Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy

ĐỊA LÍ (tiết 10)

NÔNG NGHIỆP.

I. MỤC TIÊU.

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta .

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.

- Nhận xét trên bản đồ một số vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo , cà phê, cao su, chè ; trâu, bò lợn).

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo trồng ở đồng bằng; câycông nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng .

- HS khá giỏi: Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng : do đảm bảo nguồn thức ăn. giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.

II. ĐỒ DÙNG .- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Tranh ảnh về cây công nghiệp cây ăn quả ở nước ta.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG

1.Kiểm tra bài cũ (4p) :

- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào là chủ yếu ? được phân bố ở đâu?

2. Bài mới (33p)

HĐ1. Tìm hiểu ngành trồng trọt(17p)

* Dựa vào mục 1 sgk, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất của nước ta? HS báo cáo, GV nhận xét.

* Làm việc theo cặp

- HS quan sát hình 1 trong sgktrả lời câu hỏi mục 1

- HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV kết luận.

? Vì sao cây trồng nước ta là cây xứ nóng.

? Nước ta đã đạt thành tựu gì trong sản xuất lúa gạo.

* HS quan sát hình 1, kết hợp vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục 1 sgk

- GV hướng dẫn hs xem tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả , cây công nghiệp của nước ta.

- GV cho hs chơi trò chơi tiếp sức, điền tên các cây trồng vào biểu đồ trống hoặc gắn các bức tranh về các cây trồng vào biểu đồ Việt Nam.

- HS thi kể về các loại cây trồng ở địa phương mình.

HĐ2.Tìm hiểu ngành chăn nuôi.(16p)

*Làm việc cả lớp.

? Vì sao số lượng gia súc , gia cầm ngày càng tăng

- HS trả lời câu hỏi của mục 2. GV nx, chốt ý.

3. Củng cố, dặn dò.(2p) HS đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ. dặn dò: về nhà học bài. 1.Ngành trồng trọt

-Trồng trọt là ngành sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp.

- Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi

- Cây lúa trồng nhiều ở đồng bằng.

2. ngành chăn nuôi

- trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi

- lợn , gà , gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình 1,2,3,4 trang 40 sgk. cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông.
? Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia trong hình 1.
? Tại sao có những việc làm đó .
? Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi bộ dưới lòng đường .
? Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ ( h1 ).
? Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng 3 ( h3 ).
? Điều gì có thể xảy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh ( h 4 ). HS báo cáo, GV nx, chốt ý.
2. Hoạt động 2. ( 20p) Quan sát, thảo luận.
- HS làm việc theo cặp. 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 5, 6, 7 trang 41 sgk và phát hiện những việc cần làm, không nên làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
- GV yêu cầu hs nêu ra các giải pháp an toàn giao thông. 
- GV ghi các kết quả lên bảng và tóm tắt thảo luận chung.
3. Củng cố, dặn dò. (2p) HS đọc ghi nhớ.
- Dặn dò: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống khi tham gia giao thông.
1. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
- Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
2. Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông.
- HS được học về luật giao thông đường bộ.
- Đi xe đạp, xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
SINH HOẠT NGOÀI GIỜ
Mục tiêu
HS biết thực hiện múa hát tập thể
Học kĩ năng sống chủ đề 5 tiết 1
Các hoạt động lên lớp
Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể
Học kĩ năng sống chủ đề 5 tiết 1
ĐẠO ĐỨC
Đã soạn tuần 9
ĐỊA LÍ (tiết 10)
NÔNG NGHIỆP.
I. MỤC TIÊU. 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta .
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ một số vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo , cà phê, cao su, chè ; trâu, bò lợn).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo trồng ở đồng bằng; câycông nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng .
- HS khá giỏi: Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng : do đảm bảo nguồn thức ăn. giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
II. ĐỒ DÙNG .- Bản đồ kinh tế Việt Nam 
- Tranh ảnh về cây công nghiệp cây ăn quả ở nước ta.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1.Kiểm tra bài cũ (4p) :
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào là chủ yếu ? được phân bố ở đâu?
2. Bài mới (33p)
HĐ1. Tìm hiểu ngành trồng trọt(17p)
* Dựa vào mục 1 sgk, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất của nước ta? HS báo cáo, GV nhận xét.
* Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 1 trong sgktrả lời câu hỏi mục 1
- HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV kết luận.
? Vì sao cây trồng nước ta là cây xứ nóng.
? Nước ta đã đạt thành tựu gì trong sản xuất lúa gạo.
* HS quan sát hình 1, kết hợp vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục 1 sgk 
- GV hướng dẫn hs xem tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả , cây công nghiệp của nước ta.
- GV cho hs chơi trò chơi tiếp sức, điền tên các cây trồng vào biểu đồ trống hoặc gắn các bức tranh về các cây trồng vào biểu đồ Việt Nam.
- HS thi kể về các loại cây trồng ở địa phương mình.
HĐ2.Tìm hiểu ngành chăn nuôi.(16p) 
*Làm việc cả lớp.
? Vì sao số lượng gia súc , gia cầm ngày càng tăng
- HS trả lời câu hỏi của mục 2. GV nx, chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò.(2p) HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ. dặn dò: về nhà học bài.
1.Ngành trồng trọt
-Trồng trọt là ngành sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp.
- Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
- Cây lúa trồng nhiều ở đồng bằng.
2. ngành chăn nuôi
- trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi
- lợn , gà , gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2016
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1.Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
2. Nghe viết đúng bài chính tả“ Nỗi niềm giữ nước giữ rừng” , tốc độ khoảng 95 chữ trong một phút, không mắc quá 5 lỗi 
II. ĐỒ DÙNG : phiếu viết tên bài tập đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1. Giới thiệu bài: (1p) GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học 
2 . Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(20p)
- Kiểm tra một số hs trong lớp.
- Cách tiến hành như tiết 1 .
3. Nghe - viết chính tả.(20p) 
- GV đọc mẫu đoạn cần viết . HS đọc thầm.
- GV giúp hs hiểu các từ : cầm trịch, canh cánh, cơ man.
? Nội dung bài văn nói về điều gì?
- Hiểu nội dung đoạn văn: thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và gìn giữ nguồn nước.
- Liên hệ việc bvmt
-Tập viết các tên sông .
- GV đọc cho hs viết bài, soát lỗi.
4. Củng cố: gv nhận xét giờ học. 
1.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
2. Nghe – viết chính tả.
nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
LỊCH SỬ (tiết 10)
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP.
I. MỤC TIÊU. Học xong bài này, HS biết:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình( Hà Nội) , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
- Ghi nhớ : - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh ảnh và tài liệu có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
* Giới thiệu bài : (3p) - GV có thể dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt các sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho hs
+Tường thuật lại diễn biến buổi tuyên bố độc lập
+ Trình bày những nội dung của tuyên ngôn độc lập được trích trong sgk
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945
1. HĐ1: Tìm hiểu về quang cảnh Hà Nội ngày 2-9 - 1945( 7p) ( làm việc theo nhóm.)
-HS đọc sgk và thảo luận cặp đôi về không khí Hà Nội ngày 2-9-1945
- HS báo cáo kq, GV nhận xét, chốt ý.
2. HĐ2 : Tìm hiểu diễn biến của buổi lễ và nội dung chính của bản tuyên ngôn.(17p) 
- GV tổ chức cho hs tường thuật lại diễn biến của buổi lễ
- GV cho hs đọc SGK đoạn “ Ngày 2-9-1945....độc lập”
- Sau đó, tổ chức cho HS trình bày đoạn đầu của buổi lễ tuyên ngôn độc lập
- GV cho hs tìm hiểu 2 nội dung chính của đoạn trích: tuyên ngôn độc lập
- HS đọc sgk và ghi kết quả vào phiếu học tập
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận( sgk) 
* HĐ3. Tìm hiểu ý nghĩa của buổi lễ.(10p)
- GV tổ chức cho hs tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945.
- HS làm rõ sự kiện 2-9-1945 có tác động như thế nào tới nước ta.
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ tuyên bố độc lập. 
1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945.
- Hà Nội tưng bừng màu đỏ, một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.
- Mọi người khắp nơi đổ về quảng trưòng ba đình.
2.Diễn biến của buổi lễ.
- Thời gian:
- Sự kiện:
- Kết thúc:
3. Nội dung chính của bản tuyên ngôn.
- Khẳng định quyền độc lập.
- Nước Việt Nam quyết tâm giữ vững nền độc lập ấy.
4. Ý nghĩa.
- Đây là sự kiện trọng đại khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
ÂM NHẠC
Đ/C Hương dạy
TOÁN (tiết 47)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( giữa học kì I)
I. MỤC TIÊU.Kiểm tra HS về :
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân .
- So sánh số thập phân: đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị”.
II. ĐỒ DÙNG . GV : Đề bài kiểm tra đã phô tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
* GV phát đề kiểm tra cho hs.
-HS làm bài, GV quan sát nhắc nhở.
*Đề kiểm tra.
*PHẦN I . Hãy khoanh vào các chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Số “ mười bẩy phẩy bốn mươi hai” viết như sau: 
a. 107, 402 b .17,402 c . 17,42 d. 107,42 
2. Viết dưới dạng số thập phân được:
a . 1,0 b. 0,01 c . 17,42 d . 107,42 
3. Số lớn nhất trong các số: 8,09; 7,99 ; 8,9 là:
a . 8,9 b . 7,99 c . 8,89 d . 8,9
4. 6cm28mm2= ..mm2 . Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
a . 6,8 b . 608 c . 680 d . 6800
5. Một khu đất hcn có kích thước 400m ;250m. Diện tích khu đất là : 
a . 1ha b . 10ha c . 1km2 d . 0,01km2
PHẦN II .
1. Viết số thập phân thích hợp vảo chỗ chấm :
a) 6m25cm =.m b) 25ha =....km2 
2. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. H ỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền.
*phần 1( 5đ ) * phần 2 ( 5đ )
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP (tiết 3)
I. MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra đọc và học thuộc lòng (yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh hích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(bt2) ( HS khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn )
II. ĐỒ DÙNG . Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 
-Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1. Giới thiệu bài(1p) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(20p) Thực hiện như tiết 1.
HĐ2 - bài 2( 17p) : GV ghi lên bảng 4 bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau”. 
- HS làm việc độc lập. Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao em thích .
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cả lớp và gv nx, khen ngợi những hs tìm được chi tiết hay. giải thích được lí do mình thích.
3. Củng cố - dặn dò : (2p) GV nx tiết học và dặn hs .
- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học
- Chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn vở kịch “ lòng dân” 
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
2.Ghi lại chi tiết mà em thích trong 1 bài văn miêu tả đã học:
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Một chuyên gia máy xúc .
- Kì diệu rừng xanh.
- Đất Cà Mau. 
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2016
MĨ THUẬT
Đ/C Vũ Hà
TOÁN (tiết 48)
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân.(bài 1(a,b) ,2 (a,b)
- Biết giải toán với phép cộng các số thập phân.(bài 3)
II. ĐỒ DÙNG .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1. Giới thiệu bài mới (1p)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng 2 số thập phân.(17p)
* GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng : 1,84 + 2,45 =? m.
- HS tự tìm cách cộng 2 số thập phân bằng chuyển về hai số tự nhiên.
-Từ kết quả là số tự nhiên chuyển về kết quả phép cộng 2 số thập phân.
- GV hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính ( như sgk. )
- Lưu ý: Cách đặt dấu phẩy ở tổng.
- Cho HS nhận xét về sự giống nhau và sự khác nhau của phép cộng.
-hs nêu cách cộng 2 số thập phân ( như sgk ).
* GV nêu ví dụ 2: HS tự làm nêu kết quả, GV nx
* HS nêu cách cộng 2 số thập phân ( như trong sgk )
Hoạt động 2: Thực hành (20) .
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV lưu ý với trường hợp : 75,8 + 249,19 .
- HS nêu lại cách cộng 2 số thập phân.
Bài 2. HS tự đọc rồi tóm tắt bài toán, sau đó tự giải bài toán. - HS chữa bài .
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò (2p) : - HS nhắc lại cách cộng 2số thập phân.
 - Học bài . hs yếu làm lại bài 2,3 
1. Ví dụ.
- Đường gấp khúc ABC có đoạn AB dài 1,84 mvà đoạn thẳng BC dài 2,45 m. Hỏi đường gấp khúc dài bao nhiêu mét.
Giải.
Đường gấp khúc dài là.
1,84 + 2,45 = 4,29 ( m ).
* Cách làm: 
- Bước 1: Đặt tính.
- Bước 2: Thực hiện phép cộng như cộng 2 số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
2. Thực hành .
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.Tiến cân nặng số ki-lô-gam là.
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
Đáp số: 37,4 kg.
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP (tiết 4)
I. MỤC TIÊU.
- Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ , thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học ( bt 1)
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG : Bút dạ . phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1.Giới thiệu bài: (1p) GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn giải bài tập.(35p) 
Bài 1: - GV giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm. HS báo cáo kết quả .GV nx .
Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1.
- HS làm việc theo nhóm .
- GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ hoặc chọn 1 bảng tốt nhất để bổ sung . một vài hs đọc bảng kết quả.
- GV nx , chốt ý .
3. Củng cố - dặn dò ( 2p): GV nhận xét tiết học. chuẩn bị tiết 5. 
1. Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu.
2. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP ( tiết 5)
I. MỤC TIÊU.
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.(mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1)
 2. Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch “ Lòng dân” và bước đầu có giọng phù hợp. (HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.)
II. ĐỒ DÙNG . Trang phục, đạo cụ đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1. Giới thiệu bài(1p) GV nêu mục đích - yêu cầu của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 20p) thực hiện như tiết1.
3. Bài 2: (15p) - GV lưu ý 2 yêu cầu .
- Nêu tính cách 1 số nhân vật.
- Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
- Yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch “ Lòng dân” phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch.
-Yêu cầu 2: - Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn kịch.
- Cả lớp và gv nx, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất .
4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học , hs chuẩn bị bài sau.
1. Kiểm tra tập đọcvà học thuộc lòng.
2. Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch 
“ Lòng dân”. phân vai trong nhóm để tập diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
KĨ THUẬT(tiết 10)
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU : HS biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh và một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
II. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Tóm tắt ý trả lời của HS và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình.
- Nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố kết hợp giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống cho HS quan sát.
- Nêu yêu cầu của của việc bày dọn trước bữa ăn : dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh; các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- Tóm tắt nội dung hoạt động 1.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- Đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. 
- Nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
- Hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn thức ăn. Bổ sung cho HS : khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được nay kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy.
c. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài SGK để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án của bài tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
HS lắng nghe.
HS quan sát, đọc và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
HS nêu.
Quan sát và lắng nghe.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong sách.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
HS trả lời câu hỏi.
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2016
TOÁN( tiết 49)
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU. Giúp HS biết :
- Cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân 
- Giải bài toán có nội dung hình học. (bt1, 2,3)
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ (THDC 2003)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1. Bài cũ (4p) - HS chữa bài 3 rồi nêu cách cộng 2 phân số. - GV nhận xét.
2. Bài mới : (35p) a) GV giới thiệu bài – ghi đầu bài .
 b) Luyện tập.
Bài 1: GV vẽ bảng như SGK lên bảng và để trống .
- GV giới thiệu giá trị của a,b ở từng cột rồi cho hs tính giá trị .
? So sánh giá trị của a + b và b + a với từng trường hợp .
- HS nhận xét, GV chốt ý tính chất giao hoán của phép cộng .
- HS nêu công thức: a + b = b + a 
Bài 2. HS tự làm bài , chữa bài. Khi chữa bài HS phải nêu được: 9,46 + 3,8 = 13,26. thử lại: 3,8 + 9,46 =13,26.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài toán.
- HS tóm tắt bài toán rồi giải .
- GV nhận xét .
*Củng cố : Cách tính chu vi hình chữ nhật .
Bài 4 : Tiến hành tương tự 
* củng cố : Tìm số trung bình cộng .
3. Củng cố - dặn dò: (1p) HS nhắc lại nội dung bài 
 - Học bài , chuẩn bị bài sau . hs yếu làm lại bài 3, 4 . 
Bài 1. Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a.
* Nhận xét: Phép cộng 2 số thập phân cũng có tính chất giao hoán.
a + b = b + a.
Bài 2.
Bài 3.Chiều dài hình chữ nhật là.
16,34 + 8, 32 = 24,66 ( m ).
Chu vi hình chữ nhật đó là.
(16,34 +24,66) x 2=82(m)
đáp số : 82 m
Bài 4.
Cả 2 tuần cửa hàng bán được số vải là.
314,78 +525,22= 840( m ).
Vì 1 tuần = 7 ngày.
Nên trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số vải là.
840 : ( 7 x 2) = 60 ( m )
Đáp số: 60 m.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP ( tiết 6)
I. MỤC TIÊU.
1.HS tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bt1, bt2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)( HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ bt2)
2. Đặt được câu để phân biệt được từ nhiều nghĩa ( bt4) 
II. ĐỒ DÙNG . Bút dạ, phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1. Giới thiệu bài: (1p) GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn giải bài tập.(35p) 
Bài 1. - ? Vì sao cần thay đổi những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác.? Vì sao các từ đó được dùng chưa chính xác
- HS làm việc độc lập – GV phát phiếu cho 3- 4 HS
- HS làm bài lên phiếu dán kết quả lên bảng . Cả lớp và GV góp ý.
Bài 2. GV dán phiếu, mời 2- 3 hs lên thi làm bài, thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
- HS làm việc độc lập.
- Lời giải: no, chết, lại, đậu , đẹp.
Bài 4. –HS làm việc độc lập.
- GV nhắc HS đặt câu với những nghĩa đã cho của từ “ đánh” 
- HS nối tiếp nhau đọc các câu văn – Sau đó viết vào vở 3 câu mỗi câu mang 1 nghĩa của từ “đánh”.
3. Củng cố – GV nx tiết học , HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra.
1. Thay các từ như sau:
bê – bưng; bảo – mời; vò – xoa; thực hành – làm.
2. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a. Một miếng khi đói bằng 1 gói khi no.
b. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
c. Thắng không kiêu, bại không nản.
d. Đậu - Bay.
e. Xấu - Đẹp.
4. Đặt câu.
a.Người lớn đánh trâu ra cày.
b.Bạn Lan đánh đàn rất hay.
c. Em đánh rửa ấm chén cho sạch sẽ.
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ : ĐỌC .
I. MỤC TIÊU. Kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu thời gian 30 phút.
II. ĐỒ DÙNG : GV: Đề bài in sẵn ra giấy để phát cho hs.
 HS : Vở kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. GV đánh số báo danh chẵn lẻ.
2.HS làm bài ( 30 phút).
3.Đề bài.
Đề chẵn :( như đề ghi sgk)
Đề lẻ: GV vẫn sử dụng đề đó nhưng thay đổi lại vị trí các câu hỏi
 Câu 1 : Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào
a) Mùa xuân.	b) Mùa hè.	c) Mùa thu.	 d) Mùa đông
Câu 2): Nhờ đâu mà mầm non nhận ra mùa xuân về
a)Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân
b) Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân
c) Nhờ sự tươi tắn của cây cỏ, hoa lá trong mùa xuân.
Câu 3 :Trong bài thơ mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
a) Dùng những dt chỉ hành động
b) Dùng những tt chỉ đặc diểm của người để mêu tả mầm non
c)Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non
 Câu 4: Ý chính của bài thơ là gì
a)Miêu tả mầm non
b) Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân
c) Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên
 Câu 5: Trong những câu nào dưới đây từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
a) Bé đang học ở trường mầm non
b) Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước
c) Trên cành cây có những mầm non đang nhú
Câu : Em hiểu : “rừng cây thưa thớt như chỉ cội với cành” nghĩa là thế nào?
a) Rừng thưa thớt vì ít cây
b) Rừng thưa thớt vì cây không có lá
c) Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng
Câu 7: Từ thưa thớt thuộc loại từ loại nào?
a) Danh từ	b) Động từ	 c) Tính từ
 Câu8 : Dòng nào dưới đây toàn các từ láy
a) Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả , lất phất thưa thớt
b) Nho nhỏ, lim dim, hối hả , lất phất thưa thớt , lặng im, róc rách
c) Nho nhỏ, lim dim, hối hả , lất phất, thưa thớt, rào rào, róc rách
Câu 9: Hối hả có nghĩa là gì? 
a) Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho xong
b) Mừng vui, phấn khởi vì được như ý
c) Vất vả vì dốc sức làm cho thật nhanh
 Câu 10: Tìm một từ trong bài thơ đồng nghĩa với từ im ắng:
a) Lặng im	b) Nho nhỏ.	c) Lim dim.
Thứ sáu ngày 4 tháng 11năm 2016
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA VIẾT .
I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi)
- HS viết bài văn tả cảnh theo đúng nội dung yêu cầu đề bài với đầy đủ 3 phần
- Bài làm phải đủ ý, diễn đạt mạch lạc, câu văn phải có hình ảnh
- Trình bày bài sạch sẽ, chữ viết không sai lỗi
II. ĐỒ DÙNG . GV : đề bài; HS: vở kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. HS viết chính tả đoạn bài : Kì diệu rừng xanh- GV đọc –HS viết
2.GV ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong những năm học qua.
2. Nhắc nhở HS trước khi làm bài
- Đọc kĩ đề, xác định trọng tâm đề
3. HS viết bài: 30 phút
4. GV thu bài.
TOÁN (tiết 50)
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN .
I. MỤC TIÊU.
- HS biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân.
- Biết tính chất kết hợp của các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ (THDC 2003)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG 
1. Bài cũ ( 4p) HS chữa bài về nhà. GV nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: ( 35p) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
* Ví dụ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_10.doc