Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)

I/Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em tiến bộ được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

 KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực, kĩ năng bình luận ph phn,kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

- Biết quý trọng những bạn trung thực.

 HCM: Biết trung thực trong học tập v trong cuộc sống l lm theo Bc Hồ dạy.

II/ Đồ dùng dạy –học:

- GV: Các mẩu chuyện về các tấm gương trung thực trong học tập

- HS: Thẻ xanh đỏ

III/Các hoạt động dạy –học

 1. Khởi động: (1) PCTHĐTQ lên cho lớp ht vui.

 2. Ơn bi: (3)

 - PCTHĐ ôn bài cho cả lớp

 - Nhận xt chung

 3. Bi mới:

 a/ Giới thiệu: (1)

 b/ Nu mục tiu bi học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10

17

3

 A. Hoạt động cơ bản

* Họat động nhóm

- Y/C học sinh xem SGK và đọc nội dung

- Nêu tình huống và yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:

 - Nếu em là Long, em sẽ làm gì?

 - Vì sao em làm thế?

- Y/C học sinh trình bày ý kiến của nhóm

*Kết luận: Cách (c) là phù hợp nhất

- Y/C học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

HCM: GDHS trung thực theo gương Bác.

B. Hoạt động thực hành

* Họat động theo cá nhn.

- Nêu yêu cầu bài tập 1-SGK

- HD học sinh làm việc cá nhân

- Y/C học sinh trình bày ý kiến trao đổi

Kết luận: Ý b, c là đúng

 - Nêu từng ý kiến và yêu cầu học sinh tự lựa chọn 1 trong 3 thái độ tán thành, không tán thành, phân vân .

- Nhận xét, kết luận

- PCTHĐTQ lên ôn bài cho cả lớp.

C. Hoạt động ứng dụng.

- Yu cầu HS tự nu nhiệm vụ của mình.

- GV giao việc cho HS về nh.

- Xem sách giáo khoa

- Lắng nghe và thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày

-3 h/s đọc ghi nhớ SGK

- Lắng nghe

- Cá nhân

- Trao đổi, chất vấn

- Lắng nghe

- Cá nhân giơ thẻ và giải thích cách lựa chọn.

 - Lắng nghe

- Thực hiện theo yu cầu.

 

doc 115 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết.
 - GD cho HS biết bảo vệ các cơ quan hơ hấp
 II/Đồ dùng dạy- học:
- GV: -Phiếu học tập cho các nhóm.
- HS: Bộ đồ chơi ghép chữ vào chỗ... trong sơ đồ. 
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
TL
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
12’
12’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm , cá nhân
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ phát phiếu học tập
 + Y/C HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK nĩi tên và chức năng của từng cơ quan.
- Bước 2: Làm việc theo cặp.
Kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi HS trình bày GV tĩm tắt ghi vào phiếu học tập những gì HS trình bày lên bảng
-Nhận xét và kết luận 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động nhĩm 
 - Bước 1: Phát cho mỗi nhĩm một bộ đồ chơi. Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ
- Bước 2; Trình bày sản phẩm
 Đánh dấu thứ tự xem nhĩm nào làm xong trước. Tuyên dương.
- Bước 3: Làm việc cả lớp
Y/C HS nêu vai trị của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất
Kết luận và cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình. 
 -Chuẩn bị bài sau: Vai trị của chất đạm và chất béo 
- Quan sát tranh trong SGK và 
nêu chức năng của từng cơ quan
- Thảo luận theo cặp trên phiếu
- Đại diện vài cặp trình bày.
Lắng nghe
- Làm việc theo nhĩm xem sơ đồ tr 9 H5 SGK
- Các nhĩm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ ở sơ đồ cho phù hợp.
- Các nhĩm treo sản phẩm của nhĩm mình
- Thảo luận nhĩm đơi và trả lời
- Ba HS đọc mục bạn cần biết
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Kĩ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(Tiết 2)
I/Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng bảo quản dụng những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng đểï cắt khâu thêu.
- Biết cách và thực hiện thao tác, xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
 - Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn lao động. Yêu thích khâu thêu.
II/Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. Kim, kéo, chỉ , thước dây.
 - HS: Bộ dụng cụ cắt khâu thêu.
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
19’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân.
- HD học sinh quan sát mẫu 
-Cho HS quan sát một số mẫu vải thật 
-Y/C học sinh nhận xét về đặc điểm của các loại vải 
-Y/C học sinh quan sát H1-SGK
-Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu thêu
-Kết luận như SGK.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân
-Y/C học sinh quan sát H2-SGK và so sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ (GV giới thiệu thêm kéo bấm để cắt chỉ )
-Y/C học sinh quan sát H3-SGK và nêu cách cầm kéo cắt vải 
-Y/C học sinh thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải 
Nhận xét 
-Y/C học sinh quan sát H4-SGK và kim mẫu. Mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu.
-HD cách cầm kim và xâu chỉ vào kim 
-Y/C học sinh thực hành thao tác 
-HD học sinh vê nút chỉ và yêu cầu thực hành.
-Nhận xét.
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình. 
 -Về nhà tập cầm kéo cắt vải, tập xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Chuẩn bị tiết sau: Cắt vải theo đường vạch dấu 
- Quan sát mẫu 
- Nhận xét 
- Quan sát H1-SGK/ 5
-Quan sát mẫu 
-Lắng nghe
-Quan sát H2-SGK và so sánh 
-Quan sát H3-SGK và nêu cách cầm kéo cắt vải 
- Thực hiện y/c
Lắng nghe
-Quan sát và mô tả 
-Theo dõi thao tác 
-Thực hành thao tác 
-Thực hiện y/c
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..........................................
Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày dạy: 3/9/2015
 I. Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ơng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 đến 12 dịng thơ cuối)
 - GDHS yêu thích truyện cổ nước mình, yêu kho tàng văn học của đất nước.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Sách giáo khoa, một số truyện cổ
 HS: Sách giáo khoa
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
 TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20
7’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm, cá nhân
Luyện đọc.
ọi 5 HS đọ - Gọi HS đọc bài
- Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân theo nhĩm, vừa đọc vừa phát hiện các từ ngữ khĩ đọc và từ khĩ hiểu
- Cho các nhĩm báo cáo kết quả.
- Cho HS luyện đọc trước lớp.
- Đại diện 1-2 nhĩm thi đọc.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động nhĩm 
- Y/c HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Cho HS thảo luận nhĩm 
 - GV đi từng nhĩm giúp đỡ HS.
- Nhận xét và đi đến nội dung. 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm 12 dịng thơ cuối
- Cho HS thi đọc diễn cảm trong các nhĩm.
- Cho HS thi đọc thuộc lịng
Nhận xét – tuyên dương
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
Về nhà học cho thuộc bài thơ
- 5HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nối tiếp nhau báo cáo
- Thực hiện yêu cầu
- Đọc nối tiếp theo nhĩm
 - Thảo luận nhĩm.
- Cá nhân đọc nội dung
- 5 HS đọc
- Luyện đọc trong nhĩm
- Một số HS
- Xung phong đọc
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................
Tốn
HÀNG VÀ LỚP
 I/Mục tiêu:
- Biết được các hàng lớp trong lớp đơn vị, lớp nghìn, biết giá trị của chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo hàng. 
- Vận dụng thực hành để giải các bài tập. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II/Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học.
- HS: SGK
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
10’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm , cá nhân
- Y/C HS thảo luận nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn( GV viết vào bảng phụ)
- GV đưa bảng phụ, giới thiệu: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị, hay lớp đơn vị cĩ ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?
- Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 
654 000; 654 321.
- Chốt lại và lưu ý.
- Y/C HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân
Bài tập 1:
- GV làm mẫu
- Y/C HS tự làm phần cịn lại
- Y/C nhận xét bài bạn
Bài tập 2:
- Y/C HS nhận xét bài bạn
Bài tập 3: 
- Hướng dẫn HS làm mẫu
- Y/C HS làm các phần cịn lại 
Nhận xét 
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
- Làm vở bài tập
Chuẩn bị: So sánh các số cĩ nhiều chữ số
- 2 HS nêu
- Nghe và nhắc lại
- Thực hiện và nêu lại
- Thực hiện yêu cầu
- Vài HS nhắc lại
- HS theo dõi
- 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp dùng viết chì làm vào SGK.
- 2 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS thực hiện bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Cá nhân làm bài
- Sửa bài, nhận xét
- Thực hiện theo yêu cầu
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
.....
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hạnh động của nhân vật (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật(Chim Sẻ, Chim Chích) ,bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện
-GD HS biết thể hiện hành động đúng trong cuộc sống
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tờ giấy ghi các câu hỏi phần nhận xét, câu văn ở phần luyện tập.
 - HS: SGK
	III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
TL
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
10’
19’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm , cá nhân
- Y/C học sinh đọc truyện Bài văn bị điểm khơng
- Đọc diễn cảm bài văn
- Y/C HS ghi vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm khơng
- Phát giấy cho HS làm bài
Gọi HS tình bày
Nhận xét chốt lại ý đúng
- Y/C HS nhận xét thứ tự các hành động vừa tìm được. 
Gọi HS trình bày
Nhận xét kết luận
- Y/C HS đọc phần ghi nhớ SGK
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân
- Y/C HS đọc nội dung bài tập
- Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài
- Y/C HS tự làm bài
- Y/C HS kể lại thứ tự câu chuyện
Chốt lại ý đúng
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập
Chuẩn bị : Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
- 2 HS nối tiếp nhau
- Lắng nghe
- Suy nghĩ và ghi vắn tắt
- Làm bài theo nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày
- Suy nghĩ nhận xét
Đại diện HS trình bày
- 4 HS lần lượt đọc
- Cá nhân đọc nội dung bài
- Trao đổi theo cặp
- Tự làm bài vào giấy nháp
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp hợp lí
- Lắng nghe
- THực hiện theo yêu cầu.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
.
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
 Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày dạy: 3/9/2015
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu
 - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm, bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn 
 - HCM: Cĩ tinh thần yêu nước noi theo tấm gương Bác.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần ghi nhớ
 HS: Vở bài tập
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
13’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân
Yêu cầu HS đọc phần nhận xet và trả lời câu hỏi: 
- Trong câu, dấu hai chấm cĩ tác dụng gì?Nĩ dùng phối hợp với dấu câu nào ?
 – GV chốt
- Câu a: Báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ.
HCM: GDHS lịng yêu nước học tập theo gương Bác.
 - Câu b: Báo hiệu câu sau là lời nĩi của Dế Mèn (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dịng).
- Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nguyên nhân phía trước.
- Y/ c HS đọc ghi nhớ
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
a. Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài
- cho HS thảo luận nhĩm nêu tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn 
- Gọi HS chữa bài
- GV chốt ý đúng
b. Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS viết đoạn văn sau đĩ đọc bài làm
Nhận xét chốt ý đúng
 - Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
Về nhà học bài
- Thực hiện yêu cầu
- 2 HS
Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- 3 HS
-2 HS đọc 
-Thảo luận nhĩm đơi và trình bày
- Nhận xét , sửa bài
- lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS viết đoạn văn vào vở tiếp nối đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................
Tốn
SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ
 I/ Mục tiêu:
 - Biết so sánh các số cĩ nhiều chữ số .Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Vận dụng thực hành để giải các bài tập.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
	 II/ Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ hoạt đơng 2
 - HS: SGK
	III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
TL
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
10’
15’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm, cá nhân
- Hướng dẫn HS so sánh các số cĩ nhiều chữ số
- Viết lên bảng: 99 578100 000
- Y /C HS so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao lại chọn dấu đĩ? 
- HD hs thảo luận rút ra nhận xét: Trong hai số, số nào cĩ số chữ số ít hơn thì số đĩ bé hơn.
- Viết lên bảng: 693 251693 500
- HD hs điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích
Chốt lại
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân
- Y/C hs nhắc lại cách rút ra kinh nghiệm khi so sánh 2 số bất kì
Bài tập 1: Cho hs đọc y/c đề bài
- Y/C HS tự làm bài và giải thích tại sao lại chọn dấu đĩ.
- Nhận xét cho điểm
Bài tập 2
- Y/C HS tìm số lớn nhất trong các số đã cho và giải thích cách tìm.
- Nhận xét
Bài tập 3: Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-Y/C HS tự làm
Nhận xét sửa chữa
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
Về nhà làm vở bài tập tốn
Chuẩn bị : Triệu và lớp triệu
- Quan sát số trên bảng.
- Cá nhân điền dấu rồi giải thích
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Vài HS nhắc lại
- HS thảo luận để rút ra nhận xét.
Cá nhân điền dấu rồi giải thích
- Cá nhân nhắc lại
- Cá nhân đọc
- 2 hs làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở và giải thích
- Cá nhân thực hiện
- 1 hs lên bảng lớp làm, lớp làm vào vở
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Địa lí
DÃY HỒNG LIÊN SƠN
I/ Mục tiêu 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
 - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 vaị tháng 7. 
 - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học 
 -GV: Ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh núi Phan – xi – păng .Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -HS: Sưu tầm một số tranh Về Hồng Liên Sơn 
III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
TL
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
8’
16’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân
-Làm việc với SGK 
-Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN và chỉ vị trí của dãy HLS.
- Y/C HS quan sát hình 1/ SGK và dựa vào kí hiệu tìm vị trí dãy núi HLS.
- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta ( Bắc Bộ)
B Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân
Gọi HS trình bày
Nhận xét
- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan- xi – păng và cho biết độ cao của nĩ.
- Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan- xi- păng). Mơ tả đặc điểm, khí hậu núi Phan –xi- păng
Gọi HS trình bày
Nhận xét kết luận
- Y/C HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở vùng núi cao HLS như thế nào?
Nhận xét hồn thiện nơi dung
- Y/C HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Y/C HS nhận xét độ cao của Sa Pa? Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc.
*Nhận xét chốt lại 
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
 - Về nhà sưu tầm tranh ảnh 1 số dân tộc sinh sống ở HLS
Quan sát bản đồ để biết được vị trí của dãy núi HLS
-Dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi HLS ở lược đồ hình 1
- Dựa vào kênh hình và kênh chữ ở trong SGK để trả lời.
- Cá nhân nối tiếp trình bày kết quả
- Cá nhân trả lời theo gợi ý
-Nhận xét bổ sung
 *Rút kinh nghiệm:
.	
.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. 
- GD học sinh có tấm lòng nhân ái, biết yêu thương con người.
II/Đồ dùng dạy –học:
GV: Tranh minh họa câu chuỵên như SGK 
HS: SGK
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
TL
27’
5’
Hoạt động dạy
A. Hoạt động thực hành
* Họat động nhĩm , cá nhân
-Gọi HS đọc bài thơ nối tiếp nhau
- Gọi HS đọc tồn bài
- Y/C HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
Đoạn 1: Khổ thơ 1
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
Đoạn 2 : Khổ thơ 2
- Từ khi cĩ ốc, bà lão thấy trong nhà cĩ gì lạ?
Đoạn 3 : Khổ thơ 3
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì?
- Sau đĩ bà lão đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
Viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào 6 câu hỏi đĩ trả lời bằng lời văn của mình. 
 -Y/C học sinh kể mẫu đoạn 1 
-Y/C học sinh kể chuyện theo nhĩm
- Y/C HS thi kể
*Nhận xét – tuyên dương.
- Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
B. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình
 -Y/C học sinh thảo luận nhóm 2 nêu ý nghĩa câu chuyện
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Hoạt động học
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ
- Cá nhân đọc tồn bài
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
- 2hs trả lời , cả lớp nhận xét bổ sung
- 2hs trả lời , cả lớp nhận xét bổ sung
- 2hs trả lời , cả lớp nhận xét bổ sung
- 3 HS trả lời
- 1 HS đọc câu hỏi
- Kể chuyện theo nhĩm ba:kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo tồn bài
- HS tiếp nối nhau thi kể tồn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
- Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Thảo luận nhĩm đơi nêu ý nghĩa câu chuyện
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Khoa học
Bài: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN 
VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG 
 I. Mục tiêu: 	
 - Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn, những thức ăn chứa chất bột đường.
 - Nêu vai trị của chất bột đường đối với cơ thể.
 -Cĩ ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.
 MT: GDHS ăn những thức ăn hợp vệ sinh từ đĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Hình 10, 11 SGK+ Phiếu học tập
 HS: Hình 10, 11 SGK
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài học
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
3’
A.Hoạt động cơ bản
Họat đơng nhĩm
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 10 thảo luận và trả lời câu hỏi SGK: Thức ăn đồ uống nào cĩ nguồn gốc độngvật, thức ăn dồ uống nào cĩ nguồn gốc thực vật?
 .-Chia bảng hai cột nguồn gốc thực vật và động vật
-Y/c HS đọc mục bạn cần biết trang 10SGK kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn
-Nhận xét –Kết luận
B.Hoạt động thực hành
* Hoạt động nhĩm.
-Chia lớp thành các nhĩm quan sát hình trang 11 và trả lời câu hỏi: 
- Kể tên những thức ăn giàu chất bột đường cĩ trong hình trang 11 ở SGK?
- Hằng ngày em thường ăn những thức ăn nào cĩ chứa chất bột đường?
- Nhĩm thức ăn chứa nhiều chất bột đường cĩ vai trị gì?
* Gọi HS trình bày
* Nhận xét – Kết luận: Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: Gạo, bánh mì, và vai trị của chất bột đường đối với cơ thể là cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
* MT: GDHS ăn những thức ăn hợp vệ sinh từ đĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
 - Phĩ CTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình.
- Về nhà nĩi với người thân ăn những thức ăn hợp vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho mình.
-Quan sát hình thảo luận nhĩm.
 -HS ghi tên thức ăn nước uống vào bảng nhĩm.
-Vài em đọc to trước lớp
-HS nối tiếp nêu
-Lắng nghe
- Hình thành nhĩm 6 quan sát tranh và thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhĩm
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện theo yêu cầu.
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............
Tập làm văn
Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày dạy: 4/9/2015
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
 I. Mục tiêu: 
 - Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật, kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
 KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng tư duy sáng tạo.
 - GDHS cĩ những cử chỉ hành động tốt thể hiện tính cách của người tốt. 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần ghi nhớ
 HS: Vở bài tập
 III/Các hoạt động dạy –học 
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài 
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
13’
3’
 A. Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm đơi, cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn và ghi tĩm tắt những đặc điểm về ngoại hình của Nhà Trị.
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét chốt lại ý đúng
- Cho HS đọc Y/C bài tập 2
- Y/C hs trả lời câu hỏi
Ngoại hình của Nhà Trị nĩi lên điều gì về tính cách thân phận của nhân vật này?
- Gọi HS trình bày
Nhận xét chốt ý đúng
- Y/C hs đọc phần ghi nhớ SGK
B Hoạt động thực hành
* Họat động nhĩm
a. Bài tập 1: Y/c HS đọc bài tập 1 và đoạn văn
- Y/C HS tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc.
- Cho HS thảo luận nhĩm và trình bày 
- GV chốt ý đúng
b

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 1.doc
  • docLICH BAO GIANG T1.doc