*TIẾT 1: TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT3)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/ phút), biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài; hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
- Ôn cách đáp lời xin lỗi. ( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26.
Bảng phụ.
III. HĐ dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Kiểm tra tập đọc ( 3 em)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét.
HĐ3: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 1: HS nêu yêu cầu1 - VBT
- HS làm vào VBT - 2 HS lên bảng làm
- HS và GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS hiểu y/c bài
- HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài. Nhận xét.
* Củng cố về cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
HĐ4: Ôn cách đáp lời xin lỗi
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và các tình huống.
- HS nói thái độ khi đáp lời xin lỗi trong các tình huống đó.
- Một cặp HS thực hành đối đáp tình huống a làm mẫu trước lớp.
- Lần lượt từng cặp HS thực hành đối đáp theo các tình huống.
- HS và GV nhận xét, khen những HS làm tốt.
- Củng cố cách đáp lời xin lỗi.
HĐ5: Củng cố dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau.
bài tập đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét. HĐ3: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? Bài 1: HS nêu yêu cầu1 - VBT - HS làm vào VBT - 2 HS lên bảng làm - HS và GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS hiểu y/c bài - HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài. Nhận xét. * Củng cố về cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? HĐ4: Ôn cách đáp lời xin lỗi Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và các tình huống. - HS nói thái độ khi đáp lời xin lỗi trong các tình huống đó. - Một cặp HS thực hành đối đáp tình huống a làm mẫu trước lớp. - Lần lượt từng cặp HS thực hành đối đáp theo các tình huống. - HS và GV nhận xét, khen những HS làm tốt. - Củng cố cách đáp lời xin lỗi. HĐ5: Củng cố dặn dò - GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau. ________________________________________________________ *Tiết 2: Tiếng việt: ôn tập giữa học kì iI ( tiết4) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/ phút), biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài; hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi. - Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26. Bảng phụ. III. HĐ dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Kiểm tra tập đọc ( 4 em) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét. HĐ3: Mở rộng vốn từ về chim chóc. Bài1: HS nêu yêu cầu bài - VBT - HD HS cách chơi: chia nhóm 4 HS, nhóm trưởng HD các bạn trả lời để tìm ra đặc điểm của con vật nhóm mình đã chọn, thư ký viết nhanh ra giấy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS và GV nhận xét, bình chọn nhóm làm tốt nhất. - Củng cố vốn từ về chim chóc. HĐ4: Viết đoạn văn ngắn về một loài chim Bài2: HS nêu yêu cầu bài - HS nói tên con vật mà em chọn viết. - 2 HS khá giỏi làm miệng trước lớp. - HS viết bài vào vở - Nhiều HS đọc bài viết. - HS và GV nhận xét. - Lưu ý khi viết đoạn văn ngắn về một loài chim. HĐ5: Củng cố dặn dò - GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau. ________________________________________________________ *tiết1: Toán Số 0 trong phép nhân và phép chia. I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0; số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. - Không có phép chia cho 0. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3 trong VBT II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập. III/ HĐ dạy học: A. Bài cũ: HS lên bảng làm: 1 x 4 4 x 1 4 : 1 B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. - GV giới thiệu phép nhân, HD học sinh chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau. Chẳng hạn: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy: 0 x 2 = 0 Từ đó ta có: 2 x 0 = 0 - Cho HS nhận xét để rút ra kết luận: + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. HĐ3: Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia hướng dẫn HS thực hiện: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 - HS làm tương tự với các trường hợp khác. - HS rút ra kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - Lưu ý cho HS: số chia phải khác 0. Không có phép chia cho 0. HĐ4: Thực hành. GV nêu các bài tập cần làm: Bài 1,2,3 trong VBT. GV theo dõi HS làm bài. Chữa bài: Bài 1: HS nhẩm rồi ghi kết quả VBT. - HS tiếp nối nhau nêu miệng kết quả. - HS - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: HS nhẩm rồi ghi kết quả vào VBT HS nêu miệng kết quả nhẩm - HS - GV nhận xét, sửa chữa. * Củng cố về số 0 trong phép nhân và phép chia. Bài 3: HS làm bài vào VBT - Tổ chức trò chơi tiếp sức. Mỗi nhóm 4 HS làm trên bảng. HS - GV nhận xét, sửa chữa Củng cố cách thực hiện dãy tính. Thực hiện từ trái sang phải. Củng cố, dặn dò : - Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học. ________________________________________________ *Tiết 4:Đạo đức : ( Tiết 27) Lịch sự khi đến nhà người khác I- Mục đích yêu cầu: 1. HS biết được một số quy tắc khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng sử đó. 2. HS biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. 3. HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. KNS: Kỹ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự II. Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Tranh VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Đóng vai. + Mục tiêu : HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. + Cách tiến hành : 1- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống. 2- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. 3- Các nhóm lên đóng vai. 4- Thảo luận lớp: ** GV kết luận : - TH1: Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận. - TH2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên bật ti vi khi chưa được phép. - TH3: Em cần đi nhẹ , nói khẽ hoặc ra về . Hoạt động 2 : Trò chơi "Đố vui". + Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác. + Cách tiến hành : - GV chia nhóm 4 và y/c mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố. - Tổ chức cho 2 nhóm một đố nhau. GV và các nhóm còn lại đóng vai trọng tài. - HS tiến hành chơi. - GV nhận xét, đánh giá. KNS: Giúp hs cư sử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nết sống văn minh GV nhận xét giờ học ______________________________________________________ Buổi 2 Tiết 1: Luyện Toán: Số 1 trong phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Cách tiến hành: HDHS làm bài tập: Bài 1 ( trang 132- SGK) - Tổ chức cho HS trò chơi " Đố bạn" - Sau khi HS hoàn thành trò chơi , cho hs làm vào vở . - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả. Bài 2: Tính. 4 x 2 x 1= 4 : 2 x 1= 5 x 2 : 1= 3 x 4 : 1= - GV đọc từng bài cho HS thực hiện vào bảng con. - HS nêu cách thực hiện để có kết quả. Bài 3 ( trang 46- VBT ). - HS nêu y/c. - HS tự hoàn thành bài. - GV thu vở chấm điểm nhận xét. Bài 4 ( trang 46- VBT). HS xác định y/c. - Tổ chức trò chơi " Tiếp sức" - HS thực hiện trò chơi. * GV chốt KQ đúng : 4 x 2 : 1 = 8 4 : 2 x 1 = 2 ** HS nêu KL: - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. ** GV nhận xét chung tiết học. _______________________________________________ *Tiết 2: Tiếng việt: ôn tập giữa học kì iI ( tiết5) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/ phút), biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài; hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? - Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định. ( 1 trong 3 tình huống ở BT4) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26. Bảng phụ. III. HĐ dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Kiểm tra tập đọc ( 4 em) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét. HĐ3: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? Bài1: HS nêu yêu cầu bài - VBT - HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm - HD HS nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm VBT, 2 HS lên bảng làm - HS và GV nhận xét. *Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào? HĐ4: Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định Bài3: HS nêu yêu cầu bài - Một cặp HS thực hành đối đáp theo tình huống a. - Nhiều cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống a, b, c. - Cả lớp và GV nhận xét. - Củng cố cách đáp lời khẳng định, phủ định HĐ5: Củng cố dặn dò - GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau. -------------------------------------------------------------- *tiết 3: Luyện Đao Đức: Luyện tiết 27 I/ Mục đích yêu cầu : - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - GD kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. II/ Đồ dùngDH: GV chuẩn bị 1 số tình huống của bài học. III/ HĐ dạy học : HĐ1: Đóng vai. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Một số nhóm HS đại diện trình bày trước lớp. - GV- HS nhận xét và bổ xung về cách sắm vai, cách ứng xử cần thiết trong mỗi tình huống. KL: Cần giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác. Gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà, thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. Liện hệ. HS nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. HĐ2 : Trò chơi : Đố vui GV phổ biến luật chơi. HS tiến hành chơi. HS - GV nhận xét. Kết luận chung: Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. Liên hệ Củng cố dặn dò: Tóm tắt nội dung chính, nhận xét. _________________________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 *tiết1: Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. - Bài tập cần làm: Bài 1,2 trong VBT III/ HĐ dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện tập GV nêu các bài tập cần làm: Bài 1,2 trong VBT. GV theo dõi HS làm bài. Chữa bài: Bài 1: ( VBT) * HD HS lập bảng nhân 1, bảng chia 1: - Một số HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng. - HS - GV nhận xét, sửa chữa; Cho HS đọc lại. - Củng cố về bảng nhân 1, bảng chia 1. Bài 2: HS làm vào VBT, 2 HS làm trên bảng- mỗi HS làm 1 cột. - HS - GV nhận xét, sửa chữa. - Củng cố Phép cộng có các số hạng bằng 0. Phép nhân có thừa số 0. phép cộng có số hạng bằng 1. Phép nhân có thừa số bằng 1. Phép chia có số bị chia bằng 0. HĐ nối tiếp:Củng cố , dặn dò : Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học. _________________________________________________ Tiết 2: HĐNG LL: Tổ chức trò chơi học sinh yêu thích I- Mục đớch yờu cầu. - HS được biết và tham gia một số trũ chơi yờu thớch. II- Cỏch tiến hành: 1. GV giới thiệu tờn một số trũ chơi: Bắt chước tiếng cỏc con vật khi nờu tờn cỏc con vật ấy, Ong đõu, Con thỏ vào hang. 2. GV giới thiệu cỏch chơi từng trũ chơi và cho HS chơi thử. 3. Tổ chức cho HS tham gia trũ chơi dưới nhiều hỡnh thức. - HS tự tổ chức chơi – GV quan sỏt và chỉ dẫn thờm. 3. Tổ chức cho HS tự nhận xột, đỏnh giỏ trũ chơi sau khi tham gia chơi. 4. GV nhận xột đỏnh giỏ chung. ____________________________________________________________ Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 *Tiết 1: Tiếng việt: ôn tập giữa học kì iI ( tiết6) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ/ phút), biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài; hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) - Mở rộng vốn từ về muông thú. - Biết kể chuyện về con vật mình biết. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26. Bảng phụ. III. HĐ dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Kiểm tra tập đọc ( 4 em) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét. HĐ3: Mở rộng vốn từ về muông thú Bài2-sgk: HD HS cách chơi - GV chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ - Tổ chức trò chơi: 2 nhóm phải nói được về 5 đến 7 con vật. - Đánh giá, nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc. - Củng cố vốn từ về muông thú HĐ4: Kể chuyện về các con vật Bài3- sgk: HS đọc yêu cầu bài - HS nói tên con vật mà em chọn kể - HS nối tiếp thi kể. - HS và GV nhận xét, chọn người kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. HĐ5: Củng cố dặn dò - GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết sau. _____________________________________________________________ Tiết 2:Tiếng Viêt: Ôn tập giữa học kỳ 2( tiết 7) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm đọc: - HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 25. - Kết hợp KT kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi " Vì sao?" 3. Ôn cách đáp lời đồng ý. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.( Từ 7 đến 8 em) Tổ chức cho HS bốc thăm phiếu và đọc bài tập đọc có trong phiếu. HS kết hợp trả lời các câu hỏivề nội dung đoạn bài HS đọc. - GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao? BT2: - Gọi HS đọc- xác định y/c. - Tổ chức cho HS làm VBT - 1 HS lên chữa bài - HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng. BT3: HS nêu y/c - HS xác định y/c. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi các nhóm thực hành trước lớp. - HS, GV nhận xét. Hoạt động 3: Ôn cách đáp lời đồng ý. BT4: Tổ chức cho HS đọc và xác định y/c. - Tổ chức cho HS đóng vai theo cặp các tình huống. - Gọi các cặp thực hành trước lớp. - HS ,GV nhận xét bình chọn cặp thực hành tốt nhất. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. _______________________________________________ *tiết3: Toán Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Học thuộc bảng nhân, bảng chia. - Tìm thừa số, tìm số bị chia. - Nhân ( chia) số tròn chục với ( cho) số có một chữ số. - Giải bài toán có một phép chia. - Bài tập cần làm: Bài 1(sgk), Bài 1,2,3,4 (VBT). III/ HĐ dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện tập GV nêu các bài tập cần làm: Bài 1(sgk), Bài 1,2,3,4 (VBT). GV theo dõi HS làm bài. Chữa bài: Bài 1-sgk: HS tính nhẩm, nêu miệng kết quả - HS - GV nhận xét, sửa chữa. - Củng cố về bảng nhân, bảng chia đã học Bài1-VBT: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm VBT, 4 HS lên bảng làm - HS - GV nhận xét, sửa chữa. - Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2 - VBT: HS nêu yêu cầu bài tập - HS xác định y/c từng phép tính, nêu cách tìm thừa số - HS làm vào VBT, 3 HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét - Củng cố cách tìm thừa số. Bài 3 - VBT: HS nêu yêu cầu bài tập - HS xác định y/c từng phép tính, nêu cách tìm số bị chia. - HS làm vào VBT, 3 HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét - Củng cố cách tìm số bị chia. Bài4- VBT: HS đọc đề bài. - HD HS tìm hiểu đề bài - HS tự làm bài VBT. 1 HS trình bày bài trên bảng. - HS - GV nhận xét, sửa chữa. - củng cố cách giải và trình bày bài giải có phép chia. *HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò : - Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học. _____________________________________________________________ *Tiết4: Tiếng Việt : Ôn tập giữa học kỳ 2( tiết 8) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm đọc: - HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 25. - Kết hợp KT kỹ năng đọc hiểu: HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Củng cố vốn từ qua trò chơi Ô chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.( Từ 7 đến 8 em) Tổ chức cho HS bốc thăm phiếu và đọc bài tập đọc có trong phiếu. HS kết hợp trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn bài HS đọc. - GV nhận xét . Hoạt động 2: Củng cố vốn từ qua trò chơi Ô chữ BT2: Tổ chức trò chơi . - GV nêu cách chơi. - HS thực hiện trò chơi. - GV ghi bảng những ý kiến đúng. * KL: Dòng 1: Sơn Tinh Dòng 5: Thư viện Dòng 2: Đông Dòng 6: Vịt Dòng 3: Bưu điện Dòng 7: Hiền Dòng 4: Trung thu Dòng 8: Sông hương ô chữ theo hàng dọc: sông tiền ** GV : Sông Tiền ở miền Tây Nam Bộ là một trong hai nhánh lớn của sông Mê Công chảy vào Việt Nam(nhánh còn lại là sông Hậu). Năm 2000, cầu Mỹ Thuận rất to, đẹp bắc qua sông Tiền đã được khánh thành. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016 Tiết 1: Tiếng Việt : Ôn tập giữa học kỳ 2( tiết 9) I. Mục đích yêu cầu: - HS đọc thầm . Hiểu và trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc " Cá rô lội nước". - Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi : Thế nào? ; ở đâu? II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tổ chức cho HS đọc thầm bài : Cá rô lội nước - Gọi vài em đọc thành tiếng. Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi phần B (SGK). - Tổ chức trò chơi " Ai nhanh hơn" - GV đọc câu hỏi HS thực hiện trò chơi. ** GV chốt câu trả lời đúng: Câu1: chọn b Câu 4: chọn a Câu 2: chọn c Câu 5: chọn b Câu 3: chọn b Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ________________________________________________________ *Tiết 2: Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kỳ 2 ( tiết 10) I. Mục đích yêu cầu: HS rèn luyện kĩ năng viết về một con vật mà các em yêu thích. Nêu bật được những nét về hình dáng và các hoạt động của con vật đó. II.Các hoạt động dạy học: *HĐ 1: Giới thiệu – Nêu mục đích yêu cầu *HĐ 3: HS tiến hành làm bài. *HĐ 3: Chấm chữa bài, nhận xét. _____________________________________________________ *tiết3: Toán (Tiết 135) Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng tìm thừa số, số bị chia. - HS ôn bảng nhân, chia trong phạm vi 5. - Giải bài toán có phép chia. - Bài tập cần làm: Bài 1a(cột 1,2,3), 1b(cột 1,2), 2,3 Trong sgk II. Các hoạt động dạy học: *HĐ 1: - Củng cố bảng nhân 1 và bảng chia 1.Gọi 2 em đọc - HS, GV nhận xét, đánh giá. *HĐ 2: Luyện tập - GV nêu các bài tập cần làm, theo dõi HS làm bài. - Chữa bài: BT1: - HS đọc - xác định y/c. - Tổ chức trò chơi "Đố bạn" - HS, GV nhận xét, chốt kết quả đúng. BT2: HS đọc xác định y/c. 4 em lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài Củng cố cách thực hiện dãy tính BT3: HS đọc đề bài, HDHS phân tích đề. 2 em lên bảng thi giải toán nhanh - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Củng cố về giảI toán có liên quan đến phép chia. *HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. __________________________________________________________ Tiết 4:SHTT: Sinh hoạt lớp 1. Mục đích yêu cầu: HS nhận xét đánh giá được kết quả rèn luyện trong tuần. - Nề nếp vệ sinh lớp học, nề nếp vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ và xếp hàng ra về. - Về học tập: Nêu những bạn học tốt, những bạn chưa chịu khó học tập. * Tồn tại: Nêu một số khuyết điểm mà lớp còn mắc phải. - Biện pháp khắc phục. 2- Bình xét xếp loại hs trong tuần - HS bình xét theo nhóm + Các nhóm báo kết quả bình xét. + GV tổng kết 3- Thông qua kế hoạch tuần sau. - Khắc phục tồn tại của tuần qua. - GV phổ biến kế hoạch hoạt động trong tuần 28 theo kế hoạch chung của toàn trường. Luyện Tiếng Việt: ÔN tập làm văn I. Mục đích yêu cầu: Củng cố cho HS cách viết 1 đoạn văn từ 4 - 5 câu nói về một mùa em yêu thích. II. HĐ dạy học: - GV cho HS viết 1 đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về mùa hf theo câu hỏi gợi ý: a. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? b. Mặt trừi mùa hè thế nào? c. Cây trái về mùa hè thế nào? d. Em thường làm gì vào dịp nghỉ hè? e. Em có yêu thích mùa hè không? - HS làm bài cá nhân , một số em đọc bài trước lps, HS và GV nhận xét. - Củng cố, dặn dò. _________________________________________________ Luyện Toán : Luyện tập(Thứ 6) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng tìm thừa số, số bị chia. - HS ôn bảng nhân, chia trong phạm vi 5. - Giải bài toán có phép chia. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3 Trong VBT II. Các hoạt động dạy học: *HĐ 1: - Củng cố bảng nhân 1 và bảng chia 1.Gọi 4 em đọc - HS, GV nhận xét, đánh giá. *HĐ 2: Luyện tập - GV nêu các bài tập cần làm, theo dõi HS làm bài. - Chữa bài: BT1: - HS đọc - xác định y/c. - Tổ chức trò chơi "Đố bạn" - HS, GV nhận xét, chốt kết quả đúng. BT2: HS đọc xác định y/c. 4 em lên bảng làm bài. Nhận xét, chữa bài Củng cố cách thực hiện dãy tính BT3: HS đọc đề bài, HDHS phân tích đề. 2 em lên bảng thi giải toán nhanh - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Củng cố về giải toán có liên quan đến phép chia. *HĐ nối tiếp: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. __________________________________________ Buổi 2 Luyện TNXH: Luyện tiết 27 I/ Mục đích yêu cầu: - Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - GD bảo vệ MT: Nhận ra sự phong phú của con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. II/HĐ dạy học : HĐ1: Làm việc với SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình và trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS - GV nhận xét. Khen những HS trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát * Lưu ý: HS cần nói được đó là chim hay cá, tôm, cua, trai, sò +Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. HS - GV nhận xét, bổ xung. Cho HS nêu: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không HĐ2: Triển lãm. HĐ nhóm. Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa ra những tranh ảnh, đã sưu tầm được cho cả nhóm xem. Phân loại chúng thành 3 nhóm: Trên cạn, dưới nước, trên không. Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống ở khắp nơi. Trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần bảo vệ môi trường sống của loài vật. Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, giao bài. ______________________________________________ *tiết 4: Tn- xh: Loài vật sống ở đâu? I/ Mục đích yêu cầu: - Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - GD bảo vệ MT: Nhận ra sự phong phú của con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. II/Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. HĐ1 Sưu tầmửtanh ảnh các con vật. Giấy khổ to, hồ dán. HĐ2. III/HĐ dạy học : HĐ1: Làm việc với SGK. - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình và trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Tài liệu đính kèm: