I- Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về môn tiếng việt cho học sinh từ đầu năm học .
- Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, sử dụng vốn từ trong khi viết văn .
- Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên .
II- Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Bảng phụ có sẵn các bài tập trong nội dung ôn tập: bảng chữ cái
- HS : bảng, sách vở .
III- Các hoạt động dạy học .
1- Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài tập đọc : Bàn tay dịu dàng .
ai: 30 lít Hỏi .. lít. - Hs đọc nêu bài toán - Cho HS giải bài toán 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh . - HS nhẩm kết quả - Nêu kết quả : Lớp nhận xét: Mỗi học sinh nêu một kết quả -HS nêu các đơn vị tương ứng - Hs làm bảng con - Viết số lít tương ứng vào bảng con. - Tương tự như cộng hai số - Hs làm vở BT2 - HS đọc -TT - giải bài toán - Nêu bài toán khác có dạng toán như trên Tiết 6 Tiếng việt ( Tăng ) Ôn tập bài tập đọc - Luyện từ và câu I- Mục tiêu : - Ôn tập đọc học thuộc lòng bài đọc củng cố kiến thức : Nêu câu theo chủ điểm, đặt câu chỉ hoạt động, câu chỉ cây cối, cây hoa, chỉ người - Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên : phiếu bốc bài tập đọc học thuộc lòng . - HS : bảng, sách vở.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : * Ôn bài tập đọc - Gv chuẩn bị phiếu cho học sinh bốc thăm - Hỏi HS câu hỏi về nội dung bài đọc * Làm bài tập Bài 1 : Gv đưa nội dung các chủ điểm luyện nói câu : - Hỏi đường một người lớn . - Giúp đỡ một người tàn tật - Nói lời xin lỗi khi bị dánh mất bút của bạn. - Nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ. - Khi cô giáo buồn vì bạn mắc một khuyết điểm gì em nói lời gì trước cô . Bài 3: Viết câu chỉ cây trong trường em - Viết câu chỉ một cây hoa - Nói câu nói về m. - Đọc bài cho học sinh người trong gia đình em . - Chấm bài học sinh 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học . - Nhắc nhở học sinh . - Học sinh bốc thăm đọc bài tập đọc - học thuộc lòng đã học Học sinh viết bảng con từ khó viết - Hs nói câu theo yêu cầu của GV. - Trình bày bài vào vở - HS viết bài vào vở . Tiết 7 Luyện chữ Luyện viết bài : . I- Mục tiêu : - Giúp học sinh thực hành viết bài luyện viết đúng đều đẹp . - Rèn học HS kĩ năng: viết đúng kĩ thuật, viết đẹp, đảm bảo tốc độ . - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ có sẵn chữ mẫu - HS : Bút vở luyện viết.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2- Bài mới * Gv hướng dẫn học sinh viết - Cho hoc phân tích chữ viết : có từ nào khoảng cách, độ cao, các nét, cách viết - Gv cho học sinh quan sát chữ viết mẫu cảu giáo viên - Cho học sinh viết bảng con - Viết từ ứng dụng : Gv giải thích từ unứg dụng * Viết vở luyện viết:Nhắc học sinh tư thế ngồi viết- cách viết ý thức giữ vở sạch chữ đẹp, tốc độ viết * Gv chấm bài nhận xét bài viết - Nhận xét sản phẩm học sinh . 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh - Học sinh quan sát chữ mẫu - Phân tích chữ viết mẫu - HS viết bảng con - Hs viết vở - HS thực hành Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán Tìm số hạng chưa biết trong tổng I- Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách tình số hạng khi biết tổng và số hạng kia - Rèn cho học sinh : Kĩ năng tính toán, tìm số hạng . - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên :Đề kiểm tra định kì . - HS : Giấy kiểm tra .. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - Hs làm bài toán cộng trừ với đơn vị lít 2- Bài mới * Hình thành kiến thức. - Gv hình thành kiến thức qua ví dụ học sinh đưa : nếu phép cộng : 6 + 4 = 10 che 4 ô đi tìm số ô che ra sao ? 6 + . = 10 4 = 10 - 6 gọi 4 = x từ đó : x= 10 - 6 x = 4 - Gv cho ví dụ bài toán lời : cho hai chị em : 10 cái kẹo, em được 7 cái . Làm thế nào tính kẹo của anh ? Lập phép tính số kẹo của hai anh em : 7 + = 10 anh = x = 10 - 7 x = 3 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết - Nêu dạng tổng quát : a+ b = c a = c- b b = c - a * Luyện tập : Bài 1 ;Học sinh làm bảng con : - 2 học sinh lên bảng Bài 2 : Gv cho học sinh làm sách - củng cố số hạng thứ nhất số hạng thứ hai Bài 3 : - Hs đọc bài toán - Tóm tắt - giải bài toán 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh - HS lấy ví dụ phép cộng - Hs quan sát trả lời - HS lấy ví dụ tương tự - Học sinh thực hành - HS nêu ví dụ khác sau khi giải - Thực hành bài 3 : tóm tắt., giải, nêu bài toán khác . Tiết 2 Tập làm văn Ôn tập kiểm tra giữa kì I I- Mục tiêu : - Ôn tập đọc học thuộc lòng củng cố kiến thức : nói câu theo các trường hợp khác nhau đúng mục đích . - Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, sử dụng câu qua bài tập điền ô chữ. - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học . - Giáo viên : phiếu bốc bài tập đọc học thuộc lòng , bảng phụ chép sẵn ô chữ cần điền . - HS : bảng, sách vở.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài tập đọc : Cái trống trường em 2- Bài mới : * Ôn bài tập đọc - Gv chuẩn bị phiếu cho học sinh bốc thăm - Hỏi HS câu hỏi về nội dung bài đọc * Luyện điền chữu vào ô chữ qua trò chơi - Gv đưa bảng phục có chép sẵn các dòng kẻ ô chữ - Gv đưa ra các gợi ý : cho học sinh đoán chữ -- Gv bỏ phần giấy dán chùm kết quả - sau mỗi câu trả lời đúng GV giải nghĩa của từng câu trả lời, hạơc cho học sinh giải thích . - Học sinh tìm từ cột dọc 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh - Học sinh bốc thăm đọc bài tập dọc - học thuộc lòng đã học - Luyện đọc bài . - Tìm hiểu nội dung bài -Học sinh lần lượt giải các ô chữ . Tiết 3 Luyện từ và câu Ôn tập kiểm tra giữa kì I I- Mục tiêu : - Học sinh đọc câu chuyện : Đôi bạn , hiểu nội dung bài đọc trả lời câu hỏi nội dung - Rèn học HS kĩ năng: Đọc, viết, trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện- luyện kể chuyện đã đọc . - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học . - Bài tập SGK III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài tập đọc : danh sách lớp 2A 2- Bài mới : * Đọc Câu chuyện : Đôi bạn - Gv cho học sinh đọc lại câu chuyện. - Gv cho học sinh đọc thầm câu chuyện . * Tìm hiểu nội dung - Gv đưa câu hỏi trong bài học sinh trả lời . * Học sinh tập kể chuyện theo gợi ý của giáo viên : - Kể nội dung công việc mà búp bê làm việc - Dế mèn hát để làm gì - Khi nghe dế mèn hát búp bê đã làm gì. Giáo dục học sịnh : Tình yêu công viẹc chăm sóc gia đình và đã biết yêu đời qua yêu ca hát . - Gv chuẩn bị phiếu cho học sinh bốc thăm - Hỏi HS câu hỏi về nội dung bài đọc 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh - Học sinh dọc câu chuyện . - Kể lại câu chuyện - Luyện kể chuyện . - Tìm hiểu nội dung bài - Trả lời câu hỏi SGK Tiết 4 Sinh hoạt Kiểm điểm tình hình học tập trong tuần Phương hướng tuần 10 I- Mục tiêu : - Kiểm điểm tình hình lớp học trong tuần : Nhận xét ưu điểm , hạn chế củac á nhân tập thể lớp , biểu dương những học sinh có ý thức cao trong học tập . - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn đạo đức tốt. III- Các hoạt động dạy học . *Kiểm điểm tình hình học tập trong tuần 9 : - ưu điểm : . . .. .. - Tồn tại : . . .. .. * Phương hướng tuần sau : - Học tập " Dành nhiều điểm 10 đăng kí bảng điểm chung - Phấn đấu xếp thứ cao trong lớp - Vệ sinh lớp học - Giữ gìn vở sạch chữ đẹp chuẩn bị cho cuộc thi VSCĐ : lần 1 - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra khảo sát chất lượng giữa kì 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp . - Học sinh cho ý kiếm bổ sung - Học sinh lắng nghe ý kiến nhận xét của GV - Kể lại câu chuyện - Luyện kể chuyện . - Tìm hiểu nội dung bài - Trả lời câu hỏi SGK Tiết 5 Đạo đức Chăm chỉ học tập ( tiết 1) I- Mục tiêu : - Học sinh biết được cách học tập chăm chỉ học tập là yêu cầu của học sinh khi học tập , tác dụng của việc học tập chăm chỉ - Rèn cho học sinh cách học tập thế nào là chăm chỉ, vì sao cần phải học tập chăm chỉ . - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học . - Các hình ảnh SGK III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - Hỏi học sinh các câu hỏi thuộc bài học trước : tại sao phảic hăm chỉ làm việc nhà ? - Em đã làm gì giúp đỡ bố mẹ ở nhà ? 2- Bài mới : * Học sinh nắm được tại sao phải học tập chăm chỉ : - Gv cho học sinh quan sát tranh SGK - Tranh vẽ gì ? qua bức tranh muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì ? - Tại sao phải chăm chỉ học tập ? - Chăm chỉ học tập có tác dụng gì ? - Liên hệ bản thân em đã chăm chỉ học tập chưa ? * Thực hành : - Bài 1 : Gv đưa tình huống - Em đang học tập ở nhà có bạn đến rủ bạn đi đá bóng( đi múa ) em sẽ trả lời bạn ra sao ? - Buổi tối em thường ngòi vào bàn học vào lúc nào ? - Bạn em học chưa giỏi em sẽ nói gì với bạn ? 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh - HS quan sát tranh SGK - Trả lời câu hỏi Gv đưa - Thảo luận nhóm các ý kiến - tự đánh giá bản thân - Hs trả lời các tình huống GV đưa ra - Học sinh liên hệ . Tiết 6 Thực hành kiến thức Thực hành kiến thức toán , tiếng việt, TNXH I- Mục tiêu : - Học sinh được thực hành các kiến thức trong buổi học thứ nhất, hoàn thành các kiến thức bài đã học môn toán tiếng việt, TNXH - Rèn kĩ nanưg tính toán, sử dụng câu, viết chính tả . - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học . - Các bài tập chuẩn bị cho tiết học III- Các hoạt động dạy học . 1- Bài mới : * Toán Bài 1 : Thực hành : Toán - Thực hiện phép tính : 35 + 47 54 + 45 26 + 29 24 + 25 - 40 = 25 + 65 + 12 = 21 + 32 - 18 = Bài 2 : Tìm x x + 24 = 45 38 + x = 54 x + y = 45 * Tiếng việt : - Điền từ vào chỗ trống trong câu : - học rất giỏi . Cây hoa hồng.. Chị Hoa là .. Bài 2 : Nói câu hỏi trong tình huống sau : - Hỏi bạn có đi học không . - Hỏi mẹ có cho em đi chơi không - Hỏi bạn choêm mượn một đồ dùng học tập . * Tự nhiên xã hội : - Các hành động sau đâu là nguyên nhận gây bệnh giun sán : + ăn cơm ngay sau khi đi học về . + Dùng tay bốc thức ăn + Rửa tay sạch sẽ sau khi đi đại tiện + ăn thức ăn chín, uống nước đun sôi . - Học sinh thực hành các kiến thưc - Gv kiểm tra nhắc nhở học sinh 2- Củng cố - dạn dò - nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh Tiết 7 âm nhạc GV chuyên Tuần 10 : Lớp 2B Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 +3: Tập đọc Sáng kiến bé Hà I- Mục tiêu : - Học sinh luyện đọc bài tập đọc - Rèn cho học sinh kĩ năng : Đọc dúng, trôi chảy, đúng tốc độ . đọc diễn cảm bài tập đọc - Hiểu nội dung bài tập đọc : bé Hà có sáng kiến : Dành cho ông bà một ngày để cả nhà thể hiện tình cmả của con cháu với ông bà . - Giáo dục HS lòng kính trọng ông bà cha mẹ . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên : - HS : bảng, sách vở.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : a-Luyện đọc : _ gv đọc mẫu : Tóm tắt nọi dung - Gọi 2 học sinh khá đọc lại - Học sinh chia đoạn bài . - Học sinh đọc tiếp sức đoạn : - Tìm từ khó đọc - Giải nghĩa từ khó. * Tìm hiểu nội dung : - Bé Hà có sáng kiến gì ? - tại sao gọi là sáng kiến -Cả gia đình có đồng ý với sáng kiến của bé Hà ? - Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà ?Vì sao ? - Em làm gì đối với ông bà trong ngày của ông bà ? -Hà tặng ông bà cái gì nhân ngày ông bà ? * Luyện đọc lại - Gv cho học sinh chọn đoạn thi đọc : - Học sinh thi đọc bình chọn học sinh đọc hay nhất . 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở giáo dục học sinh . - HS nghe giáo viên đọc , đọc thầm - Học sinh khá đọc - HS đọc tiếp sức- đọc từ khó đọc - - Trả lời câu hỏi bài đọc -HS Trả lời : Giải nghĩa từ : sáng kiến - HS trả lời câu hỏi : SGK - HS luyện đọc lại . - Học sinh luyện đọc . - Học sinh đọc đồng thanh đoạn Tiết 4 Toán Luyện tập I- Mục tiêu : -Củng cố cho học sinh kiến thức : Tìm số hạng chưa biết , tính nhẩm cộng trừ trong bảng . -Giải toán có lời văn có liên quan đến phép tính cộng trừ . - Rèn cho học sinh kĩ năng : Tính toán, giải toán, tìm số hạng chưa biết . II- Đồ dùng dạy học - - HS : Bảng, sách vở.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài toán phép cộng có tổng bằng : 100 - GV chữa bài nhận xét 2- Bài mới : a-Bài 1 : Tìm x - Xác định thành phần x ? - Cho học sinh giải tìm x : Bảng con - - Cho học sinh lập bài toán có dạng x - HS thực hành bài toán - nêu cách tìm số hạng chưa biết . Bài 2: Tính nhẩm : Học sinh nhẩm trên sách nêu kết quả cách tính . - Cho HS thâý mối quan hệ giữa tổng và số hạng : 9 + 1 = 10 10- 1 = 9 10- 9 = 1 Bài 4 : Học sinh đọc bài tóm tắt - Nêu dữ kiện bài toán - Giải bài toán - 1 học sinh lên trình bày : Bài toán thuộc dạng toán nào : Nhiều hơn, ít hơn dựa vào đâu để xác định dạng toán : + Tìm số nhiều hơn ta làm phép tính gì ? - Tìm số bé hơn ta làm phép tính gì ? - Nêu cách : Tóm tắt bài toán :dạng nhiều hơn, ít hơn : Sơ đồ, lời . Bài 3 : Học sinh tính : - 10 -1-2 = - Nhẩm lần lượt từ trái sang phải - Trình bày cách nhẩm 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học . - Nhắc nhở học sinh . - HS thực hành trên bảng con - Học sinh chữa bài - Tự cho phép tính có ẩn x là số hạng chưa biết . - Đặt bài toán có dạng tìm x ? - Hs nêu dữ kiện bài toán - Giải bài toán - vào vở - Đặt đề toán có dạng tương tự . -HS nêu kết quả tính nhẩm bài 2 - Hs đọc bài toán tóm tắt, giải bài toán - Làm vào vở - - Hs làm vở BT2 - HS tóm tắt bài toán học sinh đưa ra theo hai cách - Giải bài toán (HS giỏi ). - HS nhẩm miệng kết quả bài 3 Tiết 5 Toán ( Tăng ) Luyện tập : Tìm số hạng chưa biết -Bảng cộng trừ có nhớ I- Mục tiêu : -Giúp học sinh củng cố phép tính cộng trừ có nhớ, thực hành tìm số hạng chưa biết thông qua bài tập tìm x . - Thực hành làm tính cộng trừ có nhớ . II- Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị bài tập - HS : Bảng, sách vở.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài tập : cộng trừ có kết quả hàng đơn vị : 10- Gv nhận xét 2- Bài mới : Bài 1 :Củng cố tên gọi thành phần phép cộng cho học sinh : 32 + 23 = ? 45 + 24 = ? - Tên gọi của : 32, 23, kết quả - Trong phép cộng thành phần nào lớn nhất ? - Tìm số hạng chưa biết ta làm phép tính gì ? Bài 2 : Tìm x, y Gv cho phép tính học sinh thực hiện : x + 14 = 35 30 + x = 50 16 + y = 40 y + 63 = 85 - Gv cho học sinh chữ bài , chốt cách tình số hạng chưa biết , cách trình bày bài toán tìm x, y Bài 3 : Tính a, 28 + 25 - 20 = 40 + 38 - 24 = 18+ 24 + 13 = b, x + 3 + 12 = 40 Bài 4: Gv cho tóm tắt: Em 18 quả Anh 3quả ? - Hs đọc nêu bài toán - Cho HS giải bài toán 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh . - HS thực hiện phép tính cộng vào bảng con . - -HS nêu tên các thành phần phép cộng - Nhận xét các thành phần đó . - Hs làm bảng con - 2 học sinh lên bảng- - Tương tự như cộng hai số - Hs làm vở BT2 - Học sinh thực hiện bảng con - Nhóm học sinh khá hơn làm thêm phép tính cuối x . Tiết 6 Tiếng việt ( Tăng ) Ôn Luyện từ và câu - Luyện viết chính tả I- Mục tiêu : - Ôn tập củng cố cho học sinh nội dung tiết Luyện từ và câu : Kiểu câu : Ai là gì ?- viết đoạn bài chính tả : Mít làm thơ . - Rèn học HS kĩ năng: Viết câu dạng Ai là gì, viết chính tả , - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên :chuẩn bị nọi dung bài tập học sinh luyện tập . - HS : bảng, sách vở.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : * Ôn luyện từ và câu : - Gv gợi ý học sinh đặt câu : theo câu hỏi : Mẹ em làm nghề gì ? - HS đặt câu với câu hỏi GV . - Phân tích củng cố lại kiến thức : Mẹ em là cô giáo . - câu trên thuộc kiểu câu nào ? Từ nào trong câu trả lời bộ phận : Ai ? từ nào trả ;lời bộ phận : Là gì ác đinh kiểu câu : Ai là gì ? dựa vào những từ ngữ nào ? - Chốt lại kiến thức : x Bài 2 Viết chính tả : Mít làm thơ - Gv cho học sinh đọc đoạn bài - Hướng dẫn học sinh viết từ khó - Cho học sinh viết bảng con - Gv đọc bài cho học sinh viết . - Đọc bài cho học sinh soát - Chấm bài học sinh 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học . - Nhắc nhở học sinh . - Học sinh bốc thăm đọc bài tập đọc - học thuộc lòng đã học Học sinh đặt câu - Học sinh phân tích câu - đặt câu trong nhóm - Hs viết câu vào nháp - Đọc trước lớp - Gv chữa bài - Học sinh đọc đoạn bài chính tả - Viết bảng con từ khó - Nghe viết đoạn bài chính tả : đoạn 1,2 . - Trình bày bài vào vở Tiết 7 Luyện chữ Luỵện viết bài : . I- Mục tiêu : - Giúp học sinh thực hành viết bài luyện viết đúng đều đẹp . - Rèn học HS kĩ năng: viết đúng kĩ thuật, viết đẹp, đảm bảo tốc độ . - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Bảng phụ có sẵn chữ mẫu - HS : Bút vở luyện viết.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2- Bài mới * Gv hướng dẫn học sinh viết - Cho hoc phân tích chữ viết : có từ nào khoảng cách, độ cao, các nét, cách viết - Gv cho học sinh quan sát chữ viết mẫu cảu giáo viên - Cho học sinh viết bảng con - Viết từ ứng dụng : Gv giải thích từ unứg dụng * Viết vở luyện viết:Nhắc học sinh tư thế ngồi viết- cách viết ý thức giữ vở sạch chữ đẹp, tốc độ viết * Gv chấm bài nhận xét bài viết - Nhận xét sản phẩm học sinh . 3- Củng cố - Dặn dò -Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh - Học sinh quan sát chữ mẫu - Phân tích chữ viết mẫu - HS viết bảng con - Hs viết vở - HS thực hành Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 : Toán Số tròn chục trừ đi một số I- Mục tiêu : - Giúp học sinh nắm được cách trừ một số tròn chục cho một số . - Rèn kĩ năng : Đặt tính, thực hiện phép tính trừ có nhớ dạng trừ một số tròn chục cho một số . - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên :Bó que tính : chục, que tính rời . - HS : bảng, sách vở.. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : * Giới thiệu cách trừ : - Gv đưa trực quan : 1 bó que tính 1 . - Bớt đi : 3 que : chục - Gv đặt cột dọc : 10 - 3 -Gv hướng dẫn cách trừ : -0 không trừ được 3 mượn 1 chục = 10 trừ đi 3 = 7 trả 1 1 trừ đi 1 hết . - Gv đưa ví dụ khác : 40 - 5 = ? - cho học sinh lập cột dọc : - Rút ra cách thực hiện : hàng đơn vị của số bị trừ bé hơn hàng đơn vị số trừ phải mượn 1 chục hàng chục, mượn hàng chục số bị trừ trả hàng chục số trừ . - Gv cho ví dụ học sinh tính bảng con * Luyện tập : Bài 1 : Thực hiện bảng con - cho 2 học sinh lên bảng - Thực hiện theo dãy - chữa bài - cho học sinh lập phép trừ có dạng số tròn chục trừ đi 1 số Bài 2 : Học sinh làm SGK - Tìm x - Củng cố dạng tìm số hạng chưa biết qua thực hiện phép trừ số tròn chục Bài 3 : Học sinh đọc bài - Nêu yêu cầu- cách thực hiện : Tìm số còn lại làm phép tính gì ? - cho học sinh làm vở - Gv chốt lại cách trừ 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học . - Nhắc nhở học sinh . - HS nêu số : 10 10 - 3 = ? - Hs viết cột đọc - tính miệng - Hs nhắc lại cách trừ - Hs thực hiện bảng con - Hs làm cột dọc bảng con - HS thực hành - HS nhắc lại cách trừ . - Hs giải bài toán vào vở . Tiết 2 : Kể chuyện Sáng kiến của bé Hà I- Mục tiêu : - Giúp học sinh dựa vào nội dung bài tập đọc đã học : Kể lại được : Đoạn, bài câu chuyện theo cách diễn đạt của mình - Rèn cho học sinh kĩ năng : Diễn đạt trước đám đông, dùng từ ngữ, tạo cho học sinh tính mạnh dạn tự tin, kĩ năng thuyết trình kể chuyện . - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn tự tin trước đám đông, và tình cảm kính trọng ông bà cha mẹ II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên : chuẩn bị tranh vẽ câu chuyện theo từng đoạn . - HS : chuẩn bị câu chuyện .. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : *Gv giới thiệu câu chuyện : - Dùng bài tập đọc tiết trước giới thiệu bài. * Gv kể mẫu: - Gv kể mẫu lần 1- Học sinh rút ra giọng kể từng đoạn - cách kể toàn câu chuyện . -Gv kể mẫu lần 2 - kết hợp kể chuyện theo tranh đoạn bài . + cho học sinh tìm hiểu nội dung từng đoạn qua câu hỏi gợi ý . * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn : - Học sinh kể từng đoạn - Kể trong nhóm, kể truớc lớp - Tập kể toàn câu chuyện - Gv kể mẫu lần 2 + Tổ chức cho học sinh thi kể 3- Củng cố - Dặn dò: - giáo dục học sinh tình cảm với ông bà cha mẹ . - Nhận xét giờ học . - Nhắc nhở học sinh . - Học sinh nghe GV kể - Nắm được cách kể từng đoạn - Tìm hiểu nội dung từng đoạn - Học sinh kể chuyện từng đoạn - Học sinh kể trong nhóm - Kể trước lớp - Thi kể chọn bạn kể hay nhất . Tiết 3 : Chính tả ( Tập chép ) Ngày lễ I- Mục tiêu : - Giúp học sinh tập chép bài chính tả đúng mẫu : đúng lỗi chính tả, đúng kĩ thuật , khoảng cách tố độ đảm bảo . - rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, viết đúng đảm bảo kĩ thuật viết . - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên : chuẩn bị bảng phụ chép sẵn bài chính tả . - HS : Vở viết, bút, .. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - Học sinh viết bảng con từ khó viết bài trước HS sai 2- Bài mới : *Gv hướng dẫn viết chính tả . - Gv đưa bảng phụ chép bài chính tả : - Đặt câu hỏi nội dung đoạn viết - Cho học sinh viết bảng con từ khó viết. - Gv phân tích từ khó - Gv hướng dẫn học sinh trình bày bài viết * Học sinh chép bài - Gv nhắc nhở học sinh : Bút, viết, tư thế ngồi viết. - học sinh chép bài - Đổi bài cho nhau kiểm tra lỗi viết *Làm bài tập - Bài 2 : điền vào chỗ trống c hay k: - Gv đưa bảng phụ chép bài tập - Học sinh làm bài tập - Gv chưa bài cho HS Bài 3 a: Điền l hay n ? -Cho học sinh làm bài vở bài tập 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Nhắc nhở học sinh . - Học sinh đọc bài chính tả - Trả lời câu hỏi nội dung. - Học sinh phát hiện từ khó viết trong bài - học sinh viết từ khó viết vào bảng con . - Học sinh chép bài . - Hs làm bài tập - Khắc sâu cho học sinh khi nào viết c khi nào k ? Tiết 4 : thủ công Gấp thuyền phẳng đáy có mui I- Mục tiêu : - Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui . - Rèn học HS kĩ năng: Thực hành gấp thuyền - Trang trí sản phẩm - Giáo dục HS lòng say mê học tập ý thức vươn lên . II- Đồ dùng dạy học - Giáo viên : Giấy mầu, hình mẫu - HS : Giấy đồ dùng gấp .. III- Các hoạt động dạy học . 1- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2- Bài mới * Ôn lại các bước gấp thuyền - Gv cho học sinh nhắc lại
Tài liệu đính kèm: