TẬP ĐỌC (tiết 34)
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( tiếp )
I. MỤC TIÊU.
1. Biết đọc một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.( HS khá , giỏi biết phân vai, diễn cảm đoạn kịch giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi4)
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa : qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành (trả lời các câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG .Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
35’
(1’)
(11’)
(12’)
(11’) a. Kiểm tra bài cũ: HS phân vai anh Thành, anh Lê đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1.
b. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn hs đọc bài và tìm hiểu bài:
HĐ1. Luyện đọc: GV đọc diễn cảm đoạn kịch, đọc phân biệt lời nhận xét.
- Cả lớp luyện đọc từ khó.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết hợp với giải nghĩa từ khó.
- GV giải thích 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bộ đoạn trích.
HĐ2. Tìm hiểu bài .
- GV tổ chức cho các nhóm đọc, trao đổi về nội dung trích đoạn kịch theo hệ thống câu hỏi trong sgk. đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
? Anh lê, anh thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau. ( anh lê có tâm lí tự ti, cam chịu. anh thành không cam chịu, ngược lại rất tin tưởng con đường mình đã chọn ).
? Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào.
? “ Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai, vì sao có thể gọi như vậy ( vì ý thức là công dân của nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người ).
? Ý nghĩa của đoạn kịch.
- HS nêu nội dung, GV ghi bảng.
HĐ3. Đọc diễn cảm.
- GV mời 4HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai,
GV hướng dẫn cho các em thể hiện đúng lời các nhân vật, đọc đúng các câu hỏi: ? “Lấy tiền đâu mà đi ? Tiền đây chứ đâu? Đi ngay có được không anh”?.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1đoạn tiêu biểu theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố: GV nhận xét tiết học.
- - d2: về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc
- HS khác lắng nghe
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc
- La- tút- sơ tơ- rê- vin, a- lê- hấp.
HS đọc theo cặp
HS đọc
- HS trả lời
-4HS đọc
- HS đọc phân vai
kịch là ai, vì sao có thể gọi như vậy ( vì ý thức là công dân của nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người ). ? Ý nghĩa của đoạn kịch. - HS nêu nội dung, GV ghi bảng. HĐ3. Đọc diễn cảm. - GV mời 4HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai, GV hướng dẫn cho các em thể hiện đúng lời các nhân vật, đọc đúng các câu hỏi: ? “Lấy tiền đâu mà đi ? Tiền đây chứ đâu? Đi ngay có được không anh”?. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1đoạn tiêu biểu theo cách phân vai. - HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố: GV nhận xét tiết học. - d2: về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc - HS khác lắng nghe - Nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - La- tút- sơ tơ- rê- vin, a- lê- hấp. HS đọc theo cặp HS đọc - HS trả lời -4HS đọc - HS đọc phân vai TẬP LÀM VĂN (tiết 33) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI ). I.MỤC TIÊU. 1. Nhận biết được hai kiểu mở bài(trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người (bt1). 2. Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bt2.. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ(THDC 2003) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 7’ 25’ 3’ 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong sgk. - HS đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài. - GV nhận xét, kết luận . - a. Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả( là người bà trong gia đình) - b. Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả( bác nông dân đang cày ruộng) Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài, làm bài theo các bước sau. * Chọn đề văn để viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó. * Suy nghĩ đề, hoàn thành ý cho đoạn mở bài, cụ thể, cần trả lời cho các câu hỏi: ? Ngưòi em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy như thế nào?Em gặp gỡ hoặc nhìn thấy người ấy trong trường hợp nào?Ở đâu? Em kính trọng, yêu quí, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?. * Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn ( theo hai kiểu ). - Gọi 5, 7 HS nói tên đề bài em chọn. - Yêu cầu HS viết bài - Cả lớp và gv nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố: HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs viết được những đoạn mở bài hay. -2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. cả lớp theo dõi trong sgk HS trả lời -1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu và nói rõ kiểu mở bài của em là kiểu mở bài gì. - HS viết các đoạn mở bài. ĐẠO ĐỨC (tiết 19+ 20) EM YÊU QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU. Học xong bài này HS biết : - Mọi người cần phải yêu quê hương. thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi việc làm phù hợp với trách nhiệm của mình. - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. II. ĐỒ DÙNG . Giấy, bút màu, thẻ màu, các bài thơ, bài hát nói về quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Tiết 1.(dạy tuần 19) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. - HS đọc truyện “ Cây đa làng em”. - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV kết luận: bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây đa khỏi bệnh, việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1. - GV yêu cầu HS thảo luận để làm bài tập 1. - HS thảo luận. - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau: ? Quê bạn ở đâu, bạn biết những gì về quê hương mình. ? Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương. - HS trình bày trước lớp, các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. - GV kết luận và khen một số em đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. * Hoạt động tiếp nối: mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm - Chuẩn bị các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. Tiết 2.(tiết 20) 1. Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ: GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày và giới thiệu tranh. - HS trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. - HS cả lớp xem tranh và trao đổi bình luận. - GV nhận xét về tranh ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để bày tỏ lòng yêu quê hương. 2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. - GV mời một số HS giải thích lí do. các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán thành với những ý kiến b, c. 3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống của HS . các nhóm khác làm việc. - Theo từng tình huống, đại diện các nhóm trìmh bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV kết luận: - Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách của mình, vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách. - Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm. 4. Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. - HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục, tập quán, danh nhân quê hương và các bài thơ. - Cả lớp trao đổi ý kiến về các bài thơ. - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Tiết 1. 1. Tìm hiểu truyện “cây đa làng em”. 2. Ghi nhớ. 3. Bài tập. Bài 1. * Những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. - Việc làm thể hiện tình yêu quê hương a, b, c, d, e. Bài 2. Liên hệ. Tiết 2. 1. Triển lãm nhỏ. 2. Bày tỏ thái độ. tán thành với những ý kiến a, d, Không tán thành với những ý kiến b, c. 3. Xử lí tình huống. - Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách của mình, vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách. - Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm . KHOA HỌC (tiết 37) DUNG DỊCH I.MỤC TIÊU :- Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Biết cách tách các chất ra khỏi một dung dịch bằng cách chưng cất. II. CHUẨN BỊ . ( muối, nước, đường. ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Thực hành - Tạo ra một số dung dịch”. - HS làm việc nhóm 4. - GVcho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK . Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: * Tạo ra một số dung dịch đường hoặc dung dịch muối,tỉ lệ nước, đường, muối do từng nhóm quy định và ghi kết quả vào bảng. ? Để tạo ra dung dịch cần điều kiện gì. ? Dung dịch là gì. ? Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. - Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét, so sámh độ ngọt, mặn của mỗi dung dịch do các nhóm tạo ra. - GV cho HS nói dung dịch là gì, kể tên một số dung dịch khác ( hỗn hợp 1 chất lỏng và chất rắn bị hoà tan và phân bố đều được gọi là dung dịch ). 2. Hoạt động 2: Thực hành. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau: Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK. - Tiếp theo cùng làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc lấy đĩa ra. - Các thành viên nếm thử các giọt nước đọng trên đĩa rôì rút ra nhận xét.So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. - Đại diện các nhóm khác trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. ? Qua thí nghiệm trên theo các em ta có thể làm thí nghiệm để tách các chất trong dung dịch được không. 3. Củng cố : HS chơi trò chơi “ Đố bạn” ( trang 77 sgk). - HS đọc ghi nhớ. 1. Thực hành “ Tạo ra một số dung dịch”. Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch Tên dung dich và đặc điểm của dung dịch Nước ............ Đường ............. Muối ............. + it nhất phải có 2 chất trở lên, có 1 chất ở thể lỏng, 1 chất phải hoà tan trong chất lỏng đó . Dung dịch là chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều. 2. Cách tách các chất ra khỏi dung dịch. + Các giọt nước không có vị mặn như nước muối trong cốc .. + Tách bằng cách : chưng cất, làm lắng, bay hơi ..... + Chưng cất . + Nước sẽ bay hơi và còn muối lại Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016 TOÁN(tiết 93) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU . GiúpHS: Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.(bài 1,2) - Giải bài toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.(bài 3) II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ (THDC2003) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 15’ Bài 1: GV yêu cầu: Tổ chức HS làm bài, sau đó hs đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau, có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp. * Củng cố: Kĩ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác,củng cố kĩ năng tính toán trên các số thập phân và phân số. Bài 2: GV yêu cầu HS phân tích đề toán Gợi ý: Để tính được diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? Yêu cầu HS tự làm bài nêu kết quả, nhận xét. * Củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang, trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp. Bài 3: GV yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài. - GV đánh giá bài làm của HS . *Củng cố: Giải toán liên quan đến tỉ số % và diện tích hình thang. * Củng cố :GV nhận xét giờ. - d2: học bài chuẩn bị bài sau. Bài 1. HS làm bài vào vở – 3 HS lên bảng chữa bài a. S = 3 x 4 : 2 = 6 ( cm ) b.S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2) c.S= :2 = ( dm2) Bài 2. –HS phân tích đề bài -HS làm bài vào vở Diện tích tam giác BEC là: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) diện tích hình thang ABED là: ( 1,6 + 2,5) x 1,2 : 2= 2,46 (dm2) Diện tích hình thang ABEDlớn hơn diện tích tam giác BEC là. 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số:1,68 dm2 120 cây LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 33) CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU . 1. Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. 2. Nhận biết được câu ghép , xác định được các vế câu trong câu ghép(bt1) , thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ(THDC 2003). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 15’ 2’ 17’ 1’ 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Phần nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung các bài tập, cả lớp theo dõi. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lựơt thực hiện từng yêu câu dưới sự hướng dẫn của GV. * Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. - Yêu cầu HS đánh dấu thứ tự 4 câu trong vở bài tập. - HS gạch chéo ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ. - HS phát biểu ý kiến, gvchốt lại lời giải đúng. ? GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép. ? Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ vị ngữ trong các câu ghép trên thành 1 câu đơn được không ? Vì sao?. GV chốt ý: Các em đã hiểu được đặc điểm cơ bản của câu ghép. - Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ các đặc điểm cơ bản ấy. 3. Phần ghi nhớ: - Gọi 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi trong sgk. 4. Phần luyện tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS chú ý. Bài tập nêu 1 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn, sau đó xác định các vế câu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập - Gọi HS trình bày kết quả, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bt 3: ? Khi thêm các vế câu em cần chú ý điều gì? -GV chốt ý - Yêu cầu HS làm bài vào vở Thu chấm – nhận xét 5. Củng cố- dặn dò : Học bài - HS nghe I. Phần nhận xét - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS khác đọc thầm,nghe - HS làm bài trong vở BT - TV - HS trả lời II.Phần ghi nhớ ( sgk) - HS đọc III. Phần luyện tập HS đọc HS làm bài HS trả lời trước lớp hs trả lời hs làm bài LỊCH SỬ (tiết 19) CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I.MỤC TIÊU . Học xong bài này HS: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai . II.ĐỒ DÙNG. Bản đồ, lược đồ, tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài, phổ biến nhiệm vụ học tập. -GV giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ bài học ( mục tiêu ). 2. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 4. - GV tổ chức cho HS thảo luận. * Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ khẳng định rằng “ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 – 1954. * Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ. * Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ. * Nhóm 4: Nêu những thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Các nhóm thảo luận và trình bày 3. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. ? Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ theo gợi ý sau: ? Chiến dịch chia thành mấy đợt, từng đợt bắt đầu từ ngày nào. ? Nêu diễn biến từng đợt. - HS sử dụng lược đồ, thuật lại. - GV chốt ý. ? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. - các nhóm báo cáo kết quả. 4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: - HS tìm đọc 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên phủ và kể tên một trong những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. 5. Củng cố : HS đọc ghi nhớ. 1. “ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 – 1954. 2. Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. - Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13- 3. - Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30- 3. - Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1- 5 và đến ngày 7- 5 thì kết thúc thắng lợi. 3. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. - Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống Pháp. Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2016 TOÁN (tiết 94) HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU. Giúp HS: Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II.CHUẨN BỊ : GV: Bộ đồ dùng toán 5, bảng phụ(THTH 2029) - HS: thước kẻ, com pa.(THTH 2017) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15 20’ 2’ 1. Giới thiệu về đường tròn, hình tròn. - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói “ đây là hình tròn”. - GV dùng com pa vẽ trên bảng 1 hình tròn và nói “ đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. -Yêu cầu HS dùng com pa vẽ trên giấy một 1 hình tròn - GV giới thiệu cách tạo dựng 1 bán kính hình tròn: chẳng hạn lấy 1 điểm a trên đường tròn, nối tâm O với điểm A đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn. - HS tìm tòi và phát hiện: Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau. - GV giới thiệu tiếp cách tạo dựng 1 đường kính của hình tròn. HS nhắc lại đặc điểm “ Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính”. 2. Thực hành: Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. * Củng cố: Kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. * Củng cố: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và 2 nửa đường tròn. 3. Củng cố – dặn dò : Tập vẽ hình tròn 1.Hình thành biểu tượng về hình tròn, đường tròn . - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát - HS vẽ 2) Luyện tập Bài 1 HS dùng com pa để vẽ hình tròn Bài 2 HS dùng com pa để vẽ hình tròn vào vở LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 34) CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU. 1. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối . 2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn ( bt1); viết được đoạn văn theo yêu cầu của bt2 II. ĐỒ DÙNG .Bảng phụ ( THDC 2003) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ 32’ (15’) (17’) 2’ a. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết học luyện từ và câu trước. Làm miệng bài tập 3. b. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Phần nhận xét. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 2, cả lớp theo dõi trong SGK . - 2 HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; Gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. - GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng, mỗi em phân tích 1 câu cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng. ? Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép nối với nhau mấy cách. 3. Phần ghi nhớ: Gọi 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các vế câu, tự làm bài. - HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GVnhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS chú ý: Đoạn văn ( từ 3 đến 5 câu ) tả ngoại hình của 1 người bạn , phải có ít nhất 1 câu ghép, các em hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên, sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn văn chưa có câu ghép thì viết lại. - GVmời 1, 2 HS làm mẫu. - HS viết đoạn văn. GV phát giấy khổ to cho 3, 4 hs. - nhiều hs đọc bài làm các hs khác nhận xét, góp ý. 5. Củng cố :HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - HS trả lời I. Phần nhận xét. -2 HS nêu yêu cầu của bt - HS lên bảng làm - HS trả lời II. Phần ghi nhớ (sgk). - HS đọc III. Phần luyện tập. - HS đọc - HS làm bài - HS trả lời -HS làm mẫu -HS viết đoạn văn - HS đọc bài làm - HS nghe KỂ CHUYỆN (tiết 17) CHIẾC ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU. 1. Rèn kĩ năng nói: dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Chiếc đồng hồ”. Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy “cô” kể chuyện, nhớ câu chuyện. nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ.(THDV 1106) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 7’ 25’ (12’) (13’) 2’ 1. Giới thiệu câu chuyện . 2. GV kể chuyện . * Lần 1: Kể cho hs nghe. * Lần 2: Vừa kể, vừa chỉ tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Kể chuyện theo cặp: Yêu cầu mỗi HS kể 1/2 câu chuyện. sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1. Tranh 1 : Được tin trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản thủ đô, cán bộ đang dự hội nghị bàn tán sôi nổi. ai nấy đều háo hức muốn đi. 2. Tranh 2: Giữa lúc đó Bác Hồ đến thăm hội nghị. các đại biểu ùa ra đón Bác. 3. Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng Bác Hồ bỗng rút ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn chuyện chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng một cách hóm hỉnh. 4. Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của bác khiến ai nấy nấy đều thấm thía b. Thi kể chuyện trước lớp. 1 vài tốp hs , mỗi tốp 2 hoặc 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh. -Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm, cá nhân kể xong. nói điều có thể rút ra từ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố : GV nhận xét tiết học. d2: HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe ( chị, bà, mẹ ). -HS nghe - HS nghe - Mỗi hs kể 1/2 câu chuyện. sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 3tốp kể trước lớp - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét- bình chọn KHOA HỌC (tiết 38+ 39) SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I. MỤC TIÊU. Sau bài học HS biết: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. CHUẨN BỊ. ( như sgk ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG a.Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm ( mục tiêu 1 ). - HS làm việc theo nhóm 6. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệmvà trả lời các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệmtheo yêu cầu ở trang 78 sgk, sau đó ghi vào vở bài tập. * Thí nghiệm 1: Đốt 1 tờ giấy. mô tả hiện tượng xảy ra khi tờ giấy cháy. Nó còn giữ được tính chất ban đầu của nó không. * Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. - Mô tả hiện tượng xảy ra. dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. các nhóm khác bổ sung ? Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm gọi là gì. ? Sự biến đổi hoá học gọi là gì. -HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét. 2 Hoạt động 2: Thảo luận ( mục tiêu 2 ). - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong sgk trang79 và thảo luận các câu hỏi. ? Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao bạn kết luận như vậy. ? Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy. - Làm việc cả lớp. đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. - HS đọc kết luận trong sgk. b. Tiết 2( tiết 39- dạy tuần 20) 1. Hoạt động1. trò chơi: “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” - HS làm việc cặp đôi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 sgk - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của mình với các bạn nhóm khác. - GV kết luận: 2. Hoạt động 2: Thực hành sử lí t2 trong sgk. - HS làm việc nhóm 4. - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc t2 ,quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80 sgk. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi của 1 bài tập, các nhóm khác bổ sung. * GV kết luận: 2. Củng cố : HS đọc ghi nhớ. về nhà hs học bài chuẩn bị bài sau. a.Tiết 1: 1. Sự biến đổi hoá học. - Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 2. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Sự biến đổi hoá học: - Sự biến đổi lí học: b. Tiết 2: 1.Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 2.Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học. - Sự biến đổi hoá học có thể xả
Tài liệu đính kèm: