Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền

*TIẾT 2: KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I. Mục đích yêu cầu:

- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.

- HS khá giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sgk- HĐ2; Bảng phụ - HĐ2.

III. HĐ dạy học:

A. Bài cũ: HS kể câu chuyện “ Bà cháu”

B. Bài mới:

 HĐ1: Giới thiệu bài

 HĐ2: HD kể chuyện

* HS đọc yêu cầu2, GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn các ý tóm tắt.

- HS dựa vào các ý tóm tắt kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm đôi

- Nhiều HS kể trước lớp. Nhận xét, chọn người kể hay nhất.

* HS đọc yêu cầu3, Giúp HS hiểu yêu cầu bài

- HS kể đoạn kết theo mong muốn của riêng mình trong nhóm đôi.

- HS thi kể trước lớp.

 HĐ3: Củng cố, dặn dò

- GV tóm tắt nội dung chính.

- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại chuỵên

 ___________________________________________

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc tập, trong cuộc sống là giúp đỡ bạn.
KNS : Quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày là việc làm rất cần thiết.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
MT: Giúp HS biết lí do vì sao cần qua tâm giúp đỡ bạn .
CTH:
Cho Hs làm BT3 : Làm việc cá nhân.
+ Đánh dấu vào các dòng : a; b; g;
Gv gọi vài em trình bày kết quả và nêu lí do 
GV đưa ra một số tình huống : Khi bạn bè lôi kéo vào các hành vi liên quan đến ma tuý và các chất gây nghiện.
HS thảo luận và đưa ra các ý kiến để giải quyết tình huống đó.
* GVKL: - Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi cá nhân Hs . Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm gắn bó
 - Cần quan tâm khuyên ngăn bạn bè bị lôi kéo vào các hành vi có liên quan đến ma tuý và các chất gây nghiện.
IV/ Củng cố - dặn dò.
- Nhắc Hs thực hành bài học – Tự liên hệ bản thân.
 Buổi 2
*Tiết 1: Luyện Toán:
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, vận dụng bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5.
- Các bài tập cần làm: 1,2,3,4,5 trong sgk trang 57
II. HĐ dạy học: 
	HĐ1: Luyện tập - Thực hành.
- GV yêu cầu HS làm bài tập trong sgk trang 57
- Chữa bài.
Bài 1(sgk): HS nêu yêu cầu bài tập.
3 em nêu miệng kết quả, GV ghi bảng, lớp nhận xét.
*Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2(sgk): HS nêu yêu cầu BT.
 5 em lên bảng đặt tính rồi tính. GV yêu cầu HS nêu cách tính. Lớp và GV nhận xét.
*Củng cố cách đặt tính viết.
Bài 3(sgk): HS nêu yêu cầu bài tập. 3 em lên bảng làm bài
Lớp và GV nhận xét.
Bài 4(sgk):
 HS đọc đề bài, nêu cách giải, 1 em lên bảng trình bày bài giải. Lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Củng cố về giải toán có liên quan đến phép trừ dạng 13 trừ đi một số.
	HĐ4: Hoạt động nối tiếp 
- 1 HS đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Nhận xét giờ học, dặn HS học thuộc bảng 13 trừ đi một số 
 ______________________________________________
*Tiết 2:Luyện Tiếng Việt : Luyện bài : Sự tích cây vú sữa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng , lưu loát và đọc hay toàn bài.
- Hiểu rõ TN : Vùng vằng, la cà,; Các hình ảnh: mỏi mắt chờ mong, đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu.
- ý nghĩa câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
II/ Cách tiến hành:
1 . GV đọc mẫu toàn bài.
- HS luyện đọc theo đoạn .
- Lớp GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
2. Luyện đọc theo nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm - HS trong nhóm thi đọc cá nhân với nhau.
- Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất- Nhóm đọc tốt nhất.
3. Thi đọc theo phân vai.
- HS tìm các nhân vật có trong truyện.
- GV cùng 3HS và một nhóm HS đọc mẫu theo kiểu phân vai - cả lớp theo dõi.
- Các nhóm tự phân các vai đọc truyện trong nhóm.
- Các nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo kiểu phân vai. Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS đọc tốt.
4. GV yêu cầu một số em nêu nội dung bài đọc:
- HS liên hệ những tấm gương HS biết kính trọng và nghe lời ông bà cha mẹ.
- Cho HS liên hệ đến bản thân.
 * GV nhận xét chung tiết học./ 
 _________________________________________________
Tiết 3:Luyện Đạo đức:ATGT: Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy 
1/ Mục đích yêu cầu : 
1.Kiến thức: 
 - Hs biết quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
 - Mô tả được các động tác khi lên xuống và ngồi trên xe máy, xe đạp
2. Kĩ năng: - Thể hiện được thành thạo các động tác lên xuống xe đạp, xe máy. - Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm xe máy
3. Thái độ: Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Nhận biết được các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe
Mục tiêu: Giúp HS nhận biét được những hành vi đúng sai sau khi ngồi trên xe
CTH: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ SGK và thảo luân nhận xét các hành vi đúng sai ở mỗi tranh
 - HS thảo luận theo nhóm
 - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và giải thích
KL: Khi ngồi trên xe máy, xe đạp các em cần chú ý: 
 + Lên xuống xe ở phía bên trái, quan sát phía sau trước khi xuống xe
 + Ngồi phía sau người điểu khiển xe
 + Không bỏ 2 tay, không đung đưa chân
 + khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
HĐ2: Thực hành trò chơi
Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng thực hiện đúng động tác, cử chỉ hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy
CTH: - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho 2 nhóm cùng một nội dung.
 - Các nhóm thảo luận tìm ra các giải quyết tình huống đó.
 - Gọi đại diện trình bày ý kiến
 KL: Các em cần thực hiện những động tác đúng quy định khi ngồi trên xe đạp, xe máy để đảm bảo an toàn cho bản thân 
HĐ 3: Củng cố dặn dò:
Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi ngồi trên xe đạp, xe máy ____________________________________________________________
 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
*tiết1: 	 Toán: 	33 - 5
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng ( đưa về phép trừ dạng 33 - 5)
- Bài tập cần làm: bài 1-VBT. Bài 3a,b - sgk, bài 2(a,b) - VBT
II. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng gài - HĐ2
	HS: Que tính.
III.HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố bảng trừ 13 trừ đi một số
- 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Thực hiện phép trừ 33 - 5.
- Yêu cầu HS lấy 3 thẻ biểu thị 1 chục que tính và 3 que tính rời.
- Cho HS nhận ra có tất cả 33 que tính.
- YC HS lấy bớt ra 5 que tính từ 33 que tính.
- HS nêu kết quả và nêu cách làm.
- HD học sinh đặt tính rồi tính kết quả.
- HS nhắc lại và ghi nhớ cách đặt tính và tính kết quả.
HĐ3: Luyện tập - thực hành 
- GV nêu các bài tập cần làm: bài 1-VBT. Bài 3a,b - sgk, bài 2(a,b) - VBT.
-HS tự làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập.
- Chữa bài:
Bài 1(VBT): HS nêu yêu cầu bài tập.
5 em lên bảng làm, lớp và GV nhận xét.
*Củng cố cách đặt tính và tính trừ dạng 33 - 5
Bài 3(a,b)- SGK: Cho HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 2(a,b) - VBT: HS nêu yêu cầu BT.
- 2 em lên bảng chữa bài.
*Củng cố về tìm một số hạng.
HĐ4: Hoạt động nối tiếp 
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------------
*Tiết 2: H.Đ.N.G.L.L: KNS: Chủ đề 2: KN lắng nghe tích cực.
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS: Hiểu thế nào là lắng nghe tích cực. Biết lắng nghe tích cực trong các tình huống cụ thể. Biết tỏ thái độ đúng khi lắng nghe tích cực.
ii. Đồ dùng dạy học: BT thực hành KNS
iii. hđ dạy học:
A.Bài cũ: Vì sao cần phải phòng tránh tai nạn , thương tích?
B. Bài mới:
Giới thiệu vào bài: Chúng ta ai cũng có mắt, có tai. Vậy mắt để làm gì, tai để làm gì?
HS trả lời GV nêu bài học (3 em nhắc lại)
*HĐ 1: Bài tập 1: GV đưa ra tình huống 1 và 2 trong VBT.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi nêu ra bạn nào biết lắng nghe, bạn nào không biết lắng nghe? Và giải thích vì sao.
- Tình huống 3: HS phải nêu được khi người này nói thì người kia phải lắng nghe , nếu 2 người cùng nói thì không ai nghe được gì cả.
- Tình huống 4: Bạn nam chưa hiểu rõ lời cô, đã đề nghị cô giải thích rõ hơn như thế là bạn ấy biết lắng nghe tích cực.
Bài tập 2:HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân trong VBT.
Một số em nêu đáp án.
Tình huống 1: a
Tình huống 2: a
Tình huống 3: a
Tình huống 4: c
Tình huống 5: a
Bài tập 3: Tiến hành tương tự BT 2.
*HĐ 2: Củng cố dặn dò: Liên hệ thực tế.
 ___________________________________________________________
Thứ 5 ngày12 tháng 11 năm 2015
*Tiết1:	 	luyện từ và câu	
Tuần 12 (GDKNS)
I. Mục đích yêu cầu:	
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu ( BT 1,2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh ( BT 3)
- Biết đặt dấu phẩy và chỗ hợp lí trong câu ( BT4 - 2 câu đầu)
- Lồng ghép giáo dục KNS: Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.
ii. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập 3 - sgk; Bảng phụ
iii. hđ dạy học:
A. Bài cũ:	HS nêu các từ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó.
B. Bài mới:
	HĐ1: Giới thiệu bài
	HĐ2: Từ ngữ về tình cảm gia đình
Bài1: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS đọc kết quả. Nhận xét
Bài2: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét, khuyến khích HS chọn nhiều từ
Bài3: HS nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh, GV giúp HS tìm hiểu yc của bài
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói theo tranh
- HS và GV nhận xét. Từ đó giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình
* Củng cố từ ngữ về tình cảm gia đình
	HĐ3: Ôn tập về dấu phẩy
Bài4: HS nêu yêu cầu của bài
- GV viết bảng câu a, 1 HS chữa mẫu câu a.
- HS làm VBT các câu còn lại, 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- GV lưu ý HS khi dùng dấu phẩy
	HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.
 -------------------------------------------------------------------
*Tiết2:	 tập viết: tuần 12
Chữ hoa: K
I. Mục đích yêu cầu:	
- Viết đúng chữ hoa K theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết chữ và câu ứng dụng: Kề ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Kề vai sát cánh ( 3 lần)
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu- HĐ2; Bảng phụ- HĐ3
III. hđ dạy học:
a. bài cũ: HS viết bảng chữ hoa I
B. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
	HĐ2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa K về: độ cao, từng nét viết
- GV chỉ theo khung chữ mẫu và giảng qui trình viết.
- GV viết mẫu chữ hoa K kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết chữ hoa K vào không trung.
- HS viết bảng con chữ hoa K
	HĐ3: HD viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng, HS đọc lại.
- Giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng.
- HD HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng về: độ cao từng chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- GV viết mẫu chữ “ Kề ”
- HD HS viết chữ “ Kề ” vào bảng con.
	HĐ4: Viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết, HS viết bài vào vở
- GV uốn nắn, chỉnh sửa lỗi.
- Thu một số bài, nhận xét.	
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài viết thêm ở nhà
 _______________________________________________
*Tiết3:	toán	53 - 15	
I. Mục tiêu:	
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15
- Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 = 9.
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(a), 5 - VBT
ii. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng gài - HĐ2
	HS: Que tính
iii. hđ dạy học:
	 HĐ1: Củng cố phép trừ dạng 33 - 5
- 2 HS lên bảng làm bài 3 - trang 58.
- Nhận xét, đánh giá.
	 HĐ2: Giới thiệu phép trừ 53 - 15
- Yêu cầu HS lấy 5 thẻ biểu thị 1 chục que tính và 3 que tính rời.
- Cho HS nhận ra có tất cả 53 que tính.
- YC HS lấy bớt ra 15 que tính từ 53 que tính.
- HS nêu kết quả và nêu cách làm.
- HD học sinh đặt tính rồi tính kết quả.
- HS nhắc lại và ghi nhớ cách đặt tính và tính kết quả.
HĐ3: Luyện tập - thực hành 
- GV nêu các bài tập cần làm: Bài 1,2,3(a), 5 - VBT
- HS tự làm bài vào VBT, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập.
- Chữa bài, củng cố.
Bài 1,2(VBT): HS lên bảng chữa bài và nêu cách thực hiện phép tính. Lớp và GV nhận xét
*Củng cố cách thực hiện phép trừ, cách đặt tính.
bài 3a-(VBT): 1 em lên bảng làm bài và nêu cách tìm số bị trừ.
*Củng cố tìm số bị trừ.
Bài 5 - (VBT).
- Chữa bài, cho HS nêu cách vẽ hình vuông có 4 điểm cho trước.
HĐ4: Hoạt động nối tiếp 
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài ở nhà.
____________________________________________________________
*Tiết4:	 chính tả
 tuần 12 - Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2, 3a.
II. Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ- HĐ4.
III. hđ dạy học:
a. bài cũ: HS viết bảng: thác gềnh, ghi nhớ
B. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
	HĐ2: HD nghe - viết: Sự tích cây vú sữa
- GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại.
- Giúp HS hiểu nội dung bài viết; nhận xét về số câu, dấu câu.
- HD viết chữ khó: trổ ra, dòng sữa, trào 
- Lưu ý cho HS cách trình bày
- GV đọc chính tả, HS nghe- viết bài vào vở.
	HĐ3: Chữa bài, nhận xét
- HS tự soát lỗi
- GV thu một số bài và nhận xét
	HĐ4: HD làm bài tập
 Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm VBT
- HD chữa bài, đọc lại các từ đúng
- Củng cố qui tắc viết ng/ngh.
Bài 2a: HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV HD HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc bài sau khi đã chữa đúng, lưu ý HS phát âm đúng.
	HĐ5: Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học.
________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015
*Tiết1:	tập làm văn
Tuần 12
I. Mục đích yêu cầu:	
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể.
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin ông hoặc bà bị mệt.
ii. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
iii. hđ dạy học:
A. Bài cũ: HS đọc bức thư ngắn thăm hỏi ông bà - bài tập 3 tuần 11
B. Bài mới:
	HĐ1: Giới thiệu bài
	HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài1: GV ra đề trên bảng: Hãy nói lời an ủi của em với ông ( bà):
	a) Khi chiếc kính đeo mắt của ông ( bà) bị vỡ.
	b) Khi con vẹt do ông (bà) chăm sóc bị chết.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến - HS khác lắng nghe ý kiến của bạn
- HS và GV nhận xét. 
* Củng cố về cách nói lời chia buồn, an ủi và nhắc HS cần có nói lời chia buồn, an ủi ông bà khi ông bà có chuyện buồn.
Bài2: GV ra đề trên bảng: Được tin ông (bà) ở quê bị mệt, bố mẹ về thăm ông bà. Em hãy viết một bức thư ngắn (giống viết bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm lại bài tập đọc “ Bưu thiếp”
- GV lưu ý và nhấn mạnh yêu cầu bài.
- HS viết bài vào vở ô ly.
- Nhiều HS đọc bài viết. GV chấm điểm một số bài.
* Củng cố về cách viết bưu thiếp thăm hỏi.
	HĐ4: Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------
*Tiết2:	 chính tả
Tuần 12 - tiết2
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài thơ “ Mẹ”. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập 2, 3a.
II. Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ- HĐ2 và HĐ4.
III. hđ dạy học:
a. bài cũ: HS viết bảng: suy nghĩ, con trai
B. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
	HĐ2: HD tập chép
- GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại.
- Giúp HS hiểu nội dung bài viết.
- HD HS nhận xét: số chữ các dòng thơ, cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ.
- HS viết chữ khó: lời ru, quạt, giấc tròn.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày.
- HS chép bài vào vở.
	HĐ3: Chữa bài, nhận xét
- HS tự soát lỗi
- GV thu một số bài và nhận xét
	HĐ4: HD làm bài tập
- HD HS làm bài 1 và 2a trong VBT.
- HD HS nhận xét bài và sửa chữa.
- Cho HS đọc lại kết quả đúng.
- Củng cố viết iê/ yê/ ya; gi/r.
	HĐ5: Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà luyện viết lại bài chính tả.
--------------------------------------------------------------------------------------------
*Tiết3:	 toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:	Giúp HS: 
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15.
- Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 53 - 15
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,3), bài 2,4 - VBT
ii. hđ dạy học:
	HĐ1: Củng cố bảng 13 trừ đi một số
- GV yêu cầu HS làm BT1 (cột 1,2,3) - VBT
- 3 em lên bảng làm bài - Lớp và GV nhận xét
- củng cố cách tính nhẩm
- Một số HS đọc thuộc bảng 13 trừ đi một số
	HĐ2: phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15
- GV yêu cầu HS làm BT 2 - VBT
- 4 em lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện . Lớp và GV nhận xét.
- Củng cố phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15
 HĐ3: Giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15
- GV yêu cầu HS làm BT4- VBT
- 2 em đọc đề bài, HDHS nêu cách giải, 1 em lên bảng trình bày bài giải.
- Lớp và GV nhận xét.
- Củng cố về giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15
	HĐ4: Hoạt động nối tiếp
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét tiết học.
 _____________________________________________
 *Tiết 4:SHTT : Sinh hoạt lớp
I- Mục đích yêu cầu: 
- Giúp HS nhận thấy được những hành vi của mình đã làm trong 1 tuần
- Biét cách khắc phục và sửa chữa những lỗi do mình đã làm và học tập những việc làm đúng của các bạn trong lớp.
II - Cách tiến hành:
1- Nhận xét các hoạt động trong tuần 12
- GV tổ chức cho hs nhận xét các hoạt động trong tuần như: 
- Nền nếp vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp.
Về học tập: nêu những bạn học tốt, những bạn chưa chịu khó học tập.
- Về thực hiện các hoạt động khác như: Tham gia an toàn giao thông .
Tồn tại: Nêu một số khuyết điểm mà lớp còn mắc phải 
- Biện pháp khắc phục.
2- Bình xét xếp loại hs trong tuần
- HS bình xét theo nhóm
 + Các nhóm báo kết quả bình xét.
 + GV tổng kết 
3- Thông qua kế hoạch tuần sau ( tuần 13).
- Khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của trường , của lớp
________________________________________________________________
Buổi 2
Luyện tự nhiên xã hội : Luyện tiết 12
I/ Mục đích yêu cầu: :
Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng trong nhà.
Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
Biết sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.
II - Cách tiến hành:
1. Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
 - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
 *Làm việc theo cặp.
- Y/c Hs quan sát tranh h1-2-3 SGK trang 26 và thảo luận câu hỏi.
- Hs chỉ và nói tên, nêu công dụng của từng đồ dùng được vẽ trong tranh SGK.
* Làm việc cả lớp:
- Gọi một số Hs trình bày - Các em khác nhận xét bổ sung ( Có thể Gv gợi ý thêm)
*KL : + Mỗi gia đình có những đồ dùng thiết yếu phục vụ nhu cầu cuộc sống.
 + Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
2.Thảo luận về bảo quản , giữ gìn 1 số đồ dùng trong nhà.
 Bước 1: Làm việc theo cặp
Y/c Hs quan sát h4-5-6 SGK thảo luận.
Hd Hs tự nói với bạn xem ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng gì 
 Nêu cách bảo quản hay những điều cần chú ý Khi Sử dụng những đồ dùng đó 
Bước 2: Làm việc cả lớp:
1 số nhóm trình bày - các nhóm khác bổ sung.
* KL: Muốn đồ dùng bền, đẹp phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên . Đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng rễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận.
Kết thúc bài học.
Nhận xét tiết học.
 ______________________________________________
Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện từ và câu (Tuần 12)
I/ Mục đích yêu cầu:
Mở rông vốn từ về tình cảm gia đình 
Biết đặt dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận giống nhau trong câu.
II/ Cách tiến hành:
1. Thảo luận nhóm đôi: Tìm các từ chỉ tình cảm gia đình.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét.
2. Đặt câu với các từ em vừa tìm được.
- HS tự đăt câu - Gọi HS lần lượt đọc câu mình đặt.
- GV theo dõi sửa câu cho HS.
- Lớp nhận xét tuyên dương bạn đặt nhiều câu hay.
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu:
- Hoa hồng hoa huệ nói chuyện bằng hương bằng hoa.Cây khoai cây dong nói chuyện bằng củ. Cây bầu cây bí nói chuyện bằng quả.
- Cho lớp thảo luận nhóm đôi.
- Tổ chức trò chơi " Tiếp sức".
- Lớp , GV nhận xét chốt bài làm đúng.
* GV nhận xét chung tiêt học.
 ____________________________________________
Buổi 2
*Tiết 2: Âm nhạc:
 - Ôn bài hát Cộc cách tùng cheng
 - Giới thiệu một số nhạc cụ gõ
I. Mục đích yêu cầu:
- Hát chuẩn xác và tập biểu diễn
- Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
II/Đồ dùng dạy học :
Nhạc cụ quen ding; Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
III.HĐ dạy học : 
*HĐ 1: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
- Cả lớp cùng hát..
- Từng nhóm hoặc từng dáy bàn hát
- Chia nhóm hát kết hợp vỗ tay đêm theo 3 cách.
*HĐ 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- GV cho HS xem nhạc cụ qua hình ảnh và đồ ding như song loan, thanh phách, trống con
Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò.
 ____________________________________________________________
*tiết 4:	 Tự nhiên - xã hội
Đồ dùng trong gia đình .
I.Mục đích yêu cầu: 
- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.
II/Đồ dùng dạy học : Tranh SGK HĐ1.
III.HĐ dạy học : 
HĐ1: Đồ dùng trong gia đình .
HĐ nhóm đôi QS tranh SGK, đặt và trả lời câu hỏi ?
Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp .
HS - GV nhận xét, bổ sung.
GV kết luận về các đồ dùng trong gia đình
HĐ2: Bảo quản một số đồ dùng trong nhà .
 HĐ nhóm đôi yêu cầu học sinh QS H4, 5 ,6 SGK, trang 27 và nói xem các bạn đang làm gì ? 
 Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì ?
 HS liên hệ những đồ dùng của nhà mình 
 Cách bảo quản và sử dụng những đồ dùng đó?
 HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp .
	GV tóm tắt về việc bảo quản một số đồ dùng trong nhà.
	HS liên hệ và giáo dục HS ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh đồ dùng trong nhà làm cho môi trường xung quanh nhà ở thêm đẹp.
Củng cố dặn dò: Tóm tắt nội dung chính,nhận xét .
 --------------------------------------------------------------------
An toàn giao thông 
 Bài 5: Ngồi an toàn trên xe đạp , xe máy.
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức : - HS biết quy định đối với người ngồi trên xe đạp , xe máy.
- Mô tả dược các động tác khi lên xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
2. Kĩ năng: - Thể hiện được thành thạo các động tác lên xuốn xe đạp xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm xe máy. 
3. Thái độ : - Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Nhận biết các hành vi đúng sai khi ngồi sau xe đạp xe máy.
Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được những hành vi đúng /sai khi ngồi trên xe.
CTH: - Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ SGK và thảo luận nhận xét các hành vi đúng sai ở mỗi bức tranh. 
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và giải thích tại sao đúng tại sao sai.
- Các nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach tuan 12.doc