Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 35 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam

Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp

Hai

 1 SHDC

 2 M.thuật

 3 Đ. đức Thực hành đạo đức

 4 Tập đọc Ôn tập cuối HK II - Tiết 1

 5 Toán Luyện tập chung (trang 176)

 6 K. chuyện Ôn tập cuối HK II - Tiết 2

Ba

 1 Toán Luyện tập chung (trang 179)

 2 K. học Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên BVMT (Toàn phần): Ô nhiễm không khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch,

 tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.

 3 LT & Câu Ôn tập cuối HK II - Tiết 3 GDKNS: Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; ra quyết định.

 4 Tập đọc Ôn tập cuối HK II - Tiết 4 GDKNS: Kĩ năng Ra quyết định/ giải quyết vấn đề; xử lí thông tin.

 5 Thể dục

 1 Toán Luyện tập chung (trang 179)

 2 T. làm văn Ôn tập cuối HK II - Tiết 5

 3 Âm nhạc

 4 Anh văn

 5 Anh văn

Năm

 1 Toán Luyện tập chung (trang 178)

 2 K. học Ôn tập và kiểm tra cuối năm

 3 Chính tả Ôn tập cuối HK II - Tiết 6

 4 LT & Câu Kiểm tra cuối HK II (Đọc)

 5 Lịch sử Kiểm tra định kì cuối học kì II

Sáu

 1 Địa lí Kiểm tra định kì cuối học kì II

 2 Toán Kiểm tra cuối năm học

 3 T. làm văn Kiểm tra cuối HK II (Viết)

 4 Thể dục

 5 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.

 6 SHL-THTV

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 35 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác ý đúng.
+ TN chỉ nơi chốn: Ở đâu?
+ TN chỉ thời gian: Bao giờ? khi nào? mấy giờ?
+ TN chỉ nguyên nhân: Vì sao? nhờ đâu? tại đâu?
+ TN chỉ mục đích: Để làm gì? nhằm mục đích gì? vì cái gì?
+ TN chỉ phương tiện: Bằng cái gì? với cái gì? 
Ví dụ:
+ Sáng sớm tinh mơ, chú gà trống đã gáy vang.
+ Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp.
+ Vì danh dự của tổ, các bạn cố gắng học giỏi.
+ Với quyết tâm cao, cả lớp đều hoàn thành chương trình bậc tiểu học.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII (tiết 3).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Có ý thức công dân, giữ gìn trật tự xã hội, bản sắc cội nguồn và thực hiện quyền trẻ em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TOÁN
Tiết 172 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 17/05/2016 - Ngày dạy: 24/05/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng.
- Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
Phút
16
Phút
4
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta ôn tập tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu BT1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
a) 6,78 - ( 8,951 + 4,784 ) : 2,05 
 = 6,78 - 13,735 : 2,05 
 = 6,78 - 6,7 
 = 0,084. 
b) 6 giờ 45 phút +14 giờ 30 phút : 5
 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
 = 8 giờ 99 phút 
 = 9 giờ 39 phút
Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2:
a/ (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b/ (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 
BT3:
Giải:
Số HS nữ của lớp đó:
19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp đó:
19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số % của số HS nam so với HS cả lớp:
19 : 40 x 100 = 47,5%
Tỉ số % của số HS nữ so với HS cả lớp:
21 : 40 x 100 = 52,5%
 ĐS: 47,5% và 52,5%
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển 
HĐ của nhóm.
- Trao đổi theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển 
HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính giá trị biểu thức; tìm số trung bình cộng. Giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 KHOA HỌC
Tiết 69 ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
 Ngày soạn: 16/05/2017 - Ngày dạy: 23/05/2017
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Ôn tập kiến thức về một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- BVMT (Toàn phần): Ô nhiễm không khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Chồi mọc ở đâu trên cây mía? Nêu cách trồng cây mía?
+ Củ khoai tây, củ gừng chồi mọc ra từ đâu?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12
phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Các em sẽ được củng cố và khắc sâu hiểu biết kiến thức về môi trường và tài nguyên thiên nhiên qua bài Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” theo nội dung SGK trang 142.
+ Tìm các chữ cái cho các ô trống để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung ô chữ.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: 
1
B
Ạ
C
M
À
U
2
Đ
Ồ
I
T
R
Ọ
C
3
R
Ừ
N
G
4
T
À
I
N
G
U
Y
Ê
N
5
B
Ị
T
À
N
P
H
Á
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm thực hiện theo nội dung ôn tập SGK trang 143.
+ Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
1. b) Không khí bị ô nhiễm.
2. c) Chất thải.
3. c) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
4. c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoai da, đau mắt,
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra cuối năm.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý 
kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý kiến
cả nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; kiến thức về một số biện pháp bảo vệ môi trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 03 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 16/05/2017 - Ngày dạy: 23/05/2017
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS hoàn thành tốt đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
- GDKNS: Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 15 tuần HKII; 5 tờ giấy A3 kẻ bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối năm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Tổ chức cho HS bốc thăm để chọn bài tập đọc hoặc HTL, sau đó được xem bài lại 1-2 phút (trước khi đọc và trả lời câu hỏi).
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc bài văn ở BT2, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối năm (tiết 4).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê.
BT2:
Thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở Việt nam
( từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005)
Năm học
Số trường
Số
học sinh
Số
giáo viên
Tỉ lệ học sinh
dân tộc thiểu số
2000-2001
13 859
9 741 100
355 900
15,2%
2001-2002
13 903
9 315 300
359 900
15,8%
2002-2003
14 163
8 815 700
363 100
16,7%
2003-2004
14 346
8 346 000
366 200
17,7%
2004-2005
14 518
7 744 800
362 400
19,1%
BT3:
a) Tăng.
b) Giảm.
c) Lúc tăng, lúc giảm.
d) Tăng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 04 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 16/05/2017 - Ngày dạy: 23/05/2017
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố kiến thức về biên bản.
- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- GDKNS: Kĩ năng Ra quyết định/ giải quyết vấn đề; xử lí thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi cấu tạo của một biên bản.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối năm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Biên bản là gì? 
+ Nội dung biên bản gồm mấy phần?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả.
+ Biên bản là văn bản ghi lại nội dung cuộc họp hay sự việc diễn ra để làm bằng chứng.
+ Biên bản gồm có 3 phần:
* Mở đầu: Ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
* Phần chính: Ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
* Phần kết thúc : Ghi tên, chữ kí.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để lập biên bản theo nội dung SGK.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII (tiết 5).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Trưởng nhóm điều khiển hoạt động.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Bồi dưỡng thức công dân, yêu quí cuộc sống thanh bình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 
Gợi ý: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
1. Thời gian, địa điểm.
- Thời gian: 16 giờ 30 phút, ngày 18/5/2017.
- Địa điểm: lớp 5C, Trường Tiểu học Đông Hiệp 1.
2. Thành viên tham dự: các chữ cái và dấu câu
3. Chủ tọa, thư kí:
- Chủ tọa: bác Chữ A
- Thư kí: Chữ C
4. Nội dung cuộc họp:
- Bác Chữ A phát biểu: Mục đích cuộc họp tìm cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu. Tình hình hiện nay: Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất vô nghĩa.
- Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu, mỏi tay chỗ nào, chấm chỗ ấy.
- Đề nghị của Bác Chữ A và cách giải quyết, phân việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, Anh Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu vàn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.
- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến cùa chủ tọa.
- Cuộc họp kết thúc vào 17 giờ 30 phút, ngày 18/5/2017.
       Chủ tọa kí Người lập biên bản kí
                                    Chữ A Chữ C
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TOÁN
Tiết 173 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 17/05/2017 - Ngày dạy: 24/05/2017
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Biết tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13
Phút
12
Phút
5
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta ôn tập tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu BT1, 2 (Phần 1).
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Kết quả:
+ Bài 1: C ( vì 0,8 % = 0,08 = 
+ Bài 2: C ( vì số đó là : 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là 500 : 5 = 100 )
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1 (Phần 2).
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
Giải:
a/ Diện tích của phần đã tô màu:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b/ Chu vi của phần không tô màu:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số : 314 cm2; 62,8 cm.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm
 báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm. Biết tính diện tích, chu vi của hình tròn. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 05 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 17/05/2017 - Ngày dạy: 24/05/2017
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- Có ý thức công dân, giữ gìn trật tự xã hội, bản sắc cội nguồn và thực hiện quyền trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL trong 15 tuần HKII
- HS: SGK; phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
8 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS HK II.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
- Tổ chức cho HS bốc thăm để chọn bài tập đọc hoặc HTL, sau đó được xem bài lại 1-2 phút (trước khi đọc và trả lời câu hỏi).
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm thực hiện BT2.
a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ành mà em thích nhất.
b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ỏ vùng quê ven biển bằng những giác quan nào ? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII (tiết 6).
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm chọn bài; về chỗ xem lại bài đã chọn.
- Lên đọc bài ; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm
 báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có ý thức công dân, giữ gìn trật tự xã hội, bản sắc cội nguồn và thực hiện quyền trẻ em.
Kết quả BT2:
a)  Ví dụ: Tuổi thơ đứa bé da nâu. Tóc khét nắng màu râu bắp. Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát. Nẳm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại lời ba kể về tuổi thơ nghèo khổ của ba ngày xưa...
b)   Buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven hiển được nhà thơ "tả bằng cảm nhận của nhiều giác quan.
-  Thị giác (mắt) để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những em bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, chim bay phía vầng mây như đám cháy / võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn bắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ...
-  Bằng thính giác (tai) để nghe tiếng hét của những đứa trẻ thả bò / nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
-   Bằng khứu giác (mũi) để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 35 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 06 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
 Ngày soạn: 18/05/2017 - Ngày dạy: 25/05/2017 
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”.
- Bồi dưỡng ý thức luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch và lòng yêu thích làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ viết 2 đề bài.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
`- PCTHĐTQ kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của các bạn.
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS cuối HK II.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2; thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Ví dụ: Trước mặt em là một đám trẻ chăn bò. Tuổi các bạn không lớn hơn em mẩy. Thế mà bạn nào bạn nấy tóc đủ màu râu bắp, da đen nhẻm vì quanh năm phải phơi mình trong nắng gió miền ven biển nghèo khổ này. Tuy vậy, các bạn vẫn hồn nhiên ngồi trên lưng bò, các bạn nghêu ngao hát một bài ca gì đó nghe chẳng rõ lời.
4. Hoạt động thực hành:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra giữa HKII (Phần đọc).
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_35_VNEN_tren_nen_SGK_hien_hanh.doc