Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam

Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp

Hai

 1 SHDC Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị

 2 M.thuật

 3 Đ. đức Giảm tải

 4 Tập đọc Một vụ đắm tàu GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử ; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định.

 5 Toán Ôn tập về phân số (tiếp theo) (trang 149)

 6 K. chuyện Lớp trưởng lớp tôi GDKNS: Tự nhận thức; giao tiếp ứng xử; tư duy sáng tạo; lắng nghe phản hồi tích cực.

Ba

 1 Toán Ôn tập về số thập phân (trang 150)

 2 K. học Sự sinh sản của ếch

 3 LT & Câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chẩm hỏi, chấm than)

 4 Tập đọc Con gái GDKNS: Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử; ra quyết định.

 5 Thể dục

 1 Toán Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (trang 151)

 2 T. làm văn Tập viết đoạn đối thoại GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo.

 3 Âm nhạc

 4 Anh văn

 5 Anh văn

Năm

 1 Toán Ôn tập vê đo độ dài và đo khối lượng (trang 152)

 2 K. học Sự sinh sản và nuôi con của chim

 3 Chính tả Nhớ-viết : Đất nước

 4 LT & Câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chẩm hỏi, chấm than)

 5 Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước

Sáu

 1 Địa lí Châu Đại Dương và châu Nam Cực BVMTBĐ (Toàn phần): Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu biển của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo.

GDSDNL(Liên hệ): Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh.

 2 Toán Ôn tập vê đo độ dài và đo khối lượng (trang 153)

 3 T. làm văn Trả bài văn tả cây cối

 4 Thể dục

 5 Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu.

 6 SHL-THTV Tiết học thư viện - ATGT

 

doc 42 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng xử; ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
	+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu li-ét-ta?
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3 
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Trong cuộc sống, còn có những quan điểm lạc hậu coi trọng con trai hơn con gái. Bài tập đọc Con gái hôm nay các em học sẽ giúp các em thấy được con gái có vai trò rất quan trọng trong gia đình, trong cuộc sống.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. - Thể hiện qua câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: “Lại vịt trời nữa”. Câu nói thể hiện sự thất vọng.
- Thể hiện qua chi tiết “Cả bố và mẹ đề có vẻ buồn buồn” vẻ mặt buồn đó thể hiện bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.
2. Các chi tiết là:
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi giúp mẹ.
+ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết công việc gia đình.
+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước cứu Hoan.
3. Mọi người đã thay đổi quan niệm “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan.
- Thể hiện qua các chi tiết.
+ Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ rơm rớm nước mắt.
+ Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”.
- Nội dung chính: Phê phán tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ bạn Mơ về việc sinh con gái.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
-Chuẩn bị bài sau.
- Quan 
sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) 
đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc 
nối tiếp, đọc theo cặp.
- Đọc chú giải SGK.
- Mời 1 bạn đọc 
lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá 
(giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm 
đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, 
góp ý.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Tự nhận xét; giao tiếp, ứng xử; ra quyết định.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29 	 TOÁN
Tiết 143 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
 Ngày soạn: 5/4/2017 - Ngày dạy: 12/4/2017
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Nêu cách đọc, viết, so sánh số thập phân . Cho ví dụ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
43 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta tiếp tục ôn luyện về số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Bài 1:
a) ; ; ; 
b) ; ; ; 
Bài 2:
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 87,5%
b) 45% = 0,45 ; 5% = 0,05 ; 625% = 6,25%
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 3, 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
Bài 3:
a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút.
b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg.
Bài 4:
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505.
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 57 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
 	 Ngày soạn: 5/4/2017 - Ngày dạy: 12/4/2017
I. MỤC TIÊU:
	- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và
hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, lòng yêu quí mọi
người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. GDKNS: Thể hiện sự tự tin; hợp tác; tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1; bảng phụ viết nội dung BT2., 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Đọc lại một đoạn văn đã sửa chữa ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành màn kịch.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. 
a) Đoạn 1:
+ Hãy tóm tắt nội dung phần 1? 
+ Dáng điệu,vẻ mặt của họ lúc đó ra sao? 
b) Đoạn 2:
+ Hãy kể vắn tắt phần 2 câu chuyện?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta làm quen nhau.Giu-li-ét-ta kể về cuộc sống, chuyến đi. Ma-ri-ô lặng lẽ không nói gì. Một cơn bão ập đến làm Ma-ri-ô ngã, Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô.
+ Lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên, sau đó hốt hoảng, ân cần, dịu dàng chăm sóc Ma-ri-ô. Ma-ri-ô hơi buồn, mắt nhìn xa xăm.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Tổ chức cho HS thi diễn màn kịch.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Trả bài văn tả đồ vật.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Thảo luận
 theo nhóm.
- Đại diện nhóm 
thi diễn màn kịch.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. Biết phân vai đọc lại màn kịch.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29 	 TOÁN
Tiết 144 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
 Ngày soạn: 6/4/2017 - Ngày dạy: 14/4/2017
I. MỤC TIÊU:
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
	- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Muốn viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân ta thực hiện như thế nào ? 
+ Hãy nêu lại cách chuyển đổi các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm.
+ Hãy nêu lại cách chuyển đổi các phân số, dưới dạng số thập phân.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng và luyện tập các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ 2 đơn vị liền kề hơn ( kém ) nhau 10 lần.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
BT2: 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm
 1 km = 10 hm = 100 dm = 1000 m
 1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g
 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg 
BT3:
a) 1827m = 1km827m = 1,827km
 2063m = 2km63m = 2,063 km
 702m = 0km702m = 0,702 km
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
 786 cm = 7m86cm = 7,86 m
 408 cm = 4m8cm = 4,08 m 
c) 6258g = 6kg 258g = 6,258kg
 2065g = 2kg65g = 2,065 kg
 8047g = 8tấn 47kg = 8,047 tấn
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
 a)Bảng đơn vị đo độ dài:
Lớn hơn mét
Mét
 Bé hơn mét
Kí hiệu
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
1 km
= 10 hm
1 hm
= 10 dam
= 0,1 km
1 dam
= 10 m
= 0,1 hm
1m
= 10 dm
= 0,1 dam
1 dm
= 10 cm
= 0,1 m
1 cm
= 10 mm
= 0,1 dm
1 mm
= 0,1 cm
 b)Bảng đơn vị đo độ khối lượng:
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Bé hơn ki-lô-gam
Kí hiệu
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
1 tấn 
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= 0,1 tấn
1 yến
= 10 kg
= 0,1 tạ
1 kg
= 10 hg
= 0,1 yến
1 hg
= 10 dag
= 0,1 kg
1 dag
= 10 g
= 0,1 hg
1 g 
= 0,1 dag
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 58 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
 Ngày soạn: 6/4/2017 - Ngày dạy: 13/4/2017
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1).
 - Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
 - Học sinh có ý thức dùng đúng dấu câu khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) – KQ. 
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết luyện từ và câu trước các em đã được ôn tập về dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than .Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về các loại dấu câu này để cũng cố và khắc sâu kiến thức.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2 thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Bài 1: Thứ tự các ô cần điền: 
+ Dấu chấm than: Ô 1,3,4,6,9,10,11,13,15.
+ Dấu chấm hỏi: Ô 2,8,12.
+ Dấu chấm: Ô 5,7,14. 
Bài 2:
+ Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu.
+ Câu 4 (chà!) là câu cảm (sửa dấu chấm thành chấm than).
+ Câu 5 là câu hỏi (sửa chấm than thành dấu chấm hỏi).
+ Câu 6 là câu cảm (sửa dấu chấm hỏi thành chấm than).
+ Câu 7 là câu cảm ( sửa dấu chấm hỏi thành chấm than).
+ Câu 8 là câu kể ( sửa chấm than thành dấu chấm).
+ Câu cuối dùng đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Đặt câu khiến, sử dụng chấm than.
+ Đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Đặt câu cảm, sử dụng chấm than.
+ Đặt câu cảm, sử dụng chấm than.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép phù hợp khi nói, khi viết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29 	 KHOA HỌC
Tiết 58 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
 Ngày soạn: 6/4/2017 - Ngày dạy: 13/4/2017
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết chim là động vật đẻ trứng.
	- Nói về sự nuôi con của chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang 118, 119 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Vẽ sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
17
 phút
8 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Có bao giờ chúng ta tự hỏi từ một quả trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau khi được ấp đã nở thành một con chim non (hoặc gà con, vịt con) như thế nào không? Bài Sự sinh sản và nuôi con của chim sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc trên.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 118 SGK, thảo luận theo cặp và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng trong hình 2.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết Luận: Quả trứng ở hình 2a chưa ấp nên có lòng đỏ, lòng trắng riêng biệt. Quả trứng ở các hình 2b, 2c, 2d đã được ấp nên các bộ phận của con gà dần được hình thành.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Bộ phận nào của con gà được nhìn thấy trong các hình 2b, 2c, 2d ?
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: 
+ Hình 2b: Quả trứng được ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà. 
+Hình 2c: Ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. 
+Hình 2d: Ấp khoảng 20 ngày, có thề nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà.
+ Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi. Trứng gà cần ấp trong 21 ngày sẽ nở thành gà con.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: 
+ Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao? 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa có thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thú.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển 
HĐ của nhóm.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, tìm hiểu thiên nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29 	 CHÍNH TẢ
Tiết 29 Nhớ - Viết: ĐẤT NƯỚC
 Ngày soạn: 6/4/2017 - Ngày dạy: 13/4/2017
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,
BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (4 phút) 
- PCTHĐTQ đọc cho 3 bạn viết những từ ngữ có âm đầu r/d/gi hoặc từ có thanh hỏi, thanh ngã
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta nhớ viết bài Đất nước và làm BT chính tả viết đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng .
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối theo nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Bài sau: Cô gái của tương lai.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm
 báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- 1 HS đọc 
Thuộc lòng.
- Trả lời câu 
hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm 
tìm từ khó viết, tập 
viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.
- Nhớ - viết bài 
vào vở.
- Rà soát lại bài
 cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét.
- Số HS còn lại
 đổi vở chữa lỗi
 cho nhau.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch ðẹp. Nắm được quy tắc viết hoa cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29 	 LỊCH SỬ
Tiết 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
 Ngày soạn: 6/4/2017 - Ngày dạy: 13/4/2017
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết năm 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_29_VNEN_tren_nen_SGK_hien_hanh.doc