*TIẾT1: TẬP ĐỌC
BƯU THIẾP
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. ( trả lời được các CH trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học: GV: một phong bì thư và một số bưu thiếp.
III.HĐ dạy học:
A.Bài cũ: HS đọc bài Sáng kiến của bé Hà.
B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
HĐ2: Luyện đọc
- Đọc mẫu lần một.
- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng.
- HD đọc đúng tiếng, từ: Phan Thiết, Vĩnh Long
- Tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp.
- HD đọc câu,đoạn.
- Từ chú giải SGK . 2 - 3 HS đọc.GV giới thiệu 1 số bưu thiếp và phong bì thư.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
- HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS - GV nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và phong bì thư đã chuẩn bị.Hướng dẫn học sinh viết
một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà.
- HS tự viết bưu thiếp và phong bì thư.
HĐ4: Luyện đọc lại .
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa, đánh giá.
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học, giao bài.
một số 11-5. I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 - 5. - Bài tập cần làm: Bài 1a,(VBT), bài 2,4 trong sgk II. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng gài HS: Que tính. III. HĐ dạy học: HĐ1: Củng cố về số tròn chục trừ đi một số. 2 HS lên bảng làm bài tập1trang 47 - sgk Chữa bài. HĐ2: Phép trừ 11- 5 và lập bảng trừ. - GV HD HS lấy 1 thẻ biểu thị 1 chục que tính và 1 que tính rời. GV hỏi để HS nêu được có tất cả 11 que tính. - GV nêu vấn đề để giới thiệu phép trừ 11 - 5 - Tổ chức cho HS cùng thao tác trên que tính để tự tìm ra kết quả của phép trừ 11 - 5 = 6. - HD HS đặt tính và tính kết quả. - HS nhắc lại cách tính. - HS sử dụng 1 thẻ biểu thị 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự lập bảng trừ 11 trừ đi một số. - HD HS học thuộc bảng 11 trừ đi một số. HĐ3: Luyện tập -Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1a (VBT), bài 2,4 - (sgk) - GV hướng dẫn HS còn lúng túng để các em tự hoàn thành bài tập. - Chữa bài. * BT 1a(VBT): - HS nêu y/c BT. - GV HD HS làm bài (a) rồi chữa bài - Chữa bài, y/c HS nêu nhận xét về hai phép tính GV chốt: Từ một phép tính cộng , lập được hai phép tính trừ. * BT 2:(SGK) - HS nêu y/c BT. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con. - Chữa bài. GV KL: Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính viết. * BT 4(sgk): - HS đọc đề toán, nêu tóm tắt đề toán. - 2 HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào VBT. - Chữa bài, chốt lời giải đúng. * Củng cố về cách giải toán có lời văn. HĐ4: Hoạt động nối tiếp - Củng cố bảng 11 trừ đi một số. ________________________________________________ *Tiết 4: Đạo đức: ( tiết10) Chăm chỉ học tập I/ Mục đích, yêu cầu. 1. HS hiểu: - Như thế nào là chăm chỉ học tập. - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì. 2. HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. 3. HS có thái độ tự giác học tập. KNS: Kỹ năng quản lý thời gian học tập của bản thân. II/Đồ dùng dạy học. - Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 - tiết 2. III/ Các hoạt động dạy học. Tiết 2 Hoạt động 1: Đóng vai. * MT: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống . *CTH: - GV y/c các nhóm HS thảo luận để sắm vai tình huống. - Từng nhóm HS thảo luận cách ứng xử, phân vai cho nhau. - Một số nhóm HS diễn vai theo cách ứng xử của mình, lớp nhận xét góp ý cho từng lần diễn. - GV nhận xét và kết luận : HS cần phải đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm. * MT: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. *CTH:- GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm. - Y/C các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu học tập. - Các nhóm độc lập thảo luận. - HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. GV nhận xét. GVKL : a. Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập . b. Tán thành. c. Tán thành d. . Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. * MT: - Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. * CTH - GV mời lớp xem tiểu phẩm do một số HS của lớp điễn. - Một số HS diễn tiểu phẩm. - GV HD HS phân tích tiểu phẩm. àKL: Giờ ra chơi giành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm BT, chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ nào việc nấy” KNS :Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình. IV/ Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS phải chăm chỉ học tập. _______________________________________________________ Buổi 2 *Tiết 1:Luyện toán : Luyện tập I/ Mục tiêu : - Củng cố cách tìm “Một số hạng trong một tổng”. - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. II/ Cách tiến hành: 1. Hướng dẫn HS làm BT (SGK trang 46) BT1: HS đọc yêu cầu - HS thực hiện bảng con . - HS nêu cách thực hiện tính. - GV củng cố cách tìm số hạng chưa biết. BT2: HS nêu yêu cầu. - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện - Nêu cách thực hiện - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. BT4: HS đọc yêu cầu và tóm tắt. - Hướng dẫn HS dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán. - HS tự giải vào vở - 1em lên bảng chữa bài. GV : Củng cố cách giải toán có một phép trừ. GV nhận xét giờ học. ____________________________________________ *Tiết 2:Luyện đọc : Sáng kiến của bé Hà I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng , lưu loát và diễn cảm toàn bài. - Hiểu rõ TN : Cây sáng kiến, lập đông chúc thọ. - Hiểu ND ý nghĩa của câu chuyện. Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà. II/ Cách tiến hành: 1 . GV đọc mẫu toàn bài. - HS luyện đọc theo đoạn . - Lớp GV theo dõi chỉnh sửa cho HS 2. Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - HS trong nhóm thi đọc cá nhân với nhau. - Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất- Nhóm đọc tốt nhất. 3. Thi đọc theo phân vai. - HS tìm các nhân vật có trong truyện. - GV cùng 3HS và một nhóm HS đọc mẫu theo kiểu phân vai - cả lớp theo dõi. - Các nhóm tự phân các vai đọc truyện trong nhóm. - Các nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo kiểu phân vai. Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS đọc tốt. 4. GV yêu cầu một số em nêu nội dung bài đọc: - HS liên hệ những tấm gương HS biết kính trọng ông bà cha mẹ. - Cho HS liễn hệ đến bản thân. * GV nhận xét chung tiết học. _____________________________________________ *Tiết 3 Luyện đạo đức:ATGT : (Bài 3) Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông , biển báo giao thông đường bộ I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức : - HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( bằng tay , còi , gậy ) để điều khiển và người đi lại trên đường. - Biết hình dáng, màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm. - Biết hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông. 2. Kĩ năng: - Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Phân biệt nội dung 3 biển cấm : 101 , 102 ,112. 3. Thái độ : - Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. - Có ý thức tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Mục tiêu: Giúp HS biết được hiệu lệnh của cảnh sát giao thôngvà cách thực hiện hiệu lệnh đó. CTH: - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK hình 1,2,3,4,5 tìm hiểu tư thế của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó. Hình 1: 2 tay dang ngang. Hình 2,3 : 1 tay dang ngang Hình 4 ,5 : 1 tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng. - GV làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế - HS thảo luận nhóm. - 1,2 HS lên thực hành làm cảnh sát GT. KL: Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường. Hoạt động 2: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. Mục tiêu: -Biết hình dáng, màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo giao thông. - Biết ý nghĩa nội dung 3 biển báo thuộc nhóm biển báo cấm. CTH: GV chia lớp thành 6 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 biển báo. - Các nhóm thảo luận nêu đặc điểm hình dáng màu sắc của các biển báo của nhóm mình. - Các nhóm thảo luận. - Đai diện các nhóm lên trình bày. GV tóm tắt nội dung: Biển 101 : cấm người và xe cộ đi lại. Biển 112 : Cấm người đi bộ , người đi bộ không được đi ở đoạn đường có đặt biển báo này. Biển 102 : Cấm đi ngược chiều, các loại xe không được đi theo chiều có đặt biển báo này. KL: Khi đi trên đường , gặp biển báo cấm thì người và xe phải thực hiện đúng theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó. Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh hơn" Mục tiêu : HS thuộc tên các biển báo vừa học. CTH: Cho 2 đội chơi - mỗi đội 2 em. GV hướng dẫn cách chơi - HS thực hiên trò chơi. - Lớp GV nhận xét tuyên dương KL: HS nhắc lại nội dung của từng biển báo. III/ Củng cố dặn dò : Yêu cầu Hs phát hiện ở đâu có đặt các biển báo vừa học. ________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 *Tiết 1: Toán: Thi định kỳ lần 1 (Thực hiện theo đề chung) ______________________________________________ Tiết 2: H.Đ.N.G.L.L: KNS: Phòng tránh tai nạn, thương tích (Tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Dự đoán trước được những nguy hiểm có thể xảy ra trong các tình hướng cụ thể. - Có kĩ năng phòng tránh được tai nạn, thương tích trong những tình huống cụ thể. II.Đồ dùng dạy học: BT thực hành KNS. III. HĐ dạy học: *HĐ 1: HDHS quan sát tranh và làm BT: Bài tập 3: a. HS nêu yêu cầu BT. - GV HD cho HS quan sát tranh, đặt tên tình cho tình huống và nêu những điều có thể xảy ra trong từng tình huống. - HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung. GV chốt ý kiến: a. Tình huống 1: Đốt pháo nổ - Có thể sẽ bị bỏng hoặc pháo nổ mù mắt. Tình huống 2: Bắn súng cao su - Có thể các bạn sẽ bắn vào đầu, vào mắt nhau gây thương tích. Tình huống 3: Đi trên đường ray xe lửa - Có thể bị tai nạn khi tàu chạy tới mà ko kịp tránh. Tình huống 4: Trò chơi trượt cầu thang - Có thể bị ngã, gây tai nạn gày tay chân, hoặc vỡ đầu. b. HS đọc yc bài tập và nêu lời khuyên trong từng tình huống. - HS thảo luận nhóm đôi đưa ra lời khuyên. - Đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác và GV nhận xét, bổ sung. HS tự viết vào VBT. Bài tập 4: HS đọc yêu cầu, HS làm bài cá nhân trong VBT. - Từng cặp đổi chéo vở kiểm tra. GV treo bảng phụ trước lớp, chữa bài. *Đáp án: Khoanh vào a, b, d, e, g, i, k, l, m. Bài tập 5: HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân. - Một số em nêu kết quả trước lớp, lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài Tập 6: Làm miệng. GV nêu yêu cầu, HS tự liên hệ trước lớp. *HĐ 2: Củng cố, dặn dò. _____________________________________________________ Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015 *tiết1: Luyện từ và câu Tuần 10 I.Mục đích yêu cầu: - Tìm được một số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1,2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại ( BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT4). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi sẵn bài tập. HĐ1,2. III. HĐ dạy học: A.Bài cũ: HS làm và chữa bài tập của tuần trước. B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu - ghi bảng. HĐ2: Từ ngữ về họ hàng. Bài 1: HS nêu YC bài tập. - HS đọc thầm chuyện “Sáng kiến của bé Hà”. - Yêu cầu HS tìm trong bài đọcnhững từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV kết hợp ghi bảng những từ đúng- HS đọc lại các từ đúng. - HS tìm thêm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết Bài 2: HS nêu yc bài tập. - HS tự làm bài. 2 HS làm trên bảng - HS - GV nhận xét, sửa chữa. - 1 HS đọc to bài tập đã hoàn chỉnh. * Củng cố từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Bài3: HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vào VBT, 2 HS lên bảng xếp các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại. - Nhận xét, chữa bài - Củng cố các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng thuộc họ nội, họ ngoại. HĐ3: Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS cách làm bài. - HS tự làm bài, 2 học sinh làm trên bảng. - HS - GV nhận xét sữa chữa. HS đọc lại truyện vui. - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? * Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi. HĐ4:Củng cố dặn dò - Tóm tắt nội dung chính, nhận xét. *Tiết2: tập viết Tuần 10: Chữ hoa: H I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết chữ và câu ứng dụng: Hai ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Hai sương một nắng ( 3 lần) II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu- HĐ2; Bảng phụ- HĐ3 III. hđ dạy học: a. bài cũ: HS viết bảng chữ hoa E B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng HĐ2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa H về: độ cao, từng nét viết - GV chỉ theo khung chữ mẫu và giảng qui trình viết. - GV viết mẫu chữ hoa H kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết chữ hoa H vào không trung. - HS viết bảng con chữ hoa H HĐ3: HD viết câu ứng dụng - GV giới thiệu câu ứng dụng, HS đọc lại. - Giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng. - HD HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng về: độ cao từng chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - GV viết mẫu chữ “ Hai ” - HD HS viết chữ “ Hai” vào bảng con. HĐ4: Viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết, HS viết bài vào vở - GV uốn nắn, chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm một số bài, nhận xét. HĐ5: Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung chính. - Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài viết thêm ở nhà. ______________________________________________________________ *tiết3: Toán: 31 - 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. - Bài tập cần làm: Bài 1,bài 2( 2 phép tính đầu), bài 3, bài 4a - VBT II. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng gài HS: Que tính. III.HĐ dạy học: HĐ1: Củng cố về bảng trừ 11 trừ đi một số 2 HS lên bảng làm bài 2 trang 48 - sgk. Chữa bài 2 HS đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số. HĐ2: Thực hiện phép trừ 31 - 5 . - GV HD HS lấy 3 thẻ biểu thị 1 chục que tính và 1 que tính rời. GV hỏi để HS nêu được có tất cả 31 que tính. - GV nêu vấn đề để giới thiệu phép trừ 31 - 5 - HD học sinh cùng thao tác trên que tính để tự tìm ra kết quả của phép trừ: 31- 5= 26. HS nêu cách làm để tìm ra 26 que tính, GV giới thiệu cách cách làm thể hiện như sgk. - HD học sinh đặt tính rồi tính từ trái sang phải. - HS nhắc lại cách trừ. HĐ3: Luyện tập -Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1, 2(2phép đầu), 3, 4a. - VBT - GV hướng dẫn HS còn lúng túng để các em tự hoàn thành bài tập. - Chữa bài. * BT1 (VBT) - HS nêu y/c BT . - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT (dòng 1) . - GV & HS nhận xét chữa bài. KL: Vận dụng bảng trừ 11 trừ đi một số để thực hiện các phép trừ dạng 31 - 5. * BT2:(VBT) - HS nêu y/c BT . - HS làm bài vào VBT(a, b) . 3HS lên bảng làm bài . - N/x , chữa bài chốt lời giải đúng. KL: Củng cố cách đặt tính và tính hiệu của các phép trừ dạng 31 - 5. * BT3: (VBT). - HS đọcđề toán, nêu tóm tắt bài toán . - 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp làm bài vào vở BT. - N/X bài làm của HS, chốt lời giải đúng. KL: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn. * BT4a: (VBT). - HS nêu y/c BT , GV vẽ hình lên bảng - HS tập diễn đạt kết quả bài làm của mình. - N/x, chữa bài. KL: Nhận xét điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố cách trừ dạng 31 - 5. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________ *Tiết4: chính tả tuần 10 - Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài tập chép “ Ngày lễ ”. - Làm đúng các bài tập 2, 3a. - HS yếu nhìn sách chép bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ- HĐ2 và HĐ4. III. hđ dạy học: a. bài cũ: HS viết: giăng hàng, răng miệng. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng HĐ2: HD tập chép - GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại. - Giúp HS hiểu nội dung bài viết. - HD viết chữ khó: Quốc tế, Phụ nữ. - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - HS chép bài vào vở. HĐ3: Chấm, chữa bài - HS tự soát lỗi - GV chấm một số bài và nhận xét HĐ4: HD làm bài tập - HD HS làm bài 1 và 2b trong VBT - HD HS nhận xét bài và sửa chữa. - Cho HS đọc lại kết quả đúng. - Củng cố viết c/k. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung chính. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà luyện viết lại bài chính tả. ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 *tiết 1: Tập làm văn : Tuần 10 (gdkns) I.Mục đích yêu cầu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân ( BT2). - Lồng ghép giáo dục Bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. - GD kĩ năng lắng nghe tích cực: lắng nghe bạn kể và góp ý, nhận xét lời kể của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: thể hiện tình cảm với người được chọn kể. I. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 1. HĐ1. III.HĐ dạy học: 1, Bài cũ: Chữa bài tập đã làm của HS ở nhà. 2, Bài mới: HĐ1: Giới thiệu - Ghi bảng. HĐ2: Kể về ông bà hoặc một người thân. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - GV khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở HS. Qua đó GD kĩ năng thể hiện sự cảm thông. - HS suy nghĩ chọn đối tượng sẽ kể. - HS kể theo nhóm. - HS kể trước lớp. Qua đó GD kĩ năng lắng nghe tích cực. - HS - GV nhận xét, sửa chữa.Tuyên dương người kể tự nhiên nhất và hay nhất. - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. HĐ3 : Viết đoạn văn ngắn nói về ông bà, người thân. Bài 2 : HS nêu yc bài tập. - HD học sinh cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng, viết xong em phải đọc lại bài phát hiện và chữa những chỗ sai. - HS tự viết bài - HS tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp. - HS - GV nhận xét tuyên dương một số bài hay HĐ4: Củng cố dặn dò - Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, giao bài. ------------------------------------------------------------------- *tiết2: chính tả tuần10 - tiết 2 I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ của bài Ông và cháu. - Làm được BT2; 3a. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ- HĐ4 III. hđ dạy học: a. bài cũ: Cho HS viết lại tên các ngày lễ trong bài chính tả tiết trước. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng HĐ2: Nghe- viết: Ông và cháu - GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại. - Giúp HS hiểu nội dung bài viết. - HD HS tìm các dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài. - HD viết chữ khó: keo, chiều - GV đọc chính tả, HS nghe- viết bài vào vở. HĐ3: Chấm, chữa bài - HS tự soát lỗi - GV chấm một số bài và nhận xét HĐ4: HD làm bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự làm VBT - HD chữa bài thông qua trò chơi: Ai nhanh. - Củng cố viết c/k. Bài2: HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm bài. - GV HD HS chữa bài trên bảng. - HS đọc bài sau khi đã chữa đúng. - Củng cố viết thanh hỏi/ thanh ngã. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung chính. - Nhận xét giờ học, dặn HS viết lại bài ở nhà . _______________________________________________________________ *Tiết2: toán 51 - 15 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ trên giấy kẻ ô li). - Các bài tập cần làm: bài tập 1(cột1,2,3), Bài2(2phép đầu) - VBT. Bài 4 - sgk. II. Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng gài HS: Que tính. III.HĐ dạy học: HĐ1: Củng cố về bảng 11 trừ đi một số và phép trừ dạng 31 - 5 2 HS lên bảng làm bài 2 trang 49 - sgk. Chữa bài 2 HS đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số. HĐ2: Giới thiệu phép trừ 51 - 15 - GV HD HS lấy 5 thẻ biểu thị 1 chục que tính và 1 que tính rời. GV hỏi để HS nêu được có tất cả 51 que tính. - GV nêu vấn đề để giới thiệu phép trừ 51 - 15 - HD học sinh cùng thao tác trên que tính để tự tìm ra kết quả của phép trừ: 51- 15 = 36. HS nêu cách làm để tìm ra 26 que tính, GV giới thiệu cách làm thể hiện như sgk. - HD học sinh đặt tính rồi tính từ trái sang phải. - HS nhắc lại cách trừ. HĐ3: Luyện tập -Thực hành. - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1(cột1,2,3), Bài2(2phép đầu) - VBT. Bài 4 - sgk. - GV hướng dẫn HS còn lúng túng để các em tự hoàn thành bài tập. - Chữa bài. * BT1 (VBT): - HS nêu y/c BT . - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT . - GV & HS nhận xét chữa bài, y/c HS nêu cách tính. KL: Về phép trừ (có nhớ), lưu ý cách thực hiện phép trừ (từ phải sang trái). *BT2:(VBT) - HS đọc y/c BT . - HS làm bài vào VBT . 2 HS lên bảng làm bài . - N/x , chữa bài chốt lời giải đúng, lưu ý HS về cách trình bày, y/c HS nêu cách tính. KL: Cách thực hiện phép trừ (có nhớ) dạng 51 - 15 và cách đặt tính. * BT4: (SGK) - GV HD HS tự chấm các điểm vào vở ô li như SGK. -HS tự nêu cách vẽ hình tam giác . - HS vẽ hình vào vở ô li . KL: Cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh *Hoạt động nối tiếp: - Củng cố cách trừ dạng 51 - 15. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------- Tiết 4:SHTT : Sinh hoạt lớp I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nhận thấy được những hành vi của mình đã làm trong 1 tuần - Biết cách khắc phục và sửa chữa những lỗi do mình đã làm và học tập những việc làm đúng của các bạn trong lớp. II / Cách tiến hành: 1- Nhận xét các hoạt động trong tuần - GV tổ chức cho hs nhận xét các hoạt động trong tuần (theo tổ) như: - Nền nếp vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp. Về học tập: nêu những bạn học tốt, những bạn chưa chịu khó học tập. Bình xét xếp loại trong tổ. *GV tổng hợp kết quả của 3 tổ rồi nhận xét đánh giá chung. - Tuyên dương những em thực hiện tốt để các em khác cần học tập. Tồn tại: Nêu một số khuyết điểm mà lớp còn mắc phải và những việc HS chưa làm được. - Biện pháp khắc phục. 3- Thông qua kế hoạch tuần sau. - Khắc phục tồn tại của tuần qua. - Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của trường , của lớp. - Thi đua giành nhiều điểm 10 lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. ____________________________________________________________ Buổi 2 *Tiết 1:Luyện tự nhiên xã hội: Luyện tiết 10 I/ Mục đích yêu cầu : - HS nhớ được các cơ quan đã học trong cơ thể người ( Vận động , tiêu hoá ) - Củng cố cách ăn , uống , ở vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ . II/ Cách tiến hành : 1.Ôn tập các cơ quan trong cơ thể người. - HS nêu tên 2 cơ quan đã học : Vận động , tiêu hoá . - Nêu tên các bộ phận trong cơ quan đó . (Vân động : cơ xương ; tiêu hoá :miệng , lưỡi ........ ) - Chỉ được trên sơ đồ câm và trên cơ thể người . 2 . Ôn về ăn , ở sạch sẽ . - HS nêu : HS nêu về ăn sạch , uống sạch , ở sạch và ăn uống đủ chất dinh dưỡng HS nêu tác dụng của việc ăn , uống , ở sạch. 3. Nhận xét : * GV nhận xét tiết học . ____________________________________________ Tiết 2:Luyện Tiếng Việt: Luyện viết chữ hoa tuần 10 I/ Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng mẫu các chữ hoa H - Rèn tính cẩn thận khi viết b
Tài liệu đính kèm: