính nữa đó là phép trừ trong phạm vi 3 * GV gắn 2 chấm tròn và hỏi:“Cô có mấy chấm tròn?” GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: “Cô bớt đi 1 chấm tròn. Vậy cô còn mấy chấm tròn?” Cho HS nêu lại bài toán “ hai chấm tròn bớt đi một chấm tròn còn lại một chấm tròn” GV hỏi: Vậy 2 bớt 1 còn mấy? ( còn 1) Ai có thể thay từ “bớt” bằng một từ khác được nào? ( cho đi, bỏ đi, cất đi, trừ đi ) Vậy ta có thể nói: “ Hai trừ đi một bằng một” Như vậy hai trừ một được viết như sau: 2 – 1 = 1 Hình thành phép trừ : 3 – 1 GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa? Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông? Ta có thể làm phép tính như thế nào? (3 – 1 = 2) GV ghi bảng 3 – 1 = 2 GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời GV ghi bảng: 3 – 2 = 1 GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi - Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá? - Ta có thể viết bằng phép tính nào? - GV viết 2 + 1 = 3 - Vậy có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá? - Ta có thể viết bằng phép tính nào? - GV viết 3 – 1 = 2 - Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2 Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy? ( 3 – 2 = 1 ) Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 GV nói: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ HS trả lời câu hỏi HS nhắc lại: 2 – 1 = 1 HS trả lời câu hỏi HS đọc lại 3 – 1 = 2 HS đọc lại: 3 – 2 = 1 HS lấy que tính ra thực hiện HS đọc các phép tính cho thuộc Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1 ( 54) Bài 2 (54) Bài 3 (54) Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk * 1 HS nêu yêu cầu bài 1 GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài HS làm bài và sửa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài 2 HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai Chú ý viết kết quả thẳng cột HS nêu yêu cầu bài 3 GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán Cho HS cài phép tính vào bảng cài HS làm bài Đổi vở để sửa bài HS làm bài 2 Từng cặp đổi vở sửa bài HS làm bài 3 Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3 Cho HS chơi hoạt động nối tiếp Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học HS đọc lại bảng trừ HS chơi hoạt động nối tiếp GV Trường Bài soạn lớp 1 Đạo đức: tiết 9 Bài : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ vui lòng HS biết cư xử, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày Có thái độ yêu quý anh chị, em của mình II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV: một số đồ chơi trong đó có chiếc ô tô nhỏ. Một số dụng cụ, đồ vật để HS sắm vai HS:vở bài tập đạo đức và sgk, vở các môn học khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 Bài cũ Em đã vâng lời ông bà cha mẹ như thế nào? Hãy kể lại cho các bạn nghe? Vài em kể trước lớp, GV và HS nhận xét, đánh giá HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe Hoạt động 2 Kể lại nội dung từng tranh (bài tập 1) GV yêu cầutừng cặp HS quan sát các tranh ở bài 1 và làm rõ những nội dung sau? Ơû từng tranh có những ai? Họ đang làm gì? Các em có nhận xét gì về các việc làm của họ? Một số em trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau GV nhận xét kết luận theo từng tranh Tranh 1: Có 1 quả cam, anh đã nhừng cho em và em nói lời cảm ơn anh. Như vậy anh đã quan tâm nhường nhịn em, còn em thì lễ phép với anh Tranh 2: Hai chị em cùng chơi với nhau. Chị biết giúp đỡ em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, đoàn kết => Qua hai bức tranh trên, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, sống hoà thuận với nhau HS thảo luận theo nhóm 2 người Vài HS trình bày trước lớp nội dung từng tranh HS lắng nghe Hoạt động 3 Liên hệ thực tế GV đề nghị một số HS hãy kể về anh chị em của mình: Em có anh hay chị, hoặc có em nhỏ? Tên anh, chị hay em của em là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em đã lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? Cha mẹ đã khen anh chị em em như thế nào? Một số em trình bày trước lớp về anh chị em trong gia đình mình GV nhận xét và khen ngợi những em đã biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ của mình? Làm việc cả lớp HS trình bày trước lớp HS dưới lớp lắng nghe Hoạt động 4 Nhận xét hành vi trong tranh (bài tập 3) Củng cố, dặn dò GV hướng dẫn HS nối các tranh 1, 2 với từ “nên” hoặc “không nên” Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? Như vậy, anh em có vui vẻ, hoà thuận không? * Việc làm nào là tốt thì nối với chữ “nên”. Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ “không nên” * Từng cặp HS thảo luận để thực hiện bải tập * HS giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh trước lớp * GV kết luận theo từng tranh - Tranh 1: anh giành đồ chơi, không cho em chơi cùng, như vậy anh chưa nhường em. Đó là việc làm không tốt, khô
Tài liệu đính kèm: