Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy

TẬP ĐỌC ( tiết 9 )

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC TIÊU :

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

-Hiểu nội dung : tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .

II. ĐỒ DÙNG : bảng phụ (THDC2003)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

1. Kiểm tra bài cũ.

- HS đọc thuộc lòng bài thơ: “ Bài ca về trái đất’. trả lời câu hỏi.

2. Bài mới . Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* HĐ1. Hướng dẫn hs luyện đọc (11’)

- 1HS đọc toàn bài, GV Nhận xét .

- 4HS đọc nối đoạn lần 1. GV nghe, sửa sai, nêu cách ngắt câu dài.

- 4HS đọc nối đoạn lần 2.GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ khó.

- HS luyện đọc nhóm đôi.

- 1HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu lần 1.

* HĐ 2. Tìm hiểu bài (11p)

 HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.

? Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu.

? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh thuỷ chú ý.

? Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào.

? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất, vì sao.

- HS nêu nội dung bài, GV nhận xét, chốt ý.

* HĐ3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm(11p).

- 4HS đọc nối đoạn nêu giọng đọc phù hợp.

- GV đọc diễn cảm đoạn 4. HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4. HS thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét, ghi điểm.

3. Củng cố, dặn dò.

-GV nhận xét giờ học. HS nêu lại nội dung bài.

- Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.

1. Luyện đọc.

- từ khó:

- câu khó:

Thế là/A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/vừa chắc ra /nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.

2. Nội dung.

Tình hữu nghị của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn trong lớp.
- GV kết luận, chốt ý.
* Củng cố, dặn dò. hs nêu lại phần ghi nhớ.
Dặn dò. học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 1.
1. Tấm gương của trần bảo đồng.
2. Xử lý tình huống.
- Tình huống1: đang học lớp 5, một tai nạn đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không đi lại được , trong hoàn cảnh đó, có thể khôi sẽ làm gì?
- Tình huống 2: nhà thiện rất nghèo. vừa qua lại bị lũ cuốn trôi hết tài sản. theo em, trong hoàn cảnh đó, thiện làm gì để được đến trường.
Tiết 2.(dạy thứ hai tuần 6)
1. Bài tập 3.
Các hoàn cảnh khó khăn.
- Khó khăn của bản thân.
- Khó khăn về gia đình.
- Các khó khăn khác.
2. Tự liên hệ.
stt khó khăn biện pháp khắc phục.
KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 3 - TIẾT 1
THỂ DỤC (TIẾT 9)
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I- MỤC TIÊU:
	- TĐ: Cùng phối hợp tập luyện, tham gia trò chơi tích cực.
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang,
- Thực hiện đúng cơ bản điểm số; Đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:	- Phương tiện: Còi,ô trò chơi,
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em tiếp tục ôn luyện kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Chơi trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” 
5-7’
- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án 
 €€€€€
€€€€€
€€€€€
€€€€€ 
 €GV
* Khởi động: Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, 
6 -> 8 lần
- Cho HS khởi động nhanh, gọn và trật tự
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập kĩ thuật đội hình đội ngũ đã học. 
1 -> 2 lần
- Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho hs.
B- Phần cơ bản
25-27’
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện các kĩ thuật động tác:
* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
* Đi đều vòng phải, vòng trái
* Đổi chân khi đi đều sai nhịp 
- Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
- Từng nhóm tập luyện các kĩ thuật động tác theo nhóm
- Gọi vài HS tập cá nhân các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. 
15-18’
5 -> 6 lần
3 -> 4 lần
1 -> 2 lần
- GV hô hiệu lệnh cho HS tập. Kết hợp quan sát và trực tiếp sửa sai cho từng HS tập khi sai động tác.
 €€€€€ 
 €€€€€
GV €€€€€
€ €€€€€
 vòng phải,vòng trái 
II- Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
1 lần
- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi, để khi chơi các em ít phạm luật chơi.
C- Kết thúc:
3-5’
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục. 
 Củng cố: Hôm nay các em ôn luyện nội dung gì? (Đội hình đội ngũ)
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
1 -> 2 lần
- GV cho HS thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực.
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện. 
- Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện ở nhà.
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
ĐỊA LÍ (TIẾT 5)
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU : - Trình bày được 1 số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ, lược đồ vùng biển nước ta và có thể 1 số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
- Biết được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển 1 cách hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG: bản đồ tự nhiên 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài cũ. (4p) Nêu vai trò của sông ngòi. GV nx.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vùng biển nước ta (5p)
Làm việc cả lớp.
- GV cho HS quan sát lược đồ trong sgk.
- GV vừa chỉ vùng biển nước ta vừa nói: “ vùng biển nước ta rộng và thuộc biển đông.’’
- ? Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào.
- 1 số hs trả lời, gv nx, chốt ý.
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm vùng biển nước ta (10p)
- hs làm việc cá nhân.
- hs đọc sgk và hoàn thành trong vở bài tập.
 - 1 số hs trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện phần trình bày.
- gv mở rộng cho hs biết về chế độ thuỷ triều.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của biển (13p)
HS thảo luận nhóm 6.
? Nêu vai trò của biển.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
1HS nêu tên địa danh, hoặc 1 điểm du lịch. HS khác phải chỉ được vị trí địa điểm đó trên bản đồ vn.
- GV nx, đánh giá.
- Tại sao chúng ta cần khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí?- GV kl
3. Củng cố, dặn dò.(4p) – HS đọc ghi nhớ.
Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
1. Vùng biển nước ta.
- Vùng biển nước ta là 1 bộ phận của biển đông.
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Nước không bao giờ đóng băng.
- Miền bắc và miền trung hay có bão.
- Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
3. Vai trò của biển.
- Biển điều hoà khí hậu.
- Là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng.
- Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 9)
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình(bt1); Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (bt2)
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố ( bt3)
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ (THDC 2003)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS chữa bài 3, 4 tiết luyện từ và câu tiết trước.
2. Dạy bài mới. (35p)
 a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1.– HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài.
- HS báo cáo kết quả,GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2: - Tiến hành tương tự.
- HS thảo luận nhóm 4 làm bài.
- GV giúp HS hiểu các từ: thanh thản, thái bình.
- HS báo cáo kết quả. GV nx, chốt ý.
Bài 3. - HS nêu yêu cầu của bài.
- GVlưu ý: Chỉ viết 1 đoạn văn khoảng 5- 7 câu.
- HS có thể viết cảnh thanh bình của địa phương em hoặc 1 làng quê, thành phố các em thấy trên ti vi.
- HS đọc bài, GV nx, chọn bài viết hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.(1’)
- GV nx tiết học.
- Dặn dò : về nhà hoàn thiện bài.
Bài 1: 
Nghĩa của từ hoà bình là:
trạng thái không có chiến tranh.
Bài 2: Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình là:
bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
LỊCH SỬ (tiết 5)
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU :
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX: (về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu).
- HS khá, giỏi : Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại : do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật 
II. ĐỒ DÙNG: ảnh của Phan Bội Châu 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học cho hs.
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu mục đích của phong trào Đông du.
- HS đọc sgk kết hợp với tranh minh hoạ thảo luận nhóm đôi.
? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì.
-HS báo cáo, GV nx, chốt ý.
- GV gt về Phan Bội Châu.
3. Hoạt động3.Tìm hiểu những nét chính của phong trào Đông du.
- HS thảo luận nhóm 4, kể lại những nét chính của phong trào Đông du theo gợi ý sau.
? Tại sao Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật để đánh Pháp.
? Hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu
? Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào.
- HS báo cáo, GV nx, chốt ý.
? Tại sao chính phủ Nhật Bản lại thoả thuận với pháp chống phá phong trào Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu và những người du học.
- HS trả lời, GV nx, chốt ý.
4. Hoạt động 4. Tìm hiểu ý nghĩa của phong trào Đông Du.
- HS trả lời câu hỏi: ? Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du.
- HS báo cáo, GV nx, chốt ý.
- HS đọc ghi nhớ.
* Củng cố, dặn dò. GV nhấn mạnh nội dung chính. hs liên hệ
1.Mục đích của phong trào Đông Du.
- Những người yêu nước được đào tạo ở nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học kĩ thuật, sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước.
2. Những nét chính của phong trào Đông du.
- Phan Bội Châu đưa thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật.
- Phong trào bắt đầu năm 1905 và kết thúc năm 1907.
- Năm 1908 chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và cả Phan Bội Châu ra khỏi Nhật.
3. Ý nghĩa của phong trào Đông du.
- Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta
TOÁN(tiết 22)
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng 
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ (THDC 2003)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ. (5p)
HS chữa bài 4. nêu mqh giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài.
2. Bài mới.(35p)
Bài 1:
- Làm tương tự như bài tập 1 tiết 21.
* Củng cố: Quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo khối lượng.
Bài 2.
-HS đọc yêu cầu của bài và làm bài.
- HS chữa bài. GV nx, chốt ý.
* Củng cố: chuyển đổi các đơn vị đo.
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài.
- HS chữa bài. GV nx, chốt ý.
* Củng cố: Chuyển đổi các đơn vị đo.
Bài 4. 
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài.
- HS chữa bài. gv nx, chốt ý.
* Củng cố: chuyển đổi các đơn vị đo.
3. Củng cố, dặn dò.(2p)
- HS nêu lại tên các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo khối lượng.
- Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài sau.
1. Bài cũ. HS chữa bài 4.
2. Luyện tập.
Bài 1.viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1 / 10 đơn vị lớn.
Bài 2. viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
Bài 3. >, <, = (dành cho hs khá, giỏi)
Bài 4.
 1 tấn = 1000 kg.
Ngày thứ hai bán được số đường là.
300 x 2 = 600 ( kg )
Ngày thứ ba cửa hàng bán được số đường là.
1000–( 600+300)=100(kg)
 Đáp số: 100 kg đường.
	KỂ CHUYỆN ( tiết 5)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Biết kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh;
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: các câu chuyên theo chủ đề 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ. ( 4’) HS kể lại theo tranh 2, 3 đoạn của câu chuyện tiết trước. GV nx, ghi điểm.
2. Bài mới. (35’)
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
- 1HS đọc đề bài, GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- GV nhắc nhở HS cách chọn chuyện.
- 1 số HS nêu câu chuyện mình sẽ kể.
* HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nd câu chuyện 
+ HS kể chuyện theo nhóm.
- HS kể chuyện nhóm đôi, lưu ý trao đổi nội dung chuyện. 
- Các câu chuyện dài chỉ kể 1, 2 đoạn.
+ HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cách tiến hành như các tiết trước.
3. Củng cố, dặn dò.(1’)
- GV nhận xét tiết học.
Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài sau.
1. Đề bài :Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
2. Gợi ý.
- Nội dung: những câu chuyện chống chiến tranh xâm lược, về ước vọng hoà bình, về cuộc sống yên vui, ước vọng trong hoà bình,.
- cách kể chuyện.
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
MĨ THUẬT
Đ/C Hà dạy
TOÁN (tiết 23)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng . 
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ ( THDC 2003)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Bài cũ(4’)
- HS chữa bài 4. GV nx, ghi điểm.
2. Bài mới(35p)
 a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
? Muốn tìm được số cuốn vở chúng ta phải làm gì.
- HS tiến hành đổi các đơn vị đo, rồi giải.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
* Củng cố: cách đổi đơn vị đo khối lượng, giải toán về quan hệ tỉ lệ.
Bài 2.( HS khá, giỏi)
- Tiến hành tương tự. 
 Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS tính diện tích của hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ, từ đó tính diện tích của mảnh đất.
Bài 4: ( HS khá, giỏi)
- HS đọc yêu cầu của đề.
-GV hướng dẫn hs: tính diện tích hình chữ nhậtABCD. 
HS nx được 12= 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x1 = 1x 12. như vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6 cm, chiều rộng 2cm, hoặc chiều rộng 1 cm, chiều dài 12 cm.
* 3.Củng cố, dặn dò: (2’) GV nx giờ học.
- Dặn dò: học bài, cbbs.
Bài 1.
Đổi 1 tấn300 kg = 1300kg.
2 tấn 700 kg = 2 700 kg.
Cả hai trường thu được số ki lô gam giấy vụn là.
1 300 + 2 700 = 4 000(kg)
4000 kg = 4 tấn.
4 tấn gáp 2 tấn số lần là.
4 : 2 = 2 ( lần )
Số vở sản xuất được từ số giấy vụn cả 2 trường thu được là.
50 000 x2=100 000( cuốn)
Đáp số: 100 000 cuốn.
Bài 2. 
Bài 3.
Bài 4. 
TẬP ĐỌC (tiết10)
Ê-MI-LI,CON!
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ. biết đọc diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Thuộc lòng 1khổ thơ trong bài (HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3, 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng )
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ (THDC 2003)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ.(4p) HS đọc bài “ Một chuyên gia máy xúc’’ tlch về nội dung bài.
2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ1. hướng dẫn hs luyện đọc.(11’)
- HS đọc những dòng nói về xuất xứ của bài thơ. gv giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc.
- GV hướng dẫn hs đọc tên riêng nước ngoài.
- GV hướng dẫn hs đọc bài thơ theo từng khổ.
- HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- HS đọc mẫu lần 1.
*HĐ2 : Tìm hiểu bài.(13’)
- GV HS thầm khổ thơ đầu.
? Vì sao chú mo – ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc mĩ.
? Chú mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt.
? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con “ Cha đi vui xin mẹ đừng buồn.’’
? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn.
- HS báo cáo, gv nx, chốt ý.
? Nêu ý nghĩa của bài thơ.
*HĐ3: Đọc diễn cảm.(11’)
- 4HS đọc diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng các khổ thơ 3, 4.
3. Củng cố: (2’)GV nx tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.
1. Luyện đọc.
- Từ khó:Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác.
- Câu khó:
2. Tìm hiểu bài.
a. Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc mĩ.
- Cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo.
- Tội ác: đốt phá, giết hại dân lành, trẻ em
b. Hành động của chú Mo-ri-xơn.
- Chú đã tự thiêu để phản đối chiến tranh.
2. Nội dung. ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
TẬP LÀM VĂN (tiết 9)
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU :
 - HS biết thống kê theo hàng (bt1) và thống kê bằng cách lập bảng (bt2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ .
- HS khá giỏi : Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. ĐỒ DÙNG : bảng phụ (THDC 2003)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiểm tra bài cũ.(3p) HS nêu tác dụng của báo cáo thống kê.
2. Bài mới.(35p)
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1. – HS đọc yêu cầu của đề.
- GV nhắc nhở: Đây là bảng thống kê đơn giản nên hs không cần lập bảng thống kê mà chỉ trình bày theo hàng.
- HS báo cáo. GV Nhận xét.
Bài 2. – HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS trước khi làm.
-HS làm việc cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê. cả lớp và GV nhận xét, thống nhất mẫu đúng.
- GV phát bút dạ và phiếu cho từng tổ.
- Từng HS đọc tổng kết kết quả học tập của tổ mình. thư kí ghi nhanh vào bảng.
- Đại diện các tổ trình bày kết quả, GV nx.
3. Củng cố, dặn dò. (2p)– HS nêu lại tác dụng của bảng thống kê.
- GV nx tiết học. dặn dò hs ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
Bài 1.Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo yêu cầu sau.
a. số điểm dưới 5.
b. số điểm từ 5 đến 6.
c.số điểm từ 7 đến 8.
d. số điểm từ 9 đến 10.
Bài 2.lập bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ.
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên : Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập
 - Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (Ổn định tổ chức)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình thêu chữ X? Ta đánh giá sản phẩm thêu chữ X theo các yêu cầu nào?
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Giảng bài
Hoạt động1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể lại các dụng cụ trong gia đình.
- Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình ?
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.
- Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình.
- Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình?
- Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia đình em?
- Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng chúng ta phải làm gì?
- Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái thực phẩm?
Hoạt động 3: Trò chơi.
Mục tiêu: Củng cố lại kiến th của bài.
Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 2 đội A và B sau đó Gv cho đội A và đội B làm trong 2’, nếu đội nào gắn nhanh thì đội đó thắng.
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố và dặn dò:
Về nhà học bài.Chuẩn bị: Chuẩn bị bài nấu ăn.
- 2 học sinh trả lời
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Học sinh nêu.
Xoong, ấm nồi cơn điện 
Đĩa, tô, bát, thìa, ly chén 
Nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh rửa sạch bằng nước rửa chén.
- Kéo, dao 
Khi cọ rửa tránh để ý tránh đứt tay
Đại diện cho nhóm lên trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
- Cho học sinh đọc ghi nhớ. Ôn lại bài học.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
TOÁN ( tiết 24)
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ- MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, héc-tô-mét vuông với đề-ca-mét vuông,
- Biết chuyển đổi số đo diện tích.(trường hợp đơn giản )
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ (THDC 2003).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Hoạt động 1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2.(7’)
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
? dam2 là diện tích hình vuông có diện tích là bao nhiêu.
- HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu dam2.
* Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2.
- GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài 1 dam đã chuẩn bị giới thiệu: chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm chia thành các hình vuông nhỏ.
? HS đếm hv nhỏ nêu diện tích của từng hình vuông.
? Hình vuông có diện tích là 1 dam2 có diện tích là bao nhiêu m2.
- HS nêu, gv ghi bảng.
2. Giới thiệu đơn vị đo héc-tô-mét-vuông.(7’)
- Cách tiến hành như phần 1.
3. Thực hành.(24p) 
Bài 1. rèn luyện cách đọc các đơn vị đo diện tích.
Bài 2. rèn luyện cách viết các đơn vị đo diện tích.
Bài 3. hs đọc yêu cầu của bài, rồi chữa bài.
* Củng cố: cách đổi các đơn vị đo.
Bài 4. – HS đọc yêu cầu của bài, gv hướng dẫn hs khá giỏi làm 1 câu, sau đó để hs tự làm bài, chữa bài.
4. Củng cố: (2p) HS nêu lại nội dung bài.
- Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài sau.
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2.
- đề- ca-mét-vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1 dam.
1dam2 =100 m2.
2. Giới thiệu đơn vị đo héc-tô-mét-vuông.
- héc-tô-mét-vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1hm.
1 hm2 =100 dam2.
3. Thực hành.
Bài 1
Bài 2
Bài 3(a)cột 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( tiết 10)
TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ( bt1); Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở bt2)
- Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố .
- HS khá giỏi làm đầy đủ bt3; Nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bt 3, 4. 
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ ( THDC2003)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG
1. Kiếm tra bài cũ. (4’) – HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
2. Dạy bài mới.. giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét.(15’) 
- HS làm việc cá nhân chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ, mỗi câu.
- GV chốt lại: 2 từ : “ câu’’ ở 2 câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau nhưng nghĩa rất khác nhau. những từ như thế được gọi là từ đồng âm.
- Thế nào là từ đồng âm ? 
*. Ghi nhớ. – Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ.
- HS đọc thuộc nội dung ghi nhớ.
HĐ2 . Phần luyện tập.(20’)
Bài 1. 
– HS làm việc theo cặp.
- HS báo cáo kết quả, GV nx.
Bài 2.
 – HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc cá nhân, nói tiếp nhau nêu kết quả. GV nx.
3. Củng cố, dặn dò. – GV nx tiết học.
- Dặn dò. h về nhà học thuộc 2 câu đố. cbb
I. Nhận xét.
1. Đọc các câu văn sau đây.
- Ông ngồi câu cá.
- Đoạn văn có 5 câu.
2. Dòng đúng nghĩa của mỗi từ câu ở bài tập 1.
II. Ghi nhớ.
III. Luyện tập.
Bài 1. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau.
Bài 2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm.
Bài 3. Đọc mẩu chuyện vui.
Bài 4. đố vui.
TIN HỌC
Đ/C HẠNH DẠY
THỂ DỤC
	 Bài 10: - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.- TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
I- MỤC TIÊU:
	- TĐ: Cùng phối hợp tập lu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_5.doc