TUẦN: 19 TIẾT: 19
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. Bước đầu kể lại được câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ý chính, đủ ý và đúng biễn biến.
- Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa.
- HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’)
- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
- GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
10’ 3.1. Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Bác đánh cá và gã hung thần
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kể mẫu:
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 (nếu cần).
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
- Cả lớp lắng nghe.
25’
3.2. Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa, hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? Em yêu thích nhân vật nào trong chuyện?
GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hành nhóm đôi, HS kể chuyện và tìm lời thuyết minh tranh.
- Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
- Các nhóm trao đổi lẫn nhau.
- Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.
- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2’ 3.3. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe.
... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 12/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 19 Chính tả Nghe - viết: Kim tự tháp Ai Cập I. Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả bài “Kim tự tháp Ai Cập”. Làm đúng các bài tập trong VBT về âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, tranh minh họa. HS: SGK, xem trước bài học, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Nghe – viết: Kim tự tháp Ai Cập Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết. Cho HS viết bảng con: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở. Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Đọc cho HS viết. GV nhận xét cách trình bày, chữ viết. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS đọc, lớp đọc thầm. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết. Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày. Cả lớp viết bài. Các nhóm soát bài cho nhau. 15’ Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT. GV nhận xét, chốt: Sinh – biết – biết – sáng – tuyệt – xứng. a) Từ ngữ viết đúng chính tả: Sáng sủa, sản sinh, sinh động Từ ngữ viết sai chính tả: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung. b) Từ ngữ viết đúng chính tả: thời tiết, công việc, chiết cành. Từ ngữ viết sai chính tả: thân thiếc, nhiệt tình, mải miếc. GV khen thưởng những nhóm làm nhanh và chính xác. GV nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Các nhóm sửa bài cho nhau. Cả lớp lắng nghe. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại bài chính tả cho ba, mẹ, người thân nghe. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 13/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 38 Tập đọc Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu: Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ. Hiểu nội dung: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em. Vì vậy, hãy dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Chuyện cổ tích về loài người Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Luyện đọc: GV gọi HS đọc cả bài. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Một số từ khó: bế bồng, lời ru. Giải nghĩa thêm từ khó mà HS chưa hiểu. GV nhận xét chung. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp 7 khổ thơ và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai. Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. 25’ Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK. Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Kết luận: Mọi vật sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. Đọc diễn cảm: Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm nối tiếp. GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay. GV nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm. Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học. NT yêu cầu các bạn đọc và học thuộc lòng. Đại diện một số nhóm đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ. Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Bốn anh tài (tt). 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc bài thơ này cho ba, mẹ, người thân nghe. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 13/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 93 Toán Hình bình hành I. Mục tiêu: Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, phiếu học tập. HS: SGK, vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Hình bình hành Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Hình thành biểu tượng về hình bình hành: Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS quan sát hình và dùng thước đo các cạnh của hình bình hành. GV nhận xét và giới thiệu về hình bình hành. Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành: Yêu cầu HS: + Quan sát và đo các cặp cạnh của hình bình hành. + Nêu tên các cặp cạnh đối diện, song song. + Nêu một số ví dụ về đồ vật có dạng hình bình hành. GV nhận xét và chốt, hoàn thiện câu trả lời của HS. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. NT phát phiếu học tập. Lớp thực hiện, nêu nhận xét. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. Cả lớp lắng nghe. Các nhóm hoạt động, lần lượt các HS trong nhóm nêu ý kiền. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo. 25’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: GV gọi 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét chung. Chốt đáp án: hình 1, 2, 5. Bài tập 2: Yêu cầu làm việc nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi đua. GV nhận xét chung, khen các nhóm làm nhanh và chính xác. Chốt đáp án đúng: MNQP. GV nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng làm. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 1, 2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. Làm việc nhóm, thảo luận. Đại diện 1 số nhóm lên thi đua báo cáo kết quả trước lớp. Lớp nhận xét. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Diện tích hình bình hành. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về hình bình hành và đặc điểm của hình bình hành. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 13/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 37 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, xem trước bài học, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Củng cố kiến thức: Yêu cầu HS nhắc lại các cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. GV nhận xét và chốt ghi nhớ. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 1-2 HS nêu. Nhóm nhận xét, bổ sung. 25’ Hoạt động thực hành: Y/c hoạt động nhóm làm VBT. Bài tập 1: Yêu cầu đọc. Hoạt động nhóm GV nhận xét, chốt: + Giống nhau: các đoạn MB trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Khác nhau: đoạn a, b – MB trực tiếp, giới thiệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c – MB gián tiếp, nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài tập 2: Yêu cầu đọc và làm cá nhân. GV nhận xét và tuyên dương những HS viết hay. GV nhận xét tiết học. Các nhóm đọc yêu cầu bài tập. Lần lượt nêu ý kiến. Các nhóm báo cáo, nhận xét. HS đọc yêu cầu và làm việc cá nhân viết một đoạn mở bài. Trong nhóm lần lượt đọc cho nhau nghe bài làm của mình, nhận xét, bổ sung. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về đoạn mở bài của mình. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 14/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 19 Địa lý Thành phố Hải Phòng I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, ... Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). Biết một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ Địa lí Việt Nam, phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Thành phố Hải Phòng Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Vị trí thành phố hải phòng: Phát phiếu học tập. GV treo bản đồ địa lý VN. Yêu cầu quan sát, làm việc nhóm. GV nhận xét và chốt: + Naèm beân vôø soâng Caám, caùch bieån 20 km laø ñieàu kieän ñeå phaùt trieån giao thoâng ñöôøng bieån. + Nhieàu caàu taøu lôùn ñeå taøu caäp beán. + Nhieàu baõi roäng vaø nhaø kho ñeå chöùa haøng. + Nhieàu phöông tieän phuïc vuï boác dôõ, chuyeân chôû haøng. + Thöôøng xuyeân coù nhieàu taøu trong vaø ngoaøi nöôùc caäp beán. + Tieáp nhaän, vaän chuyeån moät khoái löôïng lôùn haøng hoùa. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. NT phát phiếu học tập cho các bạn. 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. Kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm. Lần lượt các nhóm trình bày. 30’ Hoạt động thực hành: Thành phố cảng và du lịch: Yêu cầu đọc SGK, hoạt động nhóm TLCH trong VBT. + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào. + Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng? Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng? GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. Chốt: Hải Phòng nằm ở đồng bằng Bắc Bộ. Đây là một thành phố cảng, một trung tâm công nghiệp đóng tàu và là trung tâm du lich lớn của nước ta. GV nhận xét tiết học. Các nhóm đọc thầm nội dung SGK kết hợp thảo luận. HS nêu ý kiến. Lần lượt các nhóm trình bày, báo cáo. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 2-3 HS đọc ghi nhớ. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Đồng bằng Nam Bộ. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về thành phố Hải Phòng. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 12/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 37 Khoa học Tại sao có gió? I. Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. GD BVMT: Không khí rất cần cho sự sống vì vậy cần phải bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, hộp đối lưu, nến, diêm. HS: SGK, xem trước bài học, chong chóng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Tại sao có gió? Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 30’ Hoạt động thực hành: Chơi chong chóng: Tổ chức cho các nhóm chơi “Chong chóng quay”. Yêu cầu các nhóm thảo luận TLCH: + Tại sao chong chóng quay? Giải thích? + Khi nào chong chóng quay?Khi nào chong chóng không quay? + Tại sao chong chóng quay chậm hay nhanh? GV nhận xét, chốt: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm cho chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm cho chong chóng quay yếu. Không có gió tác động thì chong chóng không quay. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió: Phát phiếu học tập. Yêu cầu đọc SGK và hoạt động nhóm làm thí nghiệm SGK/74. GV nhận xét chốt: Không khí chuyển từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. GV lồng ghép giáo dục BVMT: Không khí rất cần cho sự sống vì vậy cần phải bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV nhận xét tiết học. Các nhóm thực hiện. Thảo luận nhóm TLCH. Các nhóm nhận xét, bổ sung. Cả lớp lắng nghe. NT phát phiếu cho các bạn. Đọc yêu cầu, các nhóm làm thí nghiệm. Lần lượt HS nêu ý kiến. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. Lớp lắng nghe. 2-3 HS đọc mục Em cần biết. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về nguyên nhân gây ra gió. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 14/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 38 Luyện từ và câu MRVT: Tài năng I. Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người. Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và dặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2). Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, xem trước bài học, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: MRVT:Tài năng Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Bài tập 1, 2: Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm làm bài vào VBT. GV nhận xét, chốt và hoàn thiện các câu TL của HS. a) Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b) Tài nguyên, tài trợ, tài sản. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm làm vào VBT. HS lần lượt đọc các câu mình đặt. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 20’ Hoạt động thực hành: Bài tập 3, 4: Yêu cầu hoạt động nhóm. Thi đua với nhau. + Tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ. + Em thích câu tục ngữ nào? Vì sao? GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS. Tuyên dương các nhóm làm nhanh và chính xác. GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. NT yêu cầu các bạn làm việc, thảo luận làm vào VBT. Trong nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập về câu kể Ai làm gì?. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe một số câu tục ngữ hay ca ngợi tài trí con người. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 14/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 94 Toán Diện tích hình bình hành I. Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Diện tích hình bình hành Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Hình thành công thức tính diện tích hình hình hành: Yêu cầu HS đọc SGK. Giới thiệu: + DC là đáy hình bình hành + AH là đường cao + cắt ADH ghép lại thành HCN Yêu cầu HS vẽ đường cao AH. Hướng dẫn HS tính diện tích hình bình hành trên cơ sở tính diện tích HCN. GV nhận xét chung. Chốt công thức. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS đọc, hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu. Nhóm nhận xét và bổ sung. NT báo cáo. 20’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu HS làm cá nhân. GV nhận xét và chốt đáp án: 45cm2, 52cm2, 63cm2 Bài tập 3: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. GV nhận xét, chốt đáp án: a) 1360 cm2 b) 520 cm2 GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc, làm bài cá nhân vào vở. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm đôi. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại cho ba, mẹ, người thân nghe về công thức tính diện tích hình bình hành. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 08/01/2016 NGÀY DẠY: 12/01/2016 TUẦN: 19 TIẾT: 19 Kĩ thuật Lợi ích của việc trồng rau, hoa I. Mục tiêu: Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài học. HS: SGK, xem trước bài học, VBT; sưu tầm tranh ảnh một số cây hoa, rau. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa: Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm TLCH: + Hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày? + Rau còn được sử dụng để làm gì? + Trồng rau, hoa còn có tác dụng gì cho môi trường? GV nhận xét, hoàn thiện câu TL của HS. Chốt: Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày, rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, dùng làm thức ăn cho vật nuôi, rau được chế biến thành các món ăn như luộc, xào Tuy nhiên rau còn đem bán, chế biến, xuất khẩu NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS quan sát trang. Thảo luận nhóm đôi TLCH. Lần lượt HS phát biểu ý kiến. Trong nhóm nhận xét, bổ sung
Tài liệu đính kèm: