I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG
1. Thuận lợi:
• Hầu hết học sinh ở nông thôn, đạo đức ngoan hiền, dễ dạy bảo.
• Học sinh học tập trung tại một địa điểm nên giáo viên dễ theo dõi, so sánh giữa các lớp để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh.
• Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa (Tin học )
• Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm
• Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành.
2. Khó khăn:
• Đây là môn học mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết công việc.
• Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học các môn khác. Từ đó làm cho các em không có điều kiện phát triển môn học.
• Đa số các em không có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy.
• Số lượng máy tính của Nhà trường hạn chế 2- 3 em / máy nên còn hạn chế nhiều về kỉ năng thực hành của học sinh.
PHÒNG GD& ĐT MỘ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH TRỤ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đức Lân, ngày 5 tháng 9 năm 2017 KẾ HOẠCH BỘ MÔN TIN HỌC Năm học: 2017 -2018 KHỐI 3 – 4 -5 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG Thuận lợi: Hầu hết học sinh ở nông thôn, đạo đức ngoan hiền, dễ dạy bảo. Học sinh học tập trung tại một địa điểm nên giáo viên dễ theo dõi, so sánh giữa các lớp để có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh. Hầu hết các em học sinh đều có sách giáo khoa (Tin học ) Được sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu, sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm Nhà trường tạo điều kiện mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành. Khó khăn: Đây là môn học mới nên các em còn lúng túng trong việc học, bỡ ngỡ trong cách làm quen với máy tính, vận dụng máy tính để giải quyết công việc. Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng của môn học cũng như phụ huynh thường coi nhẹ môn học, cho rằng môn Tin học chỉ tạo cho các em tính ham chơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ và việc học các môn khác. Từ đó làm cho các em không có điều kiện phát triển môn học. Đa số các em không có máy tính cá nhân ở nhà nên khó thực hiện thành thạo thao tác máy. Số lượng máy tính của Nhà trường hạn chế 2- 3 em / máy nên còn hạn chế nhiều về kỉ năng thực hành của học sinh. II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DẠY HỌC TIN HỌC 2017 - 2018 A. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Năm học 2017 - 2018 với chủ đề năm học: “Xây dựng Đội vững mạnh, cùng tiến bước lên Đoàn”. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; chú trọng việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh; Triển khai chương trình GD nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh. Đẩy mạnh đổi mới nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Nội dung thực hiện dạy học Tin học trong năm học 2017- 2018 như sau: B. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Tin học: 100% số Hs lớp 3, 4, 5 học chương trình Hướng dẫn cùng học tin học 1, 2, 3. - Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do Sở và PGD tổ chức, dạy đảm bảo chất lượng, có phẩm chất tốt, nhiệt tình, yêu nghề, thực hiện tốt quy chế chuyên môn theo quy định. - Có đủ điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện dạy học: SGK, máy vi tính, ti vi - Có phòng tin học riêng được trang bị với 15 máy. C. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1- Thực hiện kế hoạch giáo dục: 1/ Sách Giáo Khoa: Môn Tin học: Dạy theo sách “Hướng dẫn cùng học tin học 1, 2, 3..” 2/ Thời lượng: Môn Tin học: 2 tiết/tuần (Dạy lí thuyết - thực hành ở phòng máy) II- Chỉ tiêu và biện pháp thực hiện: Chỉ tiêu: Thực hiện đúng qui chế chuyên môn có hồ sơ chuyên môn. Thực hiện tốt các chuyên đề bộ môn theo kế hoạch. 90% hs đạt được xếp loại đạt yêu cầu bộ môn Tin học. Chỉ tiêu chất lượng năm học: khối 3, 4, 5 HK I Lớp SS KIẾN THỨC KĨ NĂNG PHẨM CHẤT - NĂNG LỰC HTT HT CHT TỐT ĐẠT CCG SL % SL % SL % % % % 3A 33 12 36.4 20 60.6 1 3 78.8 21.2 0 3B 33 14 42.4 19 57.6 0 0 90.9 9.1 0 3C 25 10 40 13 52 2 8 80 20 0 3D 26 8 30.8 17 65.4 1 3.8 76.9 23.1 0 TC 117 44 37.6 69 59 4 3.4 82.1 17.9 0 4A 34 15 44.12 19 55.88 0 0 88.2 11.8 0 4B 34 17 50 17 50 0 0 88.2 11.8 0 4C 30 11 36.67 18 60 1 3.33 83.3 16.7 0 4D 25 8 32 16 64 1 4 80.0 20 0 TC 123 51 41.46 70 56.91 2 1.63 85.4 14.6 0 5A 29 10 34.5 18 62.1 1 3.4 82.8 17.2 0 5B 29 14 48.3 15 51.7 0 0 82.8 17.2 0 5C 24 8 32 15 62.5 0 0 79.2 20.8 0 5D 24 8 32 16 66.7 1 4.2 79.2 20.8 0 TC 106 40 37.0 64 60.4 2 1.9 81.1 18.9 0 Chỉ tiêu chất lượng năm học: khối 3, 4, 5 HK II Lớp SS KIẾN THỨC KĨ NĂNG NĂNG LỰC- PHẨM CHẤT HTT HT CHT TỐT ĐẠT CCG SL % SL % SL % % % % 3A 33 16 48.5 17 51.5 0 0 100 0 0 3B 33 17 51.5 16 48.5 0 0 100 0 0 3C 25 12 48 12 52 1 4 100 0 0 3D 26 11 42.3 14 53.8 1 3.8 100 0 0 TC 117 56 47.9 59 51.3 2 1.7 100 0 0 4A 34 18 52.9 16 47.1 0 0 100 0 0 4B 34 20 58.8 14 41.2 0 0 100 0 0 4C 30 12 40 18 60 0 0 100 0 0 4D 25 10 40 15 60 0 0 100 0 0 TC 123 60 48.8 63 51.2 0 0 100 0 0 5A 29 16 55.2 13 44.8 0 0 100 0 0 5B 29 19 65.5 10 34.5 0 0 100 0 0 5C 24 11 45.8 13 54.2 0 0 100 0 0 5D 24 11 45.8 13 54.2 0 0 100 0 0 TC 106 57 53.8 49 46.2 0 0 100 0 0 Biện Pháp: a/ Giáo Viên: Tổ chức kiểm tra, đánh giá Hs thường xuyên đảm bảo nghiêm túc, đúng quy chế, thực chất và rút kinh nghiệm kịp thời. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động của học sinh, nâng cao chất lượng của bộ môn. Tiếp tục nâng cao hiệu quả các giờ lên lớp. Giáo án soạn đầy đủ có chất lượng. 100% giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng. Đảm bảo chất lượng giảng dạy. Đổi mới phương pháp giảng dạy theo thực tế từng khối cụ thể. Dạy đủ và đúng chương trình không cắt xén, dạy dồn Thực hiện đúng Thời khóa biểu và kế hoạch giảng dạy. Thực hiện nghiêm túc lịch sinh hoạt chuyên môn của tổ nhóm chuyên môn. Có đầy đủ hồ sơ chuyên môn của tổ, nhóm và cá nhân. Ghi chép thường xuyên và có chất lượng, quan tâm ghi chép các nội dung sinh hoạt chuyên môn, đặc biệt là sinh hoạt chuyên đề. Thực hiện nghiêm túc quy chế đánh giá bộ môn theo quy định. Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khai thác và sử dụng có hiệu quả trang thiết bị và ĐDDH trong các giờ lên lớp. b/ Học sinh: Có đủ SGK. Đồ dùng dạy học Có ý thức giữ gìn, bảo vệ máy móc, trang thiết bị giáo dục. Kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh: Thực hiện theo hợp nhất Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT và Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học của Bộ GD& ĐT về việc đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học. Kiểm tra định kì 2 lần/ năm. - Điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ. - Giúp cha mẹ học sinh tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh. D. KẾ HOẠCH TỪNG THÁNG Công tác tháng 9 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - HS học nội quy, quy chế phòng máy - Lập kế hoạch dạy học - Dạy theo phân phối chương trình học kì I (cả lí thuyết và thực hành ) - Dự giờ học hỏi kinh nghiệm Công tác tháng 10 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Dạy theo phân phối chương trình học kì I (cả lí thuyết và thực hành) - Lập hồ sơ cá nhân, kế hoạch bộ môn - Hướng dẫn Hs cách đăng kí thi tự luyện Toán, Tiếng Anh trên Internet - Hướng dẫn hs thi tự luyện Olympic Toán, Tiếng Anh trên Internet - Dự giờ học hỏi kinh nghiệm Công tác tháng 11 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Dạy theo phân phối chương trình học kì I (cả lí thuyết và thực hành) - Hướng dẫn Hs thi tự luyện Toán, Tiếng Anh trên Internet - Thi Olympic tiếng Anh cấp trường - Dự giờ học hỏi kinh nghiệm Công tác tháng 12 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Kiểm tra bài 2( cả lí thuyết và thực hành) - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I - Kiểm tra cuối học kì I - Đánh giá HS qua bài kiểm tra đề phương hướng giảng dạy cho hk II - Thi Olympic Toán – Tiếng anh cấp trường Công tác tháng 1 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Tiếp tục dạy theo phân phối chương trình học kì II - Dự giờ học hỏi kinh nghiệm Công tác tháng 2 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Thi Olympic toán cấp trường - Tiếp tục dạy theo phân phối chương trình học kì II - Dự giờ học hỏi kinh nghiệm Công tác tháng 3 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Tiếp tục dạy theo phân phối chương trình học kì II - Dự giờ học hỏi kinh nghiệm Công tác tháng 4 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Tiếp tục dạy theo phân phối chương trình học kì II Công tác tháng 5 - Bảo trì máy vi tinh, quét dọn, sắp xếp phòng học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm học - Hoàn thành hồ sơ số sách - Kết thúc chương trình năm học Trên đây là kế hoạch hoạt động dạy học tự chọn môn Tin học của trường Tiểu học Thạch Trụ. Thạch Trụ, ngày 5 tháng 9 năm 2017 Duyệt của BGH Giáo Viên Nguyễn Thị Huệ E. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC Thời gian thực hiện: 2 tiết/tuần Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết HKI: 18 tuân x 2 tiết/tuần = 36 tiết HKII: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết Sách giáo khoa: Hướng dẫn học Tin học lớp 3. PHÂN PHỐI TIN HỌC LỚP 3 NĂM HỌC 2017 - 2018 Học kỳ I Tuần Tiết PPCT Tên bài học Chủ đề 1: Làm quen với máy tính 1 1 Bài 1: Người bạn mới của em 2 2 3 Bài 2: Bắt đầu làm việc với máy tính 4 3 5 Bài 3: Chuột máy tính 6 4 7 Bài 4: Bàn phím máy tính 8 5 9 Bài 5: Tập gõ bàn phím 10 6 11 Bài 6: Thư mục 12 7 13 Bài 7: Làm quen với Internet 14 Chủ đề 2: Em tập vẽ 8 15 Học và chơi cùng máy tính: Trò chơi Blocks 16 9 17 Bài 1: Làm quen với phần mềm học vẽ 18 10 19 Bài 2: Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn. Chọn độ dày, màu nét vẽ 20 11 21 Bài 3: Vẽ đường thẳng, đường cong 22 12 23 Bài 4: Tẩy, xóa chi tiết tranh vẽ 24 13 25 Bài 5: Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ 26 14 27 Bài 6: Tô màu hoàn thiện tranh vẽ 28 15 29 Bài 7: Thực hành tổng hợp 30 16 31 Học và chơi cùng máy tính: Tập vẽ với phần mềm Tux Paint 32 17 33 Ôn tập học kì I 34 18 35 Thi học kì I 36 Học kỳ II Chủ đề 3: Soạn thảo văn bản 19 37 Bài 1: Bước đầu soạn thảo 38 20 39 Bài 2: Gõ các chữ ă, â, ê, ơ, ô, ư, đ 40 21 41 Bài 3: Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng 42 22 43 Bài 4: Chọn phông chữ, cỡ chữ 44 23 45 Bài 5: Chọn kiểu chữ, căn lề 46 24 47 Bài 6: Luyện tập một số kĩ thuật trình bày văn bản 48 25 49 Bài 7: Chèn hình, tranh ảnh vào văn bản 50 26 51 Bài 8: Thực hành: Bổ sung một số kĩ thuật soạn thảo văn bản 52 27 53 Học và chơi cùng máy tính: Luyện gõ bàn phím với phần mềm Tux Typing 54 Chủ đề 4: Thiết kế bài trình chiếu 28 55 Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu 56 29 57 Bài 2: Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, căn lề 58 30 59 Bài 3: Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu 60 31 61 Bài 4: Thay đổi nền và bổ sung thông tin vào trang trình chiếu 62 32 63 Bài 5: Sử dụng bài trình chiếu để thuyết trình 64 33 65 Học và chơi cùng máy tính: Luyện toán với phần mềm Tux of Math Command 66 34 67 Ôn tập học kì II 68 35 69 Thi học kì II 70 Duyệt của BGH Giáo viên Nguyễn Thị Huệ . PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC Thời gian thực hiện: 2 tiết/tuần Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết HKI: 18 tuân x 2 tiết/tuần = 36 tiết HKII: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết Sách giáo khoa: Hướng dẫn họcTin học lớp 4 Tuần Tiết PPCT Bài (Mục) Chủ đề 1: Khám phá máy tính 1 1 Bài 1: Những gì em đã biết 2 2 3 Bài 2: Các thao tác với thư mục 4 3 5 Bài 3: Làm quen với tệp 6 4 7 Bài 4: Các thao tác với tệp 8 5 9 Bài 5: Sử dụng thiết bị lưu trữ ngoài 10 6 11 Bài 6: Tìm kiếm thông tin từ Internet 12 7 13 Cùng luyện toán với phần mềm 2+2 Kiểm tra bài số 1 14 Chủ đề 2: Em tập vẽ 8 15 Bài 1: Những gì em đã biết 16 9 17 Bài 2: Xoay hình, viết chữ lên hình vẽ 18 10 19 Bài 3: Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ 20 11 21 Bài 4: Sao chép màu 22 12 23 Bài 5: Thực hành tổng hợp 24 13 25 Tập vẽ với phần mềm Crayola Art 26 Chủ đề 3: Soạn thảo văn bản 14 27 Bài 1: Những gì em đã biết 28 15 29 Bài 2: Chỉnh sửa hình, viết chữ lên hình 30 16 31 Bài 3: Chèn và điều chỉnh tranh ảnh trong văn bản 32 17 33 Bài 4: Chèn và trình bày bản g trong văn bản 34 18 35- 36 Ôn tập – Kiểm tra học kỳ I Học kỳ II 19 37 Bài 5: Xử lí một phần văn bản, hình và tranh ảnh 38 20 39 Bài 6: Luyện tập tổng hợp 40 21 41 Chỉnh sửa ảnh với phần mềm Fotor 42 Chủ đề 4: Thiết kế bài trình chiếu 22 43 Bài 1: Những gì em đã biết 44 23 45 Bài 2: Sao chép nội dung từ phần mềm khác 46 24 47 Bài 3: Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu 48 25 49 Bài 4: Tạo hiệu ứng cho văn bản trong trang trình chiếu 50 26 51 Bài 5: Thực hành tổng hợp 52 27 53 Luyện khả năng quan sát với phần mềm The Monkey Eyes 54 28 Chủ đề 5: Thế giới Logo 55 Bài 1: Bước đầu làm quen với Logo 56 29 57 Bài 2: Các lệnh của Logo 58 30 59 Bài 3: Lệnh viết chữ, tính toán 60 31 61 Bài 4: Luyện tập 62 32 63 Bài 5: Sử dụng câu lệnh lặp 64 33 65 Bài 6: Luyện tập 66 34 67 Chơi cờ vua cùng cùng phần mềm Real Ches3D 68 35 69 Ôn tập – Kiểm tra cuối kỳ II 70 Thạch Trụ, ngày 05 tháng 09 năm 2017 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 5 Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết Sách giáo khoa: Hướng dẫn họcTin học lớp 5. Tuần Tiết PPCT Bài (Mục) Chủ đề 1: Khám phá máy tính 1 1 Bài 1: Khám phá máy tính 2 2 3 Bài 2: Luyện tập 4 3 5 Bài 3: Thư điện tử 6 4 7 Bài 4: Thư điện tử (tt) 8 5 9 Học và chơi cùng máy tính: Stellarium 10 Chủ đề 2: Soạn thảo văn bản 6 11 Bài 1: Những gì em đã biết 12 7 13 Bài 2: Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản 14 8 15 Bài 3: Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản 16 9 17 Bài 4: Định dạng trang văn bản, đánh số trang trong văn bản 18 10 19 Bài 5: Thực hành tổng hợp 20 11 21 Học và chơi cùng máy tính: XMind 22 Chủ đề 3: Thiết kế bài trình chiếu 12 23 Bài 1: Những gì em đã biết 24 13 25 Bài 2: Mở rộng hiệu ứng chuyển động 26 14 27 Bài 3: Chèn âm thanh vào bài trình chiếu 28 15 29 Bài 4: Chèn đoạn video vào bài trình chiếu 30 16 31 Bài 5: Đặt thông số chung cho các trang trình chiếu 32 17 33 Ôn tập – Kiểm tra cuối học kỳ I 34 18 35 Kiểm tra định kì cuối học kì I 36 19 37 Bài 6: Thực hành tổng hợp 38 20 39 Học và chơi cùng máy tính: Windows Movie Maker2.6 40 Chủ đề 4 : Thế giới Logo của em 21 41 Bài 1: Những gì em đã biết 42 22 43 Bài 2: Câu lệnh lặp lồng nhau 44 23 45 Bài 3: Thủ tục trong Logo 46 24 47 Bài 4: Thủ tục trong Logo(tt) 48 25 49 Bài 5: Luyện tập về thủ tục 50 26 51 Bài 6: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu lệnh 52 27 53 Học và chơi cùng máy tính. Đặt số vào đúng vị trí( Sudoku) 54 Chủ đề 5: Em học nhạc 28 55 Bài 1: Làm quen với phần mềm MuseScore 56 29 57 Bài 2: Bước đầu tạo bản nhạc với phần mềm MuseScore 58 30 59 Bài 3: Ghi lời bản nhạc. Thay đổi nốt nhạc thêm ô nhịp 60 31 61 Bài 4: Chèn ô nhịp và thay đổi thông tin về bản nhạc 62 32 63 Bài 5: Thiết lập trang giấy và xuất bản nhạc 64 33 65 Học và chơi cùng máy tính. Gấu chơi Piano 66 34 67 Ôn tập cuối năm học 68 35 69 Kiểm tra cuối năm học 70 Thạch Trụ, ngày 5 tháng 9 năm 2017 Duyệt của BGH Giáo Viên Nguyễn Thị Huệ
Tài liệu đính kèm: